Bệnh nhân thoái hóa khớp thường xuyên phải chịu những cơn đau dai dẳng và đứng trước nguy cơ tàn phế. Tuy nhiên, nếu điều trị tích cực kết hợp với chế độ dinh dưỡng khoa học thì người bệnh có thể làm chậm quá trình thoái hóa khớp, cải thiện triệu chứng, từ đó sẽ tìm được giải pháp phòng chống thoái hóa khớp hiệu quả.
Bệnh nhân mắc chứng thoái hóa khớp thường phải chịu những cơn đau âm ỉ, tăng lên khi vận động và giảm lúc nghỉ ngơi. Bệnh tiến triển thầm lặng cho đến khi có mức độ tổn thương nhất định của sụn khớp thì mới xuất hiện các triệu chứng như: đau khớp, cứng khớp, tràn dịch ổ khớp, biến dạng khớp,… gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, thậm chí là dẫn tới tàn phế.
Chế độ dinh dưỡng khoa học giúp chống thoái hóa khớp. (Ảnh minh họa)
Theo các chuyên gia, trên 25 tuổi, chúng ta đã có nguy cơ bị thoái hóa khớp và tỷ lệ mắc bệnh tăng dần cùng độ tuổi. Vì vậy, để phòng chống thoái hóa khớp, mỗi người cần thực hiện lối sống lành mạnh, ăn uống, vận động điều độ, hợp lý. Nên lựa chọn các môn thể dục phù hợp với thể trạng như đi bộ, chạy, đạp xe, bơi, chèo thuyền,…; cần tránh những tư thế xấu trong sinh hoạt và làm việc hàng ngày như: ngồi xổm quá lâu, ngồi bó gối; các động tác mạnh, đột ngột, sai tư thế.
Đặc biệt, việc thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm giảm quá trình tiến triển của bệnh, giúp cải thiện triệu chứng đau, cứng khớp và chống thoái hóa khớp hiệu quả. Người bị thoái hóa khớp nên ăn thịt lợn, thịt gia cầm, thực phẩm giàu canxi; dùng các loại dầu chứa axit béo omega 3 (dầu đậu nành, dầu ôliu), sản phẩm bổ sung có chứa glucosamine, chondroitin,… Về hoa quả, người bệnh nên ăn đu đủ, dứa, chanh, bưởi vì các loại trái cây này là nguồn cung ứng men kháng viêm và sinh tố C có tác dụng kháng viêm; nên ăn trái bơ và đậu nành vì chúng có chứa chất kích thích tế bào sụn sinh trưởng collagen - một thành phần protein chủ yếu của gân, sụn và xương. Mặt khác, người bị thoái hóa khớp cần tránh dùng thực phẩm làm tăng mỡ máu, món ăn giàu purin (cá trích, thịt gia súc, gan, thịt lợn muối,…), hạn chế đồ uống có chứa nhiều cồn, cai thuốc lá,…
Khi đã được chẩn đoán mắc thoái hóa khớp, tùy theo mức độ nặng của bệnh mà bác sĩ có hướng điều trị cụ thể. Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân thường được điều trị bằng cách dùng thuốc kết hợp với các biện pháp phục hồi chức năng. Trường hợp nặng, người bệnh có thể được chỉ định tiêm thuốc giảm đau chống viêm và thuốc bổ sung dịch khớp, thậm chí là phẫu thuật. Tuy nhiên, bệnh nhân cần lưu ý việc dùng các nhóm thuốc giảm đau chống viêm, mặc dù có tác dụng cải thiện triệu chứng rất nhanh nhưng có thể gây nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, gan, thận,… khi sử dụng lâu dài. Do đó, quá trình điều trị bệnh cần được sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ.
Để nhanh chóng thoát khỏi cơn đau do thoái hóa khớp và hạn chế tái phát, hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn những thuốc đắp ngoài trị thoái hóa khớp nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ toàn thân khi sử dụng lâu dài và đem lại hiệu quả rõ rệt, đặc biệt là uy tín đã được khẳng định qua nhiều nghiên cứu tại các bệnh viện lớn. Điển hình cho xu hướng này là thuốc đắp ngoài Cốt Thống Linh. Với thành phần chính là ô đầu Vân Nam có tác dụng giảm sưng đau khớp, kết hợp cùng nhiều thảo dược khác như: gừng, huyết kiệt, nhũ hương, một dược, băng phiến, Cốt Thống Linh giúp giảm đau nhức khớp, cải thiện các triệu chứng của bệnh, điều trị và chống thoái hóa khớp hiệu quả.
Ngoài việc duy trì đắp Cốt Thống Linh theo hướng dẫn, bệnh nhân thoái hóa khớp cần thực hiện chế độ ăn uống dưới sự tư vấn của bác sĩ, kết hợp vận động thường xuyên để tăng sự dẻo dai cho khớp, giúp làm chậm quá trình thoái hóa và chống thoái hóa khớp hiệu quả.
Bệnh nhân mắc chứng thoái hóa khớp thường phải chịu những cơn đau âm ỉ, tăng lên khi vận động và giảm lúc nghỉ ngơi. Bệnh tiến triển thầm lặng cho đến khi có mức độ tổn thương nhất định của sụn khớp thì mới xuất hiện các triệu chứng như: đau khớp, cứng khớp, tràn dịch ổ khớp, biến dạng khớp,… gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, thậm chí là dẫn tới tàn phế.
Chế độ dinh dưỡng khoa học giúp chống thoái hóa khớp. (Ảnh minh họa)
.
Đặc biệt, việc thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm giảm quá trình tiến triển của bệnh, giúp cải thiện triệu chứng đau, cứng khớp và chống thoái hóa khớp hiệu quả. Người bị thoái hóa khớp nên ăn thịt lợn, thịt gia cầm, thực phẩm giàu canxi; dùng các loại dầu chứa axit béo omega 3 (dầu đậu nành, dầu ôliu), sản phẩm bổ sung có chứa glucosamine, chondroitin,… Về hoa quả, người bệnh nên ăn đu đủ, dứa, chanh, bưởi vì các loại trái cây này là nguồn cung ứng men kháng viêm và sinh tố C có tác dụng kháng viêm; nên ăn trái bơ và đậu nành vì chúng có chứa chất kích thích tế bào sụn sinh trưởng collagen - một thành phần protein chủ yếu của gân, sụn và xương. Mặt khác, người bị thoái hóa khớp cần tránh dùng thực phẩm làm tăng mỡ máu, món ăn giàu purin (cá trích, thịt gia súc, gan, thịt lợn muối,…), hạn chế đồ uống có chứa nhiều cồn, cai thuốc lá,…
Khi đã được chẩn đoán mắc thoái hóa khớp, tùy theo mức độ nặng của bệnh mà bác sĩ có hướng điều trị cụ thể. Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân thường được điều trị bằng cách dùng thuốc kết hợp với các biện pháp phục hồi chức năng. Trường hợp nặng, người bệnh có thể được chỉ định tiêm thuốc giảm đau chống viêm và thuốc bổ sung dịch khớp, thậm chí là phẫu thuật. Tuy nhiên, bệnh nhân cần lưu ý việc dùng các nhóm thuốc giảm đau chống viêm, mặc dù có tác dụng cải thiện triệu chứng rất nhanh nhưng có thể gây nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, gan, thận,… khi sử dụng lâu dài. Do đó, quá trình điều trị bệnh cần được sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ.
Để nhanh chóng thoát khỏi cơn đau do thoái hóa khớp và hạn chế tái phát, hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn những thuốc đắp ngoài trị thoái hóa khớp nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ toàn thân khi sử dụng lâu dài và đem lại hiệu quả rõ rệt, đặc biệt là uy tín đã được khẳng định qua nhiều nghiên cứu tại các bệnh viện lớn. Điển hình cho xu hướng này là thuốc đắp ngoài Cốt Thống Linh. Với thành phần chính là ô đầu Vân Nam có tác dụng giảm sưng đau khớp, kết hợp cùng nhiều thảo dược khác như: gừng, huyết kiệt, nhũ hương, một dược, băng phiến, Cốt Thống Linh giúp giảm đau nhức khớp, cải thiện các triệu chứng của bệnh, điều trị và chống thoái hóa khớp hiệu quả.
Ngoài việc duy trì đắp Cốt Thống Linh theo hướng dẫn, bệnh nhân thoái hóa khớp cần thực hiện chế độ ăn uống dưới sự tư vấn của bác sĩ, kết hợp vận động thường xuyên để tăng sự dẻo dai cho khớp, giúp làm chậm quá trình thoái hóa và chống thoái hóa khớp hiệu quả.
Lê Dũng
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: