Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Giải thích độ mặn của ước biển khác với nước sông
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 151469" data-attributes="member: 41691"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>GIẢI THÍCH ĐỘ MẶN CỦA NƯỚC BIỂN SO VỚI NƯỚC SÔNG</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Nước sông không mặn, nhưng tại sao nước biển và đại dương lại mặn. Độ mặn của biển và đại dương cũng rất khác nhau. Vì sao?</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Trả lời</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong>Nước biển và đại dương mặn vì nó chứa một lượng muối hoà tan đáng kể. Trung bình trong 1000 gam nước biển có 35 gam muối, gồm các muối clorua, sunphát, cacbônát, brômua v.v…Vị mặn của nước biển chủ yếu là do lượng muối clorua natri (NaCl) khá lớn (khoảng 78%) sinh ra. Nước sông cũng có một lượng muối hoà tan, nhưng nồng độ rất thấp: 1 gam trong 1000 gam nước. Loại muối chiếm tỉ lệ cao nhất là muối cacbônat (khoảng 60%). Muối NaCl chỉ chiếm khoảng 5%. Chính vì vậy, nước sông nhạt, dễ uống, dân gian quen gọi là nước ngọt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Hiện nay, theo sự tính toán của các nhà khoa học, thì lượng muối chứa trong toàn bộ các biển và đại dương trên thế giới lên tới 48.10[SUP]6[/SUP] tỉ tấn. Nguồn gốc của khối lượng muối khổng lồ này, có lẽ là kết quả tích luỹ lâu dài, từ lượng muối ít ỏi do các song ngòi tải ra biển trong suốt quá trình hình thành bề mặt Trái Đất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Tuy nồng độ muối trung bình trong các biển và đại dương trên thế giới là 35%[SUB]0, [/SUB]nhưng nồng độ đó có khác nhau ở từng nơi. Vùng biển và đại dương nào nhận được một lượng nước ngọt lớn do mưa cung cấp hoặc do nước sông chảy ra thì nồng độ muối ở đó giảm đi. Độ mặn của nước Hắc Hải ở gần các cửa sông lớn có có 10%[SUB]0[/SUB]. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Độ mặn của nước Biển Đông ở ven bờ nước ta cũng chỉ có 3%[SUB]0[/SUB]. Tuy nhiên, vùng biển và đại dương nào nằm ở khu vực khí hậu nóng, có độ bốc hơi cao, lại hiếm nước sông chảy vào thi nồng độ muối tăng lên, như độ mặn của muối Hồng Hải lên tới 42%[SUB]0[/SUB].</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 151469, member: 41691"] [CENTER][FONT=arial][B]GIẢI THÍCH ĐỘ MẶN CỦA NƯỚC BIỂN SO VỚI NƯỚC SÔNG[/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B][I]Nước sông không mặn, nhưng tại sao nước biển và đại dương lại mặn. Độ mặn của biển và đại dương cũng rất khác nhau. Vì sao? Trả lời [/I][/B]Nước biển và đại dương mặn vì nó chứa một lượng muối hoà tan đáng kể. Trung bình trong 1000 gam nước biển có 35 gam muối, gồm các muối clorua, sunphát, cacbônát, brômua v.v…Vị mặn của nước biển chủ yếu là do lượng muối clorua natri (NaCl) khá lớn (khoảng 78%) sinh ra. Nước sông cũng có một lượng muối hoà tan, nhưng nồng độ rất thấp: 1 gam trong 1000 gam nước. Loại muối chiếm tỉ lệ cao nhất là muối cacbônat (khoảng 60%). Muối NaCl chỉ chiếm khoảng 5%. Chính vì vậy, nước sông nhạt, dễ uống, dân gian quen gọi là nước ngọt. Hiện nay, theo sự tính toán của các nhà khoa học, thì lượng muối chứa trong toàn bộ các biển và đại dương trên thế giới lên tới 48.10[SUP]6[/SUP] tỉ tấn. Nguồn gốc của khối lượng muối khổng lồ này, có lẽ là kết quả tích luỹ lâu dài, từ lượng muối ít ỏi do các song ngòi tải ra biển trong suốt quá trình hình thành bề mặt Trái Đất. Tuy nồng độ muối trung bình trong các biển và đại dương trên thế giới là 35%[SUB]0, [/SUB]nhưng nồng độ đó có khác nhau ở từng nơi. Vùng biển và đại dương nào nhận được một lượng nước ngọt lớn do mưa cung cấp hoặc do nước sông chảy ra thì nồng độ muối ở đó giảm đi. Độ mặn của nước Hắc Hải ở gần các cửa sông lớn có có 10%[SUB]0[/SUB]. Độ mặn của nước Biển Đông ở ven bờ nước ta cũng chỉ có 3%[SUB]0[/SUB]. Tuy nhiên, vùng biển và đại dương nào nằm ở khu vực khí hậu nóng, có độ bốc hơi cao, lại hiếm nước sông chảy vào thi nồng độ muối tăng lên, như độ mặn của muối Hồng Hải lên tới 42%[SUB]0[/SUB].[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Giải thích độ mặn của ước biển khác với nước sông
Top