Giải thích hiện tượng tàu hút lẫn nhau trên mặt biển
Khi hai con tàu lớn đi song song với nhau trên mặt biển thì rất dễ xảy ra hiện tượng hút nhau.
Ứng dụng nguyên lý Becnuli để giải thích hiện tượng này:
Hai con tàu đi cạnh nhau trong lúc nước yên lặng (hoặc đỗ cạnh nhau trong lúc nước chảy thì cũng thế), phần nước ở giữa hai con tàu hẹp hơn cho nên vận tốc của dòng nước ở đây lớn hơn vận tốc của nước ở phía ngoài hai con tàu. Vậy nên áp suất của nước ở giữa hai con tàu nhỏ hơn áp suất của nước ở hai thành tàu phía ngoài. Kết quả là hai con tàu này bị nước có áp suất tương đối cao ở xung quanh đẩy lại gần nhau.:surrender:
(Nguồn: sưu tầm và tổng hợp)
Khi hai con tàu lớn đi song song với nhau trên mặt biển thì rất dễ xảy ra hiện tượng hút nhau.
Ứng dụng nguyên lý Becnuli để giải thích hiện tượng này:
Hai con tàu đi cạnh nhau trong lúc nước yên lặng (hoặc đỗ cạnh nhau trong lúc nước chảy thì cũng thế), phần nước ở giữa hai con tàu hẹp hơn cho nên vận tốc của dòng nước ở đây lớn hơn vận tốc của nước ở phía ngoài hai con tàu. Vậy nên áp suất của nước ở giữa hai con tàu nhỏ hơn áp suất của nước ở hai thành tàu phía ngoài. Kết quả là hai con tàu này bị nước có áp suất tương đối cao ở xung quanh đẩy lại gần nhau.:surrender:
(Nguồn: sưu tầm và tổng hợp)