Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
Giải thích ý nghĩa câu đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nang moi" data-source="post: 166309" data-attributes="member: 82079"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đề bài: Giải thích ý nghĩa câu đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bài làm</p><p>Trong các tác phẩm văn học vẫn xuất hiện những lời đề từ nằm ở phần đầu sau nhan đề hoặc sau mỗi chương. Lời đề từ có khi là những câu thơ, khổ thơ, câu văn… rất phong phú và đa dạng. Lời đề từ thường khái quát nội dung tác phẩm và hướng người đọc đến tư tưởng của tác phẩm. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Lời đề từ trong tác phẩm “Đàn ghi ta của Lor-ca” được lấy từ lời di chúc định mệnh của Lor-ca. Cây đàn chính là nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha – tình yêu đất nước của Lor-ca. “Chôn cây đàn” ước nguyện thầm kín của Lor-ca, Lor-ca không muốn trở thành vật án ngữ của thế hệ trẻ Tây Ban Nha. Không phải ngẫu nhiên nhà thơ Thanh Thảo viết lời đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”. Trước hết, ta cần thấy rằng lời đề từ trên cũng là một lời di bút, di chúc định mệnh của Lor-ca. Trong bài thơ “Ghi nhớ” Lor-ca viết câu thơ này với nhiều ý kiến sâu xa và có tính chất tiên đoán về số phận, về số phận nghiệt ngã của Lor-ca trong bối cảnh đất nước Tây Ban Nha khi đó.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thoáng đọc lời di chúc ta hiểu được tình yêu đất nước Tây Ban Nha và nghệ thuật của Lor-ca bởi cây đàn ghi ta là nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha và cũng là biểu tượng của Lor-ca, là những đóng góp của ông trên lĩnh vực nghệ thuật. Cây đàn cũng như cuộc đời của Lor-ca chỉ có giá trị khi gắn với Lor-ca, Lor-ca không còn nữa thì sự sống của cây đàn – những sáng tạo nghệ thuật cũng chấm dứt. Nhà thơ Thanh Thảo lấy câu nói đó làm lời đề từ để gửi đến bạn đọc bức thông điệp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tình yêu say đắm của Lor-ca đối với đất nước Tây Ban Nha và nghệ thuật, những ước vọng thầm kín đáng kín của Lor-ca: ông không muốn những cách tân nghệ thuật của mình trở thành vật án ngữ cho thế hệ trẻ Tây Ban Nha. Người cầm bút hãy viết: “chôn cây đàn” chôn không có nghĩa là phủ nhận Lor-ca mà là sự nuối tiếc được nhân lên. Nghệ thuật là lĩnh vực của sự độc đáo, sáng tạo, người nghệ sĩ phải sáng tạo được cái mới, cái đẹp thì mới có sức tỏa sáng lâu bền.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Câu nói của Lor-ca gợi cho ta nhớ đến nhà văn Boocget, ông đã hét lên trước khi bước xuống tàu giã biệt bạn bè: “Hỡi các bạn trẻ hãy giết chết Boocget”, còn Trần Dần nhà thơ cách tân của Việt Nam “Hãy chôn Thơ mới”, phải chăng lời di chúc của Lor-ca có sự đồng điệu với Boocget và Trần Dần.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nhưng trong bài thơ Thanh Thảo viết:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">“Không ai chôn cất tiếng đàn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có lẽ, người dân Tây Ban Nha vì quá yêu quý, ngưỡng mộ Lor-ca cho nên không ai “chôn cất tiếng đàn”. Thanh Thảo tiếc xót cho hành trình cách tân của một thiên tài dang dở.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nang moi, post: 166309, member: 82079"] [SIZE=4][FONT=arial]Đề bài: Giải thích ý nghĩa câu đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”. [CENTER]Bài làm[/CENTER] Trong các tác phẩm văn học vẫn xuất hiện những lời đề từ nằm ở phần đầu sau nhan đề hoặc sau mỗi chương. Lời đề từ có khi là những câu thơ, khổ thơ, câu văn… rất phong phú và đa dạng. Lời đề từ thường khái quát nội dung tác phẩm và hướng người đọc đến tư tưởng của tác phẩm. Lời đề từ trong tác phẩm “Đàn ghi ta của Lor-ca” được lấy từ lời di chúc định mệnh của Lor-ca. Cây đàn chính là nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha – tình yêu đất nước của Lor-ca. “Chôn cây đàn” ước nguyện thầm kín của Lor-ca, Lor-ca không muốn trở thành vật án ngữ của thế hệ trẻ Tây Ban Nha. Không phải ngẫu nhiên nhà thơ Thanh Thảo viết lời đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”. Trước hết, ta cần thấy rằng lời đề từ trên cũng là một lời di bút, di chúc định mệnh của Lor-ca. Trong bài thơ “Ghi nhớ” Lor-ca viết câu thơ này với nhiều ý kiến sâu xa và có tính chất tiên đoán về số phận, về số phận nghiệt ngã của Lor-ca trong bối cảnh đất nước Tây Ban Nha khi đó. Thoáng đọc lời di chúc ta hiểu được tình yêu đất nước Tây Ban Nha và nghệ thuật của Lor-ca bởi cây đàn ghi ta là nhạc cụ truyền thống của đất nước Tây Ban Nha và cũng là biểu tượng của Lor-ca, là những đóng góp của ông trên lĩnh vực nghệ thuật. Cây đàn cũng như cuộc đời của Lor-ca chỉ có giá trị khi gắn với Lor-ca, Lor-ca không còn nữa thì sự sống của cây đàn – những sáng tạo nghệ thuật cũng chấm dứt. Nhà thơ Thanh Thảo lấy câu nói đó làm lời đề từ để gửi đến bạn đọc bức thông điệp. Tình yêu say đắm của Lor-ca đối với đất nước Tây Ban Nha và nghệ thuật, những ước vọng thầm kín đáng kín của Lor-ca: ông không muốn những cách tân nghệ thuật của mình trở thành vật án ngữ cho thế hệ trẻ Tây Ban Nha. Người cầm bút hãy viết: “chôn cây đàn” chôn không có nghĩa là phủ nhận Lor-ca mà là sự nuối tiếc được nhân lên. Nghệ thuật là lĩnh vực của sự độc đáo, sáng tạo, người nghệ sĩ phải sáng tạo được cái mới, cái đẹp thì mới có sức tỏa sáng lâu bền. Câu nói của Lor-ca gợi cho ta nhớ đến nhà văn Boocget, ông đã hét lên trước khi bước xuống tàu giã biệt bạn bè: “Hỡi các bạn trẻ hãy giết chết Boocget”, còn Trần Dần nhà thơ cách tân của Việt Nam “Hãy chôn Thơ mới”, phải chăng lời di chúc của Lor-ca có sự đồng điệu với Boocget và Trần Dần. Nhưng trong bài thơ Thanh Thảo viết: “Không ai chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn như cỏ mọc hoang” Có lẽ, người dân Tây Ban Nha vì quá yêu quý, ngưỡng mộ Lor-ca cho nên không ai “chôn cất tiếng đàn”. Thanh Thảo tiếc xót cho hành trình cách tân của một thiên tài dang dở.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
Giải thích ý nghĩa câu đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”.
Top