Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Giải pháp ngăn chặn nước biển dâng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thuvienct" data-source="post: 123600" data-attributes="member: 268966"><p><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><strong><span style="color: #333333">Nghiên cứu mới đây cho thấy khoảng 150 triệu người có thể bị ảnh hưởng nếu nước biển dâng 30cm đến 70cm vào cuối thế kỷ này. Hiện tượng nước biển dâng sẽ làm ngập lụt các vũng đất trũng ven biển, bao gồm cả một số thành phố vào loại lớn nhất thế giới.</span></strong></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left">Các nhà khoa học của trường Đại học Normal, Bắc Kinh, đứng đầu là John Moore chỉ ra rằng, để chống lại hiện tượng trái đất ấm dần, loài người cần tập trung vào việc cắt giảm khí hiệu ứng nhà kính, thay vì dựa vào các giải pháp địa kỹ thuật.</p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: center"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/09/04/Ngaplut.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #3366ff">Hiện tượng nước biển dâng sẽ làm ngập lụt nhiều vùng đất thấp trên thế giới. </span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #3366ff"><em>(Ảnh: Internet).</em></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #3366ff"><em></em></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="color: #3366ff"><em></em></span></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><em>Tiến sĩ Svetlana Jevrejeva, đồng tác giả của nghiên cứu phát biểu: "<em>Các giải pháp địa kỹ thuật thay thế cho việc kiểm soát phát thải khí nhà kính có thể dẫn tới gánh nặng cho thế hệ sau đi kèm với rủi ro lớn".</em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><em><em>Các giải pháp địa kỹ thuật đã và đang được cân nhắc để chống lại ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những nghiên cứu này nhận được sự tài trợ của nhiều nhân vật nổi tiếng như Bill Gate.</em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><em><em>Tiến sĩ Jevrejeva cho rằng, những phương án như lắp đặt các hệ thống gương vũ trụ, hay rải các hạt bụi cỡ nhỏ vào không gian chỉ có thể giải quyết phần ngọn, vì khí nhà kính vẫn tồn tại trong khí quyển.</em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><em><em>Nghiên cứu này đã thẩm tra 2 quy trình địa kỹ thuật với 5 kịch bản khác nhau.</em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><em><em><u>Quy trình thứ nhất</u> nhằm giảm bức xạ mặt trời xuống bề mặt trái đất bằng cách rải các đám bụi SO2 vào tầng bình lưu. Có thể thay thế bằng cách phóng các gương khổng lồ lên quỹ đạo.</em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><em><em><u>Quy trình thứ 2</u> nhằm biến đổi chu trình cacbon bằng cách trồng rừng, chuyển các chất hữu cơ sang dạng than củi, hoặc sử dụng năng lượng tái sinh chế tạo từ các nguồn sinh học (năng lượng sinh học).</em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><em><em>Nghiên cứu sử dụng mô hình sử dụng các dữ liệu đo thủy triều trong vòng 300 năm để tái hiện các đáp ứng của mực nước biển với sự biến đổi nhiệt lượng từ mặt trời xuống trái đất, với hiện tượng giảm nhiệt độ trái đất do núi lửa phun, và với các hoạt động của loài người.</em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><em><em>Sau đó, sử dụng mô hình này để mô phỏng mực nước biển dưới ảnh hưởng của các giải pháp địa kỹ thuật trong 100 năm tới. Kết quả chỉ ra rằng, khi áp dụng các quy trình này riêng rẽ, mực nước biển vẫn dâng mạnh.</em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em></em></em></p><p></span></span><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><p style="text-align: left"><em><em>Tiến sĩ Jevrejeva cho rằng, quy trình hữu hiệu nhất là kết hợp cả 3 phương pháp nhằm thay đổi chu trình cacbon, vì những phương pháp này dựa trên cơ chế sinh học để loại CO2 trong khí quyển và dự trữ trong sinh quyển dưới dạng sinh khối, trong đất, hoặc trong các cấu tạo địa chất.</em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em><em>...</em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em><em>...</em></em></em></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #444444"><span style="font-family: 'Tahoma'"><em><em><em>Đọc tiếp: thuviencongtrinh.com.vn/forum/forum.php</em></em></em></p><p></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thuvienct, post: 123600, member: 268966"] [COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][B][COLOR=#333333]Nghiên cứu mới đây cho thấy khoảng 150 triệu người có thể bị ảnh hưởng nếu nước biển dâng 30cm đến 70cm vào cuối thế kỷ này. Hiện tượng nước biển dâng sẽ làm ngập lụt các vũng đất trũng ven biển, bao gồm cả một số thành phố vào loại lớn nhất thế giới. [/COLOR][/B][/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT]Các nhà khoa học của trường Đại học Normal, Bắc Kinh, đứng đầu là John Moore chỉ ra rằng, để chống lại hiện tượng trái đất ấm dần, loài người cần tập trung vào việc cắt giảm khí hiệu ứng nhà kính, thay vì dựa vào các giải pháp địa kỹ thuật. [/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][CENTER][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/09/04/Ngaplut.jpg[/IMG] [COLOR=#3366ff]Hiện tượng nước biển dâng sẽ làm ngập lụt nhiều vùng đất thấp trên thế giới. [I](Ảnh: Internet). [/I][/COLOR][/CENTER] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][I]Tiến sĩ Svetlana Jevrejeva, đồng tác giả của nghiên cứu phát biểu: "[I]Các giải pháp địa kỹ thuật thay thế cho việc kiểm soát phát thải khí nhà kính có thể dẫn tới gánh nặng cho thế hệ sau đi kèm với rủi ro lớn". [/I][/I][/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][I][I]Các giải pháp địa kỹ thuật đã và đang được cân nhắc để chống lại ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những nghiên cứu này nhận được sự tài trợ của nhiều nhân vật nổi tiếng như Bill Gate. [/I][/I][/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][I][I]Tiến sĩ Jevrejeva cho rằng, những phương án như lắp đặt các hệ thống gương vũ trụ, hay rải các hạt bụi cỡ nhỏ vào không gian chỉ có thể giải quyết phần ngọn, vì khí nhà kính vẫn tồn tại trong khí quyển. [/I][/I][/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][I][I]Nghiên cứu này đã thẩm tra 2 quy trình địa kỹ thuật với 5 kịch bản khác nhau. [/I][/I][/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][I][I][U]Quy trình thứ nhất[/U] nhằm giảm bức xạ mặt trời xuống bề mặt trái đất bằng cách rải các đám bụi SO2 vào tầng bình lưu. Có thể thay thế bằng cách phóng các gương khổng lồ lên quỹ đạo. [/I][/I][/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][I][I][U]Quy trình thứ 2[/U] nhằm biến đổi chu trình cacbon bằng cách trồng rừng, chuyển các chất hữu cơ sang dạng than củi, hoặc sử dụng năng lượng tái sinh chế tạo từ các nguồn sinh học (năng lượng sinh học). [/I][/I][/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][I][I]Nghiên cứu sử dụng mô hình sử dụng các dữ liệu đo thủy triều trong vòng 300 năm để tái hiện các đáp ứng của mực nước biển với sự biến đổi nhiệt lượng từ mặt trời xuống trái đất, với hiện tượng giảm nhiệt độ trái đất do núi lửa phun, và với các hoạt động của loài người. [/I][/I][/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][I][I]Sau đó, sử dụng mô hình này để mô phỏng mực nước biển dưới ảnh hưởng của các giải pháp địa kỹ thuật trong 100 năm tới. Kết quả chỉ ra rằng, khi áp dụng các quy trình này riêng rẽ, mực nước biển vẫn dâng mạnh. [/I][/I][/LEFT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#444444][FONT=Tahoma][LEFT][I][I]Tiến sĩ Jevrejeva cho rằng, quy trình hữu hiệu nhất là kết hợp cả 3 phương pháp nhằm thay đổi chu trình cacbon, vì những phương pháp này dựa trên cơ chế sinh học để loại CO2 trong khí quyển và dự trữ trong sinh quyển dưới dạng sinh khối, trong đất, hoặc trong các cấu tạo địa chất. [I]... ... Đọc tiếp: thuviencongtrinh.com.vn/forum/forum.php[/I][/I][/I][/LEFT] [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Giải pháp ngăn chặn nước biển dâng
Top