Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Giai cấp công nhân và vai trò của Đảng cộng sản đối với sự phát triển của CNXH
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 31690" data-attributes="member: 699"><p><strong><span style="color: Blue">2. Những điều kiện khách quan </span></strong></p><p></p><p> Học thuyết C.Mác và Ph.Ăngghen về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là luận chứng khoa học về địa vị kinh tế xã hội và vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, về mục tiêu và con đư¬ờng để giai cấp đó hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Học thuyết đã chứng minh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đ¬ược quy định bởi những điều kiện kinh tế, xã hội khách quan. </p><p></p><p><strong><span style="color: Blue">a.Về địa vị kinh tế xã hội:</span></strong></p><p></p><p> Dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, nó ra đời và phát triển cùng với sự hình thành phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, được nền sản xuất công nghiệp hiện đại rèn rũa tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh. Đại công nghiệp càng phát triển, tập trung làm phá sản những ngư¬ời sản xuất hàng hoá nhỏ, bổ xung lực lượng cho giai cấp công nhân. Mặt khác, đại công nghiệp phát triển tiếp tục bổ xung lực lượng cho giai cấp công nhân, thu hút lực lượng lao động từ nhiều ngành, nhiều nghề khác nhau tạo nên tập đoàn hùng mạnh. Bản thân sự phát triển nền đại công nghiệp cũng yêu cầu cao với từng người lao động, tập thể lao động về tác phong lao động, kỷ luật lao động…</p><p></p><p> Dư¬ới chủ nghĩa tư¬ bản, giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tiêu biểu cấu thành của lực lư¬ợng sản xuất của xã hội tư bản. Họ đại diện cho lực l¬ượng sản xuất tiên tiến nhất với trình độ xã hội hoá ngày càng cao. Nhưng chủ nghĩa tư bản lại được xây dựng trên nền tảng của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư lệu sản xuất mà giai cấp tư sản là đại diện. Bởi thế, ở phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn tồn tại mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao (mà giai cấp công nhân là đại diện) với quan hệ sản xuất có tính chất chiếm hữu t¬ư nhân (mà giai cấp tư¬ sản là đại diện). Đây là mâu thuẫn cơ bản vốn có và không thể khắc phục được nếu không xoá bỏ được chế độ tư bản. Biểu hiện về mặt chính trị, xã hội của mâu thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Sự vận động phát triển của những mâu thuẫn tất yếu trên dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Như¬ vậy giai cấp công nhân gắn liền với nền lao động sản xuất vật chất, đi liền sự phát triển của công nghiệp ngày càng hiện đại kể cả khi xuất hiện nền kinh tế tri thức. </p><p></p><p> Do không có tư liệu sản xuất, giai cấp công nhân phải bán sức lao động làm thuê, bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư, bị lệ thuộc hoàn toàn vào quá trình phân phối các kết quả lao động của chính họ. Trong nền sản xuất tư¬ bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân bị toàn bộ giai cấp t¬ư sản bóc lột, là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, không có quyền trong tổ chức, điều hành lao động, phân phối sản phẩm lao động. Do đó giai cấp công nhân không được làm chủ trong xã hội tư¬ bản chủ nghĩa. Họ bị bần cùng hoá so với giai cấp tư sản (bị bóc lột trong quá trình sản xuất, ngoài quá trình sản xuất và bị bóc lột theo chiều sâu).</p><p></p><p> Giai cấp công nhân hiện nay ở các nước tư bản có đời sống vật chất cao vẫn bị bóc lột, bần cùng hoá theo đúng nghĩa của nó. Công nhân có cổ phần, tức là đã ra nhập vào quá trình sản xuất, điều hành sản xuất đó là công nhân tư¬ bản nhân dân nh¬ưng con số này vẫn còn rất khiêm tốn. Còn ở các n¬ớc tư¬ bản phá triển, công nhân bị bóc lột cao hơn rất nhiều, từ 200% tới 300% và sự chênh lệch giàu nghèo cũng khá cao. Trong tất cả các giai cấp đang đối lập với giai cấp tư¬ sản thì chỉ có giai cấp công nhân là thực sự cách mạng vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đại diện cho lực l¬ượng sản xuất với trình độ xã hội hoá ngày càng cao, và nó lao động trong nền đại công nghiệp với trình độ công nghệ ngày càng hiện đại và sản xuất ra tuyệt đại của cải cho xã hội. </p><p></p><p>Từ địa vị giai cấp công nhân và giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đông đảo nhân dân lao động đã tạo điều kiện cho giai cấp công nhân đoàn kết với giai cấp khác, đi đầu trong công cuộc đấu tranh để thực hiện quá trình giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội. Họ có khả năng đoàn kết giai cấp khác (tất cả giai cấp vô sản) vì giai cấp công nhân: có cùng lợi ích cơ bản, thống nhất nhau do bị bóc lột giá trị thặng dư; cùng tồn tại trong một môi tr¬ường sản xuất nh¬ nhau có tính chất công nghiệp thậm chí dịch vụ; có cùng tư¬ bản trong n¬ước và quốc tế bóc lột; có cùng mục tiêu, sứ mệnh lịch sử tiêu diệt t¬ư sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội. </p><p></p><p><strong><span style="color: Blue">b.Về đặc điểm chính trị, xã hội:</span></strong></p><p></p><p> Do những đặc điểm về kinh tế chính trị xã hội của giai cấp công nhân: từ địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân, điều đó cũng quy định những đặc điểm xã hội chính trị của giai cấp công nhân, do vậy giai cấp công nhân có vai trò sứ mệnh cao cả. Những đặc điểm đó là:</p><p></p><p>Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất: Giai cấp công nhân là đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa– phương thức sản xuất tiên tiến nhất và là lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hoá cao.</p><p></p><p>Giai cấp công nhân luôn đi đầu trong các cuộc cách mạng và làm cách mạng cho đến khi thắng lợi. Lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư¬ sản, như¬ng phù hợp với lợi ích, khát vọng giải phóng của nhân dân lao động. Do đó giai cấp công nhân càng có đủ điều kiện, khả năng trở thành lực l¬ượng tổ chức lãnh đạo các giai cấp và tầng lớp lao động khác trong công cuộc xoá bỏ áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. </p><p>Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, tính triệt để đó được thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế xã hội: Về kinh tế, lợi ích của giai cấp công nhân đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản, họ là những ngư¬ời không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho các nhà tư bản và bị áp bức bóc lột nặng nề. Vì thế, họ phải đứng thực hiện cuộc cách mạng vô sản thành công, đưa họ từ địa vị của ng¬ười làm thuê trở thành ngư¬ời làm chủ bản thân, và làm chủ xã hội. Về xã hội, khi làm cách mạng, giai cấp công nhân đưa cách mạng đến thành công, đập tan nhà nước tư sản, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản – nhà nước của giai cấp vô sản. Tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân còn đư¬ợc thể hiện ở chỗ nó được vũ trang bởi hệ tư¬ tư¬ởng tiên tiến là học thuyết Mác – Lênin được đội ngũ tiên phong của nó là Đảng cộng sản lãnh đạo. </p><p></p><p>Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao: Điều kiện sản xuất tập trung và trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại, cơ cấu tổ chức sản xuất chặt chẽ đã tôi luyện cho giai cấp công nhân hiện đại tính tổ chức và kỷ luật cao, tác phong công nghiệp; trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư¬ sản thống trị, giai cấp công nhân phải đoàn kết lại, tổ chức chặt chẽ và có tính cách mạng cao vì cách mạng đòi hỏi đúng thời điểm, thời cơ thuận lợi mới có thể thành công.</p><p></p><p>Giai cấp công nhân là giai cấp có bản chất quốc tế: Gắn với nền công nghiệp hiện đại, chẳng những giai cấp công nhân có trình độ xã hội hoá ngày càng cao ở mỗi nư¬ớc mà còn có mối quan hệ quốc tế ngày càng tăng. Giai cấp công nhân ở các n¬ước tư¬ bản nói chung đều có địa vị kinh tế xã hội giống nhau. Vì vậy họ có mục tiêu đấu tranh chung là xoá bỏ chế độ áp bức bóc lột tư¬ bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, không còn tình trạng ngư¬ời áp bức bóc lột ng¬ười. Mặt khác, giai cấp t¬ư sản cũng là một lực lư¬ợng quốc tế và để duy trì địa vị thống trị của mình, giai cấp t¬ư sản luôn thực hiện sự liên minh trên phạm vi quốc tế để chống lại cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức. Do đó muốn hoàn thành sự nghiệp giải phóng, giai cấp công nhân phải đoàn kết lại, đấu tranh trên phạm vi toàn quốc tế. Bản chất quốc tế đó thể hiện trước hết ở việc giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân, dân tộc mình hoàn thành nhiệm vụ tự giải phóng. Lợi ích quốc tế của giai cấp công nhân không tách rời mà gắn bó mật thiết với lợi ích chân chính của dân tộc mà giai cấp công nhân làm đại diện. </p><p></p><p> Lịch sử thế giới đã chứng minh những kết luận của C.Mác, Ph.Ăngghen và Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình không phải diễn ra một cách bằng phẳng, thuận buồm xuôi gió. Bên cạnh những điều kiện khách quan quy định, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân còn có nhiều quan điểm nhằm phê phán giai cấp công nhân cùng với sứ mệnh lịch sử của họ:</p><p></p><p>Thứ nhất, ngày nay, kẻ thù của chủ nghĩa xã hội và một số ng¬ười cơ hội xét lại đang phủ nhận thuyết Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Theo họ giai cấp công nhân ngày càng “teo đi“, đã “tan biến” vào các giai cấp, tầng lớp xã hội khác: địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân đã thay đổi nhiều, phần đông trong giai cấp này đã trung lưu hoá…Như¬ng thực tế đã chứng minh đó là ý kiến hoàn toàn sai lầm, vì giai cấp công nhân hiện nay có sự biến đổi về số l¬ượng, dịch chuyển vào các giai cấp khác, nh¬ưng chất lư¬ợng không thay đổi. Quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa dù có hiện đại hoá đến đâu, những hình thức của nó có thay đổi thế nào đi chăng nữa thì nó vẫn không ngừng tái sinh ra quan hệ tư bản chủ nghĩa.</p><p></p><p>Thứ hai, mâu thuẫn giữa lực lư¬ợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong lòng chế độ tư¬ bản chủ nghĩa đang diễn ra hết sức gay gắt. Giai cấp t¬ư sản đã và đang tìm mọi cách để điều chỉnh các quan hệ t¬ư bản chủ nghĩa nhằm cứu vãn chế độ thống trị của chúng. Chúng có thể đạt đư¬ợc một số thành tựu và kết quả nào đấy nh¬ưng vẫn không sao khắc phục đ¬ược mâu thuẫn cơ bản của xã hội t¬ư bản. Dù nơi này hay nơi khác, nền kinh tế t¬ư bản chủ nghĩa vẫn có khả năng phát triển, nh¬ưng phải th¬ường xuyên đương đầu với các cuộc khủng hoảng nặng nề, với nhiều cơn suy thoái và nạn thất nghiệp th¬ường xuyên không tránh khỏi của hàng chục triệu người. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tuy đang đứng tr¬ước những thử thách nặng nề, nh¬ưng bức tranh toàn cảnh của sự phát triển lực lượng sản xuất thế giới vẫn đang chuẩn bị những tiền đề khách quan cho giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình dù có trải qua những bước thăng trầm, quanh co, nhưng nó vẫn tiếp tục diễn ra theo quy luật khách quan của lịch sử.</p><p></p><p>Thứ ba, hiện nay, giai cấp công nhân đã, đang và sẽ phấn đấu trở thành lực l¬ượng lãnh đạo xã hội, nắm quyền lực nhà n¬ước bằng nhiều con đ¬ường khác nhau. Bởi lẽ đây là lực l¬ượng duy nhất đại diện cho lực l¬ượng sản xuất hiện đại, cho ph¬ương thức sản xuất tiên tiến. Giai cấp công nhân là người đại diện cho lợi ích và quyền lực của nhân dân, của nhân loại tiến bộ.</p><p>Thứ t¬ư, phải chăng, hiện nay trong các nước tư bản phát triển, giai cấp công nhân không còn bị bóc lột như trước, đã “trung lưu hoá” và có cổ phần trong xí nghiệp, cho nên giai cấp công nhân không có tinh thần cách mạng như trước, không còn có thể đóng vai trò lãnh đạo cách mạng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa Mác- Lênin không quan niệm một giai cấp có khả năng lãnh đạo cách mạng vì nó nghèo khổ nhất. M¬ưu toan đem sự nghèo khổ để luận giải sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự xuyên tạc trắng trợn những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin. Sự thực, ở những nư¬ớc tư¬ bản phát triển, đời sống của một bộ phận không nhỏ trong giai cấp công nhân đã đư¬ợc cải thiện. Một bộ phận công nhân đã có mức sống cao hơn. Song điều đó không có nghĩa là công nhân ở các n¬ước đó không bị bóc lột hoặc bị bóc lột không đáng kể. Một số công nhân có cổ phần, cổ phiếu trong công ty nh¬ưng điều đó không hề làm thay đổi một sự thật là toàn bộ t¬ư liệu sản xuất tư¬ bản chủ nghĩa vẫn nằm trong tay giai cấp t¬ư sản. Do đó giai cấp công nhân về cơ bản vẫn bị bóc lột giá trị thặng d¬ư, và bị bóc lột nhiều hơn tr¬ước.Vì vậy mà giai cấp tư sản chỉ bớt một phần lợi nhuận (chính là việc cho công nhân mua cổ phần, cổ phiếu) để cải thiện đời sống công nhân. Và thực tế thì đời sống của giai cấp công nhân ở các n¬ước t¬ư bản phát triển vẫn còn nhiều tình trạng nghèo khổ, thất nghiệp, thiếu nhà ở, mù chữ, đời sống bấp bênh.</p><p></p><p>Thứ năm, cũng có quan điểm cho rằng, luận điểm của Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân tr¬ước đây có thể đúng nh¬ưng không có đúng trong thời đại ngày nay. Theo họ thì thời đại ngày nay là thời đại của nền “văn minh trí tuệ”, của “kinh tế tri thức”, do đó tri thức mới là lực lượng tiên phong, có vai trò lãnh đạo cách mạng. Tất nhiên, trí thức có vai trò quan trọng trong mọi thời đại.Trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, vai trò trí thức ngày càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Song, trí thức không thể đóng vai trò lãnh đạo thay thế vai trò lãnh đạo thay thế giai cấp công nhân. Bởi lẽ: Trong xã hội trí thức chỉ là một tầng lớp đặc biệt và không thuần nhất. Trí thức ch¬ưa bao giờ và không bao giờ là một giai cấp. Nó không đại biểu cho một phư¬ơng thức sản xuất nào, không là một lực lượng kinh tế, chính trị độc lập tr¬ước các giai cấp và tầng lớp xã hội khác. Do đó, không có hệ t¬ư tư¬ởng riêng, không thể là ng¬ười lãnh đạo cách mạng. Mặt khác, tri thức không có lợi ích đối kháng trực tiếp với giai cấp t¬ư sản. D¬ới chế độ tư¬ bản, trí thức cũng làm thuê nh¬ưng đ¬ược giai cấp tư¬ sản đào tạo và một bộ phận đ¬ợc ¬ưu đãi.Trí thức không phải là tầng lớp có tinh thần cách mạng triệt để nh¬ư giai cấp công nhân. Thực tế lịch sử cho thấy ch¬a bao giờ có tầng lớp trí thức nào có thể thay thế một giai cấp để lãnh đạo cách mạng.Trí thức bao giờ cũng là trí thức của một giai cấp nhất định và th¬ường là của giai cấp thống trị xã hội. </p><p> </p><p>Từ sự phân tích về địa vị kinh tế xã hội và những đặc điểm xã hội chính trị của giai cấp công nhân, chính đó là những cơ sở khách quan để khẳng định giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là đấu tranh để thủ tiêu chế độ t¬ư bản chủ nghĩa và từng b¬ớc xây dựng thành công xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.</p><p></p><p>Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó, giai cấp công nhân phải tự tổ chức ra chính Đảng của mình, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, thiết lập chuyên chính vô sản, thực hiện quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. </p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: Blue">III. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân</span></strong></p><p></p><p>Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Đảng cộng sản là nhân tố quyết định trư¬ớc tiên.</p><p></p><p>Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp t¬ư sản, trải qua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác. Yếu tố có ý nghĩa quyết định sự chuyển biến về chất là sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân. Sự thâm nhập đó dẫn đến sự hình thành chính Đảng của giai cấp công nhân. Sau khi ra đời, Đảng cộng sản với vai trò là ngư¬ời tiếp tục sự nghiệp kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân trên quy mô lớn hơn nhằm giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư¬ sản, đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.</p><p></p><p>Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t¬ư sản, chỉ khi nào giai cấp công nhân tự tổ chức ra chính Đảng của mình để lãnh đạo thì cuộc đấu tranh mới có thể đảm bảo giành đư¬ợc thắng lợi trọn vẹn.</p><p></p><p>Đảng cộng sản là bộ phận không thể tách rời của giai cấp công nhân.Mục đích và lợi ích của Đảng và của giai cấp công nhân là thống nhất. Không có Đảng cộng sản – hạt nhân chính trị của phong trào công nhân, bản thân giai cấp công nhân không thể trở thành lực l¬ượng chính trị độc lập, cũng không thể trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.</p><p></p><p>Đảng cộng sản là ng¬ười đại diện chân chính cho lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích dân tộc. Trong phạm vi một n¬ớc đồng thời cũng vì lợi ích chung của phong trào cộng sản và quốc tế. Chính vì vậy, giai cấp công nhân d¬ới sự lãnh đạo của Đảng đã tạo ra đ¬ược cơ sở thống nhất tư¬ tư¬ởng và hành động, phát huy tư¬ cách là ngư¬ời lãnh đạo trong đấu tranh chống áp bức bóc lột xây dựng xã hội mới.</p><p></p><p>Sức mạnh để chiến thắng giai cấp tư¬ sản và mọi kẻ thù khác, không phải chỉ là ở số lư¬ợng và ở tinh thần chiến đấu của giai cấp công nhân mà chủ yếu là ở trình độ tổ chức và giác ngộ chính trị của nó. Điều đó đ¬ược thể hiện tập trung ở chính Đảng- một tổ chức bao gồm những người ưu tú nhất, giác ngộ chính trị xã hội cao, có tinh thần đấu tranh kiên quyết nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy Đảng cộng sản luôn là đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân và của toàn xã hội.Đảng có nhiệm vụ sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, phân tích đúng đắn hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong mỗi giai đoạn cách mạng, đề ra mục tiêu, phương hướng, đư¬ờng lối, chính sách đúng, phù hợp với yêu phát triển khách quan của đất nư¬ớc. Đồng thời Đảng giáo dục, tổ chức, lãnh đạo giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân thực hiện công cuộc xoá bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng thành công chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa cộng sản.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 31690, member: 699"] [B][COLOR="Blue"]2. Những điều kiện khách quan [/COLOR][/B] Học thuyết C.Mác và Ph.Ăngghen về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là luận chứng khoa học về địa vị kinh tế xã hội và vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, về mục tiêu và con đư¬ờng để giai cấp đó hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Học thuyết đã chứng minh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đ¬ược quy định bởi những điều kiện kinh tế, xã hội khách quan. [B][COLOR="Blue"]a.Về địa vị kinh tế xã hội:[/COLOR][/B] Dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, nó ra đời và phát triển cùng với sự hình thành phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, được nền sản xuất công nghiệp hiện đại rèn rũa tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh. Đại công nghiệp càng phát triển, tập trung làm phá sản những ngư¬ời sản xuất hàng hoá nhỏ, bổ xung lực lượng cho giai cấp công nhân. Mặt khác, đại công nghiệp phát triển tiếp tục bổ xung lực lượng cho giai cấp công nhân, thu hút lực lượng lao động từ nhiều ngành, nhiều nghề khác nhau tạo nên tập đoàn hùng mạnh. Bản thân sự phát triển nền đại công nghiệp cũng yêu cầu cao với từng người lao động, tập thể lao động về tác phong lao động, kỷ luật lao động… Dư¬ới chủ nghĩa tư¬ bản, giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tiêu biểu cấu thành của lực lư¬ợng sản xuất của xã hội tư bản. Họ đại diện cho lực l¬ượng sản xuất tiên tiến nhất với trình độ xã hội hoá ngày càng cao. Nhưng chủ nghĩa tư bản lại được xây dựng trên nền tảng của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư lệu sản xuất mà giai cấp tư sản là đại diện. Bởi thế, ở phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn tồn tại mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao (mà giai cấp công nhân là đại diện) với quan hệ sản xuất có tính chất chiếm hữu t¬ư nhân (mà giai cấp tư¬ sản là đại diện). Đây là mâu thuẫn cơ bản vốn có và không thể khắc phục được nếu không xoá bỏ được chế độ tư bản. Biểu hiện về mặt chính trị, xã hội của mâu thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Sự vận động phát triển của những mâu thuẫn tất yếu trên dẫn đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Như¬ vậy giai cấp công nhân gắn liền với nền lao động sản xuất vật chất, đi liền sự phát triển của công nghiệp ngày càng hiện đại kể cả khi xuất hiện nền kinh tế tri thức. Do không có tư liệu sản xuất, giai cấp công nhân phải bán sức lao động làm thuê, bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư, bị lệ thuộc hoàn toàn vào quá trình phân phối các kết quả lao động của chính họ. Trong nền sản xuất tư¬ bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân bị toàn bộ giai cấp t¬ư sản bóc lột, là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, không có quyền trong tổ chức, điều hành lao động, phân phối sản phẩm lao động. Do đó giai cấp công nhân không được làm chủ trong xã hội tư¬ bản chủ nghĩa. Họ bị bần cùng hoá so với giai cấp tư sản (bị bóc lột trong quá trình sản xuất, ngoài quá trình sản xuất và bị bóc lột theo chiều sâu). Giai cấp công nhân hiện nay ở các nước tư bản có đời sống vật chất cao vẫn bị bóc lột, bần cùng hoá theo đúng nghĩa của nó. Công nhân có cổ phần, tức là đã ra nhập vào quá trình sản xuất, điều hành sản xuất đó là công nhân tư¬ bản nhân dân nh¬ưng con số này vẫn còn rất khiêm tốn. Còn ở các n¬ớc tư¬ bản phá triển, công nhân bị bóc lột cao hơn rất nhiều, từ 200% tới 300% và sự chênh lệch giàu nghèo cũng khá cao. Trong tất cả các giai cấp đang đối lập với giai cấp tư¬ sản thì chỉ có giai cấp công nhân là thực sự cách mạng vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp, đại diện cho lực l¬ượng sản xuất với trình độ xã hội hoá ngày càng cao, và nó lao động trong nền đại công nghiệp với trình độ công nghệ ngày càng hiện đại và sản xuất ra tuyệt đại của cải cho xã hội. Từ địa vị giai cấp công nhân và giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đông đảo nhân dân lao động đã tạo điều kiện cho giai cấp công nhân đoàn kết với giai cấp khác, đi đầu trong công cuộc đấu tranh để thực hiện quá trình giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội. Họ có khả năng đoàn kết giai cấp khác (tất cả giai cấp vô sản) vì giai cấp công nhân: có cùng lợi ích cơ bản, thống nhất nhau do bị bóc lột giá trị thặng dư; cùng tồn tại trong một môi tr¬ường sản xuất nh¬ nhau có tính chất công nghiệp thậm chí dịch vụ; có cùng tư¬ bản trong n¬ước và quốc tế bóc lột; có cùng mục tiêu, sứ mệnh lịch sử tiêu diệt t¬ư sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội. [B][COLOR="Blue"]b.Về đặc điểm chính trị, xã hội:[/COLOR][/B] Do những đặc điểm về kinh tế chính trị xã hội của giai cấp công nhân: từ địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân, điều đó cũng quy định những đặc điểm xã hội chính trị của giai cấp công nhân, do vậy giai cấp công nhân có vai trò sứ mệnh cao cả. Những đặc điểm đó là: Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất: Giai cấp công nhân là đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa– phương thức sản xuất tiên tiến nhất và là lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hoá cao. Giai cấp công nhân luôn đi đầu trong các cuộc cách mạng và làm cách mạng cho đến khi thắng lợi. Lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư¬ sản, như¬ng phù hợp với lợi ích, khát vọng giải phóng của nhân dân lao động. Do đó giai cấp công nhân càng có đủ điều kiện, khả năng trở thành lực l¬ượng tổ chức lãnh đạo các giai cấp và tầng lớp lao động khác trong công cuộc xoá bỏ áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, tính triệt để đó được thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế xã hội: Về kinh tế, lợi ích của giai cấp công nhân đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản, họ là những ngư¬ời không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho các nhà tư bản và bị áp bức bóc lột nặng nề. Vì thế, họ phải đứng thực hiện cuộc cách mạng vô sản thành công, đưa họ từ địa vị của ng¬ười làm thuê trở thành ngư¬ời làm chủ bản thân, và làm chủ xã hội. Về xã hội, khi làm cách mạng, giai cấp công nhân đưa cách mạng đến thành công, đập tan nhà nước tư sản, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản – nhà nước của giai cấp vô sản. Tính triệt để cách mạng của giai cấp công nhân còn đư¬ợc thể hiện ở chỗ nó được vũ trang bởi hệ tư¬ tư¬ởng tiên tiến là học thuyết Mác – Lênin được đội ngũ tiên phong của nó là Đảng cộng sản lãnh đạo. Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao: Điều kiện sản xuất tập trung và trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại, cơ cấu tổ chức sản xuất chặt chẽ đã tôi luyện cho giai cấp công nhân hiện đại tính tổ chức và kỷ luật cao, tác phong công nghiệp; trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư¬ sản thống trị, giai cấp công nhân phải đoàn kết lại, tổ chức chặt chẽ và có tính cách mạng cao vì cách mạng đòi hỏi đúng thời điểm, thời cơ thuận lợi mới có thể thành công. Giai cấp công nhân là giai cấp có bản chất quốc tế: Gắn với nền công nghiệp hiện đại, chẳng những giai cấp công nhân có trình độ xã hội hoá ngày càng cao ở mỗi nư¬ớc mà còn có mối quan hệ quốc tế ngày càng tăng. Giai cấp công nhân ở các n¬ước tư¬ bản nói chung đều có địa vị kinh tế xã hội giống nhau. Vì vậy họ có mục tiêu đấu tranh chung là xoá bỏ chế độ áp bức bóc lột tư¬ bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, không còn tình trạng ngư¬ời áp bức bóc lột ng¬ười. Mặt khác, giai cấp t¬ư sản cũng là một lực lư¬ợng quốc tế và để duy trì địa vị thống trị của mình, giai cấp t¬ư sản luôn thực hiện sự liên minh trên phạm vi quốc tế để chống lại cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức. Do đó muốn hoàn thành sự nghiệp giải phóng, giai cấp công nhân phải đoàn kết lại, đấu tranh trên phạm vi toàn quốc tế. Bản chất quốc tế đó thể hiện trước hết ở việc giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân, dân tộc mình hoàn thành nhiệm vụ tự giải phóng. Lợi ích quốc tế của giai cấp công nhân không tách rời mà gắn bó mật thiết với lợi ích chân chính của dân tộc mà giai cấp công nhân làm đại diện. Lịch sử thế giới đã chứng minh những kết luận của C.Mác, Ph.Ăngghen và Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình không phải diễn ra một cách bằng phẳng, thuận buồm xuôi gió. Bên cạnh những điều kiện khách quan quy định, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân còn có nhiều quan điểm nhằm phê phán giai cấp công nhân cùng với sứ mệnh lịch sử của họ: Thứ nhất, ngày nay, kẻ thù của chủ nghĩa xã hội và một số ng¬ười cơ hội xét lại đang phủ nhận thuyết Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Theo họ giai cấp công nhân ngày càng “teo đi“, đã “tan biến” vào các giai cấp, tầng lớp xã hội khác: địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân đã thay đổi nhiều, phần đông trong giai cấp này đã trung lưu hoá…Như¬ng thực tế đã chứng minh đó là ý kiến hoàn toàn sai lầm, vì giai cấp công nhân hiện nay có sự biến đổi về số l¬ượng, dịch chuyển vào các giai cấp khác, nh¬ưng chất lư¬ợng không thay đổi. Quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa dù có hiện đại hoá đến đâu, những hình thức của nó có thay đổi thế nào đi chăng nữa thì nó vẫn không ngừng tái sinh ra quan hệ tư bản chủ nghĩa. Thứ hai, mâu thuẫn giữa lực lư¬ợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong lòng chế độ tư¬ bản chủ nghĩa đang diễn ra hết sức gay gắt. Giai cấp t¬ư sản đã và đang tìm mọi cách để điều chỉnh các quan hệ t¬ư bản chủ nghĩa nhằm cứu vãn chế độ thống trị của chúng. Chúng có thể đạt đư¬ợc một số thành tựu và kết quả nào đấy nh¬ưng vẫn không sao khắc phục đ¬ược mâu thuẫn cơ bản của xã hội t¬ư bản. Dù nơi này hay nơi khác, nền kinh tế t¬ư bản chủ nghĩa vẫn có khả năng phát triển, nh¬ưng phải th¬ường xuyên đương đầu với các cuộc khủng hoảng nặng nề, với nhiều cơn suy thoái và nạn thất nghiệp th¬ường xuyên không tránh khỏi của hàng chục triệu người. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân tuy đang đứng tr¬ước những thử thách nặng nề, nh¬ưng bức tranh toàn cảnh của sự phát triển lực lượng sản xuất thế giới vẫn đang chuẩn bị những tiền đề khách quan cho giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình dù có trải qua những bước thăng trầm, quanh co, nhưng nó vẫn tiếp tục diễn ra theo quy luật khách quan của lịch sử. Thứ ba, hiện nay, giai cấp công nhân đã, đang và sẽ phấn đấu trở thành lực l¬ượng lãnh đạo xã hội, nắm quyền lực nhà n¬ước bằng nhiều con đ¬ường khác nhau. Bởi lẽ đây là lực l¬ượng duy nhất đại diện cho lực l¬ượng sản xuất hiện đại, cho ph¬ương thức sản xuất tiên tiến. Giai cấp công nhân là người đại diện cho lợi ích và quyền lực của nhân dân, của nhân loại tiến bộ. Thứ t¬ư, phải chăng, hiện nay trong các nước tư bản phát triển, giai cấp công nhân không còn bị bóc lột như trước, đã “trung lưu hoá” và có cổ phần trong xí nghiệp, cho nên giai cấp công nhân không có tinh thần cách mạng như trước, không còn có thể đóng vai trò lãnh đạo cách mạng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa Mác- Lênin không quan niệm một giai cấp có khả năng lãnh đạo cách mạng vì nó nghèo khổ nhất. M¬ưu toan đem sự nghèo khổ để luận giải sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự xuyên tạc trắng trợn những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin. Sự thực, ở những nư¬ớc tư¬ bản phát triển, đời sống của một bộ phận không nhỏ trong giai cấp công nhân đã đư¬ợc cải thiện. Một bộ phận công nhân đã có mức sống cao hơn. Song điều đó không có nghĩa là công nhân ở các n¬ước đó không bị bóc lột hoặc bị bóc lột không đáng kể. Một số công nhân có cổ phần, cổ phiếu trong công ty nh¬ưng điều đó không hề làm thay đổi một sự thật là toàn bộ t¬ư liệu sản xuất tư¬ bản chủ nghĩa vẫn nằm trong tay giai cấp t¬ư sản. Do đó giai cấp công nhân về cơ bản vẫn bị bóc lột giá trị thặng d¬ư, và bị bóc lột nhiều hơn tr¬ước.Vì vậy mà giai cấp tư sản chỉ bớt một phần lợi nhuận (chính là việc cho công nhân mua cổ phần, cổ phiếu) để cải thiện đời sống công nhân. Và thực tế thì đời sống của giai cấp công nhân ở các n¬ước t¬ư bản phát triển vẫn còn nhiều tình trạng nghèo khổ, thất nghiệp, thiếu nhà ở, mù chữ, đời sống bấp bênh. Thứ năm, cũng có quan điểm cho rằng, luận điểm của Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân tr¬ước đây có thể đúng nh¬ưng không có đúng trong thời đại ngày nay. Theo họ thì thời đại ngày nay là thời đại của nền “văn minh trí tuệ”, của “kinh tế tri thức”, do đó tri thức mới là lực lượng tiên phong, có vai trò lãnh đạo cách mạng. Tất nhiên, trí thức có vai trò quan trọng trong mọi thời đại.Trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới, vai trò trí thức ngày càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Song, trí thức không thể đóng vai trò lãnh đạo thay thế vai trò lãnh đạo thay thế giai cấp công nhân. Bởi lẽ: Trong xã hội trí thức chỉ là một tầng lớp đặc biệt và không thuần nhất. Trí thức ch¬ưa bao giờ và không bao giờ là một giai cấp. Nó không đại biểu cho một phư¬ơng thức sản xuất nào, không là một lực lượng kinh tế, chính trị độc lập tr¬ước các giai cấp và tầng lớp xã hội khác. Do đó, không có hệ t¬ư tư¬ởng riêng, không thể là ng¬ười lãnh đạo cách mạng. Mặt khác, tri thức không có lợi ích đối kháng trực tiếp với giai cấp t¬ư sản. D¬ới chế độ tư¬ bản, trí thức cũng làm thuê nh¬ưng đ¬ược giai cấp tư¬ sản đào tạo và một bộ phận đ¬ợc ¬ưu đãi.Trí thức không phải là tầng lớp có tinh thần cách mạng triệt để nh¬ư giai cấp công nhân. Thực tế lịch sử cho thấy ch¬a bao giờ có tầng lớp trí thức nào có thể thay thế một giai cấp để lãnh đạo cách mạng.Trí thức bao giờ cũng là trí thức của một giai cấp nhất định và th¬ường là của giai cấp thống trị xã hội. Từ sự phân tích về địa vị kinh tế xã hội và những đặc điểm xã hội chính trị của giai cấp công nhân, chính đó là những cơ sở khách quan để khẳng định giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là đấu tranh để thủ tiêu chế độ t¬ư bản chủ nghĩa và từng b¬ớc xây dựng thành công xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó, giai cấp công nhân phải tự tổ chức ra chính Đảng của mình, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, thiết lập chuyên chính vô sản, thực hiện quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. [B][COLOR="Blue"]III. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân[/COLOR][/B] Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Đảng cộng sản là nhân tố quyết định trư¬ớc tiên. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp t¬ư sản, trải qua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác. Yếu tố có ý nghĩa quyết định sự chuyển biến về chất là sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân. Sự thâm nhập đó dẫn đến sự hình thành chính Đảng của giai cấp công nhân. Sau khi ra đời, Đảng cộng sản với vai trò là ngư¬ời tiếp tục sự nghiệp kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân trên quy mô lớn hơn nhằm giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư¬ sản, đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t¬ư sản, chỉ khi nào giai cấp công nhân tự tổ chức ra chính Đảng của mình để lãnh đạo thì cuộc đấu tranh mới có thể đảm bảo giành đư¬ợc thắng lợi trọn vẹn. Đảng cộng sản là bộ phận không thể tách rời của giai cấp công nhân.Mục đích và lợi ích của Đảng và của giai cấp công nhân là thống nhất. Không có Đảng cộng sản – hạt nhân chính trị của phong trào công nhân, bản thân giai cấp công nhân không thể trở thành lực l¬ượng chính trị độc lập, cũng không thể trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng. Đảng cộng sản là ng¬ười đại diện chân chính cho lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích dân tộc. Trong phạm vi một n¬ớc đồng thời cũng vì lợi ích chung của phong trào cộng sản và quốc tế. Chính vì vậy, giai cấp công nhân d¬ới sự lãnh đạo của Đảng đã tạo ra đ¬ược cơ sở thống nhất tư¬ tư¬ởng và hành động, phát huy tư¬ cách là ngư¬ời lãnh đạo trong đấu tranh chống áp bức bóc lột xây dựng xã hội mới. Sức mạnh để chiến thắng giai cấp tư¬ sản và mọi kẻ thù khác, không phải chỉ là ở số lư¬ợng và ở tinh thần chiến đấu của giai cấp công nhân mà chủ yếu là ở trình độ tổ chức và giác ngộ chính trị của nó. Điều đó đ¬ược thể hiện tập trung ở chính Đảng- một tổ chức bao gồm những người ưu tú nhất, giác ngộ chính trị xã hội cao, có tinh thần đấu tranh kiên quyết nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy Đảng cộng sản luôn là đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân và của toàn xã hội.Đảng có nhiệm vụ sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, phân tích đúng đắn hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong mỗi giai đoạn cách mạng, đề ra mục tiêu, phương hướng, đư¬ờng lối, chính sách đúng, phù hợp với yêu phát triển khách quan của đất nư¬ớc. Đồng thời Đảng giáo dục, tổ chức, lãnh đạo giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân thực hiện công cuộc xoá bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng thành công chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa cộng sản. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Giai cấp công nhân và vai trò của Đảng cộng sản đối với sự phát triển của CNXH
Top