Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Sóng - Xuân Quỳnh
Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Sóng”.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 69917" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>SÓNG</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong> - Xuân Quỳnh -</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><u>Câu 1</u></strong><strong>: Những nét chính về tác giả Xuân Quỳnh.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là <strong>tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường</strong>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Tác phẩm chính: Tơ tằm – Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Tự hát…</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><u>Câu 2</u></strong><strong>: Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ <em>Sóng</em>.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Bài thơ <em>Sóng</em> được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập <em>Hoa dọc chiến hào</em>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><u>Câu 3</u></strong><strong>: Những nội dung chính của bài thơ “<em>Sóng</em>”.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Bài thơ “Sóng” được kết cấu trên cơ sở nhận thức sự tương đồng, hoà hợp giữa hai hình tượng <em>sóng</em> và <em>em</em> – sóng nước xôn xao, triền miên, vô tận gợi liên tưởng đến sóng lòng dạt dào, tràn đầy khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">ð <strong>Sóng là hình tượng ẩn dụ, là sự hoá thân cái tôi trữ tình của nhà thơ. <em>Sóng</em> và <em>em</em> như hai nhân vật hỗ trợ cho nhau, qua đó bộc lộ những trạng thái cảm xúc, khao khát mãnh liệt của nhà thơ</strong>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Khổ 1-2</strong>: <em>Những trạng thái đối cực của sóng gợi liên tưởng đến trạng thái khác thường vừa phong phú vừa phức tạp trong trái tim người con gái đang yêu</em> (dẫn chứng). Và cũng như sóng, trái tim ấy không chịu chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp, luôn vươn tới cái lớn lao có thể đồng cảm, đồng điệu với mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Con sóng với nhịp đập vô hồi, vô tận tượng trưng cho khát vọng tình yêu. Đó cũng là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt nhất là của tuổi trẻ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Khổ 3-4:</strong><em>Hình tượng sóng giữa biển cả là cơ sở để lí giải nguồn gốc của tình yêu</em> (dẫn chứng). Tình yêu phát sinh nhu cầu muốn lí giải những phức tạp trong tâm hồn để nhận thức về tình yêu, tuy nhiên, tình yêu khởi nguồn từ đâu và bắt đầu từ lúc nào vẫn mãi là điều bí ẩn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Những câu hỏi tu từ giàu chất suy tưởng, giọng thơ hồn nhiên, trong sáng, nhân vật trữ tình “em” đang tự tìm hiểu khám phá những bí ẩn trong tâm hồn, tình cảm của chính mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Khổ 5-6:</strong><em>Hình tượng sóng là cơ sở để diễn tả, giải bày nỗi nhớ</em> (dẫn chứng). Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ. Một nỗi nhớ da diết thường trực trong không gian và thời gian, hiện diện trong ý thức, lan toả cả trong tiềm thức. Nó cuồn cuộn, dào dạt như sóng biển triền </span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">miên, vô hồi, vô hạn. Những đòi hỏi, khao khát yêu đương của người con gái được bộc lộ thật mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị: sóng chỉ khao khát tới bờ cũng như em luôn khao khát có anh. Tình yêu ở đây vừa tha thiết, mãnh liệt vừa trong sáng, giản dị, thuỷ chung, duy nhất.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Lối điệp cấu trúc câu, cách nói ngược (xuôi Nam ngược Bắc) tạo ấn tượng về những nghịch lý và mãnh liệt, say đắm trong tình yêu của người phụ nữ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Khổ 7,8,9:</strong><em>Hình tượng con sóng diễn tả khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Mượn quy luật của tự nhiên, sóng biển dù hình thành từ khơi xa vẫn tìm đến với bờ để khẳng định quy luật của tình yêu: tình yêu chân chính sẽ có đủ sức mạnh để vượt qua khó khăn, cách trở để đến bên bờ hạnh phúc. Từ đó thể hiện niềm tin và khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><u>Câu 4</u></strong><strong>: Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “<em>Sóng</em>”.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hoà hợp giữa <em>sóng</em> và <em>em</em>, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nghệ thuật: sử dụng phép ẩn dụ: <strong>sóng là hình tượng ẩn dụ cho tình yêu</strong>. Sóng và cái tôi trữ tình của nhà thơ tuy hai mà một, khi phân đôi ra xưng <em>em</em> để làm rõ sự tương đồng, khi hoà nhập để tạo sự âm vang, cộng hưởng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Thể thơ 5 tiếng với những dòng thơ không ngắt nhịp, vừa mô phỏng nhịp điệu của sóng biển vừa diễn tả tinh tế những trạng thái cảm xúc của tình yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Giọng thơ tha thiết, chân thành, lúc dịu dàng, đằm thắm, lúc sôi nổi, đắm say.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><u>DÀN BÀI</u></strong>:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong> Mở bài:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ nữ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">-<em> “Sóng”</em> là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh luôn luôn trăn trở, khao khát được yêu thương gắn bó. Bài thơi in trong tập <em>“Hoa dọc chiến hào”</em> (1968).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Đoạn thơ trích nằm ở phần đầu của bài thơ, thể hiện tình yêu thủy chung của một tâm hồn khát khao yêu mãnh liệt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> <strong><u></u></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><u>Thân bài:</u></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><u></u></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Sóng là bài thơ tình yêu thời chiến và ở đó người đọc nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình – người phụ nữ Việt Nam khi yêu: chân thành, da diết, tận tuỵ, thuỷ chung và tin tưởng ở tin yêu dù “muôn vời cách trở” .</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ; là ẩn dụ cho tình yêu và khát vọng cao đẹp của tâm hồn người phụ nữ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>a. Bốn câu đầu: Khát vọng một tình yêu cao đẹp:</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Từ việc khám phá những trạng thái khác nhau của sóng, tác giả diễn tả các cung bậc tình cảm của người phụ nữ đang yêu và thể hiện một quan niệm mới về tình yêu – yêu là tự nhận thức, là vươn tới cái cao rộng, lớn lao. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Mượn tính chất và quy luật muôn đời của sóng, tác giả khẳng định khát vọng tình yêu thường trực trong trái tim tuổi trẻ. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Cái dữ dội của sóng biển như sự mãnh liệt trong tình yêu con người.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Sự dịu êm của sóng như những phút giây êm đềm trong tình yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Cái ồn ào của sóng như sự sôi nổi khi yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ Khi sóng lặng lẽ như sự suy tư, trăn trở để bồi đắp trong tình yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Biểu hiện của tình yêu cao đẹp</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">+ “Sông không hiểu nổi mình” có nghĩa là không hiểu nổi sóng vì sự giới hạn chật hẹp của sông, không đủ sức chứa hết những sác thái phong phú của sóng và như một tất yếu, “sóng tìm ra tận bể”, bởi lẽ chỉ có đại dương bát ngát, bao la mới đủ cho sóng phô diễn hết sác thái và vẻ đẹp của mình.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">==> cũng vậy, một tâm hồn tầm thường làm sao nuôi dưỡng được một tình yêu cao đẹp. vì thế, ngay khổ thơ đầu, cái tôi trữ tình đã bộc lộ một khát vọng về tình yêu đẹp.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>b. Bốn câu tiếp theo: Khát vọng một tình yêu muôn thuở</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nhà thơ không nói con sóng “ngày xưa – ngày nay”, mà nói “ngày xưa – ngày sau” như khẳng định sự muôn đời và tình yêu cũng vậy sẽ mãi tồn tại với con người và nhân loại. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Khám phá mới về sóng: Tượng trưng cho sự bất diệt của tuổi trẻ và khát vọng tình yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nhà thơ quan niệm tình yêu gắn liền với tuổi trẻ “nỗi khát vọng tình yêu; bồi hồi trong ngực trẻ” . Mượn quy luật tự nhiên để diễn tả một triết lí dung dị nhưng thấm thía về tình yêu và tuổi trẻ; còn tình yêu là khát vọng yêu thương mãi còn, tức là con người mãi trẻ trung (so sánh với triết lí của Xuân Diệu: <em>Nói làm chi rằng xuân vẫn tồn tại – Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại</em>).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">=> sự nồng nàn, sôi nổi , hồn nhiên và phóng khoáng trong tình yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ sáng tạo, sử dụng sáng tạo hình tượng sóng, âm điệu sâu lắng, dạt dào; nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ, đối lập, tương phản; nhịp thơ chậm, thấm đẫm suy tư. Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả cảm xúc mãnh liệt.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong> <u>Kết bài</u>:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm và sinh động những trạng thái cảm xúc, những khao khát mãnh liệt của một người phụ nữ đang yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Mượn hiện tượng thiên nhiên để bất tử hóa cảm xúc, trường cửu hóa tình yêu và khát vọng yêu thương.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><u>DÀN BÀI</u></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><u></u></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Mở bài:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Giới thiệu Xuân Quỳnh và bài thơ <em>Sóng</em>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Giới thiệu đoạn thơ: nằm ở phần giữa bài thơ. Có thể xem đó là một đoạn tiêu biểu của tác phẩm. Giống như toàn bài, ở đoạn này hai hình tượng “sóng” và “em” luôn song hành, khắc hoạ rõ nét nỗi nhớ, sự thuỷ chung tha thiết và niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc của tâm hồn người phụ nữ khi yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Thân bài:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>a) </strong><strong><em>Sáu câu đầu: nỗi nhớ trong tình yêu</em></strong><strong>.</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nỗi nhớ được thể hiện qua hình tượng <em>sóng</em>:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">· Thể thơ 5 chữ và sự lặp lại đến hai lần những từ <em>con sóng</em>, <em>nhớ</em> tạo nhạc điệu đặc biệt cho đoạn thơ, đồng thời cũng góp phần bày tỏ nỗi nhớ như sóng đang dâng trào, da diết.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">· Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, choáng ngợp cả thời gian: “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, “ngày đêm không ngủ được”…</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Mượn hình tượng sóng để nói chưa đủ, nhà thơ còn trực tiếp giải bày: “Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức”. Nỗi nhớ không chỉ trong ý thức mà còn len cả vào trong tiềm thức. Cái thức trrong mơ ấy mới thực là nỗi lòng. Nét mới trong thơ Xuân Quỳnh chính </span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">là ở tiếng nói trực tiếp giải bày, chân thực, mạnh dạn, hồn nhiên, dám sống thật là mình (có thể so sánh với tiếng thơ tình yêu của một số nhà thơ khác để thấy sự chân thành trực tiếp giãi bày của Xuân Quỳnh là rất riêng và độc đáo).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>b) </em></strong><strong><em>Bốn câu tiếp theo: khát vọng thuỷ chung.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Cách nói khẳng định cho thấy tấm lòng chung thuỷ của người phụ nữ: dù ở nơi nào, tâm hồn của người phụ nữ cũng chỉ có một phương duy nhất, đó là <em>phương anh</em>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Dù rất mới mẻ, hiện đại nhưng với khát vọng thuỷ chung này, tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh vẫn có gốc rễ sâu sắc từ trong tâm thức và truyền thống dân tộc.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em> c) Bốn câu còn lại: niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> - Dù gió xô bão dạt tới phương nào đi nữa cuối cùng sóng vẫn về với bờ. Đó là hiện thực, là qui luật.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> - Hình như khẳng định tình yêu chung thủy e chưa đủ, nên cảm xúc thơ lúc này như lắng xuống, nhập vào sóng để khẳng định thêm vẻ đẹp tình yêu của mình: có cách trở - vẫn thủy chung trọn vẹn. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> - Tình yêu vượt lên trên mọi không gian, thời gian, mọi khó khăn cách trởcủa cuộc đời để đi đến đích. Đó là niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc của một tâm hồn người phụ nữ đang yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> - Nghệ thuật: thể thơ năm chữ với âm điệu nhịp nhàng; hình tượng ẩn dụ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">độc đáo; giọng thơ tha thiết, sâu lắng.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Kết bài:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nhận xét về nét đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.</span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong> Mở bài</strong>:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Giới thiệu vài nét chính về Xuân Quỳnh và bài thơ<em> Sóng</em>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Giới thiệu đoạn thơ (chú ý nội dung chính).</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong> Thân bài</strong>:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>a) Bốn câu đầu: Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> - Dù gió xô bão dạt tới phương nào đi nữa cuối cùng sóng vẫn về với bờ. Đó là hiện thực, là qui luật.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> - Hình như khẳng định tình yêu chung thủy e chưa đủ, nên cảm xúc thơ lúc này như lắng xuống, nhập vào sóng để khẳng định thêm vẻ đẹp tình yêu của mình: có cách trở - vẫn thủy chung trọn vẹn. </span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"> - Tình yêu vượt lên trên mọi không gian, thời gian, mọi khó khăn cách trởcủa cuộc đời để đi đến đích. Đó là niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc của một tâm hồn người phụ nữ đang yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>b) Bốn câu thơ tiếp theo: </em></strong><strong>Cảm nhận </strong><strong>về sự hữu hạn của đời người </strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nhạy cảm với thời gian, ý thức về thời gian gắn với niềm lo âu khát khao trong hiện tại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim nhạy cảm, nhà thơ cũng sớm nhận ra và thấm thía về sự hữu hạn của kiếp người trước dòng chảy thời gian của quy luật tự nhiên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em>c) Bốn câu thơ còn lại</em></strong>: <strong><em>Khát khao chân thành, mãnh liệt về một tình yêu thuỷ chung, vĩnh hằng.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Mượn hình tượng sống để nói và suy nghĩ về tình yêu, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng sống chân thành, sống hết mình trong tình thuỷ chung.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Niềm khao khát dâng hiến, đồng thời cũng ước muốn vĩnh viễn hoá tình yêu của mình để nó sống mãi với thời gian.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">-Ý khái quát: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu với khát vọng đầy tính nhân văn.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ sử dụng sáng, sử dụng sáng tạo hình tượng <em>Sóng</em>, nhịp thơ chậm, thấm đẫm suy tư. Lời thơ giản dị, hình ảnh sáng tạo, cảm xúc gắn với triết lí; thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu; sự hài hoà của nghệ thuật và nội dung tạo nên cái hay của đoạn thơ, bài thơ</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong> Kết bài:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>- </strong>Thể hiện niềm hi vọng, tin tưởng lớn vào tình yêu và khát vọng được sóng hết minh trong tình yêu.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">- Đánh giá chung về nghệ thuật.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Sưu tầm</strong></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 69917, member: 1323"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][B]SÓNG[/B] [/SIZE][/FONT] [FONT=arial] [SIZE=4][B] - Xuân Quỳnh - [/B] [/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [SIZE=4] [B][U]Câu 1[/U][/B][B]: Những nét chính về tác giả Xuân Quỳnh. [/B] - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là [B]tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường[/B]. - Tác phẩm chính: Tơ tằm – Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Tự hát… [B][U]Câu 2[/U][/B][B]: Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ [I]Sóng[/I]. [/B] - Bài thơ [I]Sóng[/I] được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập [I]Hoa dọc chiến hào[/I]. [B][U]Câu 3[/U][/B][B]: Những nội dung chính của bài thơ “[I]Sóng[/I]”. [/B] - Bài thơ “Sóng” được kết cấu trên cơ sở nhận thức sự tương đồng, hoà hợp giữa hai hình tượng [I]sóng[/I] và [I]em[/I] – sóng nước xôn xao, triền miên, vô tận gợi liên tưởng đến sóng lòng dạt dào, tràn đầy khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. ð [B]Sóng là hình tượng ẩn dụ, là sự hoá thân cái tôi trữ tình của nhà thơ. [I]Sóng[/I] và [I]em[/I] như hai nhân vật hỗ trợ cho nhau, qua đó bộc lộ những trạng thái cảm xúc, khao khát mãnh liệt của nhà thơ[/B]. [B]Khổ 1-2[/B]: [I]Những trạng thái đối cực của sóng gợi liên tưởng đến trạng thái khác thường vừa phong phú vừa phức tạp trong trái tim người con gái đang yêu[/I] (dẫn chứng). Và cũng như sóng, trái tim ấy không chịu chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp, luôn vươn tới cái lớn lao có thể đồng cảm, đồng điệu với mình. Con sóng với nhịp đập vô hồi, vô tận tượng trưng cho khát vọng tình yêu. Đó cũng là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt nhất là của tuổi trẻ. [B]Khổ 3-4:[/B][I]Hình tượng sóng giữa biển cả là cơ sở để lí giải nguồn gốc của tình yêu[/I] (dẫn chứng). Tình yêu phát sinh nhu cầu muốn lí giải những phức tạp trong tâm hồn để nhận thức về tình yêu, tuy nhiên, tình yêu khởi nguồn từ đâu và bắt đầu từ lúc nào vẫn mãi là điều bí ẩn. Những câu hỏi tu từ giàu chất suy tưởng, giọng thơ hồn nhiên, trong sáng, nhân vật trữ tình “em” đang tự tìm hiểu khám phá những bí ẩn trong tâm hồn, tình cảm của chính mình. [B]Khổ 5-6:[/B][I]Hình tượng sóng là cơ sở để diễn tả, giải bày nỗi nhớ[/I] (dẫn chứng). Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ. Một nỗi nhớ da diết thường trực trong không gian và thời gian, hiện diện trong ý thức, lan toả cả trong tiềm thức. Nó cuồn cuộn, dào dạt như sóng biển triền miên, vô hồi, vô hạn. Những đòi hỏi, khao khát yêu đương của người con gái được bộc lộ thật mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị: sóng chỉ khao khát tới bờ cũng như em luôn khao khát có anh. Tình yêu ở đây vừa tha thiết, mãnh liệt vừa trong sáng, giản dị, thuỷ chung, duy nhất. Lối điệp cấu trúc câu, cách nói ngược (xuôi Nam ngược Bắc) tạo ấn tượng về những nghịch lý và mãnh liệt, say đắm trong tình yêu của người phụ nữ. [B]Khổ 7,8,9:[/B][I]Hình tượng con sóng diễn tả khát vọng về một tình yêu vĩnh hằng.[/I] Mượn quy luật của tự nhiên, sóng biển dù hình thành từ khơi xa vẫn tìm đến với bờ để khẳng định quy luật của tình yêu: tình yêu chân chính sẽ có đủ sức mạnh để vượt qua khó khăn, cách trở để đến bên bờ hạnh phúc. Từ đó thể hiện niềm tin và khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở. [B][U]Câu 4[/U][/B][B]: Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “[I]Sóng[/I]”. [/B] - Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hoà hợp giữa [I]sóng[/I] và [I]em[/I], bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người. - Nghệ thuật: sử dụng phép ẩn dụ: [B]sóng là hình tượng ẩn dụ cho tình yêu[/B]. Sóng và cái tôi trữ tình của nhà thơ tuy hai mà một, khi phân đôi ra xưng [I]em[/I] để làm rõ sự tương đồng, khi hoà nhập để tạo sự âm vang, cộng hưởng. - Thể thơ 5 tiếng với những dòng thơ không ngắt nhịp, vừa mô phỏng nhịp điệu của sóng biển vừa diễn tả tinh tế những trạng thái cảm xúc của tình yêu. - Giọng thơ tha thiết, chân thành, lúc dịu dàng, đằm thắm, lúc sôi nổi, đắm say. [B][U]DÀN BÀI[/U][/B]: [B] Mở bài: [/B] - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ nữ thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước. -[I] “Sóng”[/I] là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh luôn luôn trăn trở, khao khát được yêu thương gắn bó. Bài thơi in trong tập [I]“Hoa dọc chiến hào”[/I] (1968). - Đoạn thơ trích nằm ở phần đầu của bài thơ, thể hiện tình yêu thủy chung của một tâm hồn khát khao yêu mãnh liệt. [B][U] Thân bài: [/U][/B] - Sóng là bài thơ tình yêu thời chiến và ở đó người đọc nhận ra vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình – người phụ nữ Việt Nam khi yêu: chân thành, da diết, tận tuỵ, thuỷ chung và tin tưởng ở tin yêu dù “muôn vời cách trở” . - Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ; là ẩn dụ cho tình yêu và khát vọng cao đẹp của tâm hồn người phụ nữ. [B][I] a. Bốn câu đầu: Khát vọng một tình yêu cao đẹp: [/I][/B] - Từ việc khám phá những trạng thái khác nhau của sóng, tác giả diễn tả các cung bậc tình cảm của người phụ nữ đang yêu và thể hiện một quan niệm mới về tình yêu – yêu là tự nhận thức, là vươn tới cái cao rộng, lớn lao. - Mượn tính chất và quy luật muôn đời của sóng, tác giả khẳng định khát vọng tình yêu thường trực trong trái tim tuổi trẻ. + Cái dữ dội của sóng biển như sự mãnh liệt trong tình yêu con người. + Sự dịu êm của sóng như những phút giây êm đềm trong tình yêu. + Cái ồn ào của sóng như sự sôi nổi khi yêu. + Khi sóng lặng lẽ như sự suy tư, trăn trở để bồi đắp trong tình yêu. - Biểu hiện của tình yêu cao đẹp + “Sông không hiểu nổi mình” có nghĩa là không hiểu nổi sóng vì sự giới hạn chật hẹp của sông, không đủ sức chứa hết những sác thái phong phú của sóng và như một tất yếu, “sóng tìm ra tận bể”, bởi lẽ chỉ có đại dương bát ngát, bao la mới đủ cho sóng phô diễn hết sác thái và vẻ đẹp của mình. ==> cũng vậy, một tâm hồn tầm thường làm sao nuôi dưỡng được một tình yêu cao đẹp. vì thế, ngay khổ thơ đầu, cái tôi trữ tình đã bộc lộ một khát vọng về tình yêu đẹp. [B][I] b. Bốn câu tiếp theo: Khát vọng một tình yêu muôn thuở [/I][/B] - Nhà thơ không nói con sóng “ngày xưa – ngày nay”, mà nói “ngày xưa – ngày sau” như khẳng định sự muôn đời và tình yêu cũng vậy sẽ mãi tồn tại với con người và nhân loại. - Khám phá mới về sóng: Tượng trưng cho sự bất diệt của tuổi trẻ và khát vọng tình yêu. - Nhà thơ quan niệm tình yêu gắn liền với tuổi trẻ “nỗi khát vọng tình yêu; bồi hồi trong ngực trẻ” . Mượn quy luật tự nhiên để diễn tả một triết lí dung dị nhưng thấm thía về tình yêu và tuổi trẻ; còn tình yêu là khát vọng yêu thương mãi còn, tức là con người mãi trẻ trung (so sánh với triết lí của Xuân Diệu: [I]Nói làm chi rằng xuân vẫn tồn tại – Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại[/I]). => sự nồng nàn, sôi nổi , hồn nhiên và phóng khoáng trong tình yêu. - Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ sáng tạo, sử dụng sáng tạo hình tượng sóng, âm điệu sâu lắng, dạt dào; nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ, đối lập, tương phản; nhịp thơ chậm, thấm đẫm suy tư. Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả cảm xúc mãnh liệt. [B] [U]Kết bài[/U]: [/B] - Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm và sinh động những trạng thái cảm xúc, những khao khát mãnh liệt của một người phụ nữ đang yêu. - Mượn hiện tượng thiên nhiên để bất tử hóa cảm xúc, trường cửu hóa tình yêu và khát vọng yêu thương. [B][U]DÀN BÀI [/U][/B] [B]Mở bài: [/B] - Giới thiệu Xuân Quỳnh và bài thơ [I]Sóng[/I]. - Giới thiệu đoạn thơ: nằm ở phần giữa bài thơ. Có thể xem đó là một đoạn tiêu biểu của tác phẩm. Giống như toàn bài, ở đoạn này hai hình tượng “sóng” và “em” luôn song hành, khắc hoạ rõ nét nỗi nhớ, sự thuỷ chung tha thiết và niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc của tâm hồn người phụ nữ khi yêu. [B]Thân bài: [/B] [B]a) [/B][B][I]Sáu câu đầu: nỗi nhớ trong tình yêu[/I][/B][B]. [/B] - Nỗi nhớ được thể hiện qua hình tượng [I]sóng[/I]: · Thể thơ 5 chữ và sự lặp lại đến hai lần những từ [I]con sóng[/I], [I]nhớ[/I] tạo nhạc điệu đặc biệt cho đoạn thơ, đồng thời cũng góp phần bày tỏ nỗi nhớ như sóng đang dâng trào, da diết. · Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, choáng ngợp cả thời gian: “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, “ngày đêm không ngủ được”… - Mượn hình tượng sóng để nói chưa đủ, nhà thơ còn trực tiếp giải bày: “Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức”. Nỗi nhớ không chỉ trong ý thức mà còn len cả vào trong tiềm thức. Cái thức trrong mơ ấy mới thực là nỗi lòng. Nét mới trong thơ Xuân Quỳnh chính là ở tiếng nói trực tiếp giải bày, chân thực, mạnh dạn, hồn nhiên, dám sống thật là mình (có thể so sánh với tiếng thơ tình yêu của một số nhà thơ khác để thấy sự chân thành trực tiếp giãi bày của Xuân Quỳnh là rất riêng và độc đáo). [B][I]b) [/I][/B][B][I]Bốn câu tiếp theo: khát vọng thuỷ chung. [/I][/B] - Cách nói khẳng định cho thấy tấm lòng chung thuỷ của người phụ nữ: dù ở nơi nào, tâm hồn của người phụ nữ cũng chỉ có một phương duy nhất, đó là [I]phương anh[/I]. - Dù rất mới mẻ, hiện đại nhưng với khát vọng thuỷ chung này, tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh vẫn có gốc rễ sâu sắc từ trong tâm thức và truyền thống dân tộc. [B][I] c) Bốn câu còn lại: niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc [/I][/B] - Dù gió xô bão dạt tới phương nào đi nữa cuối cùng sóng vẫn về với bờ. Đó là hiện thực, là qui luật. - Hình như khẳng định tình yêu chung thủy e chưa đủ, nên cảm xúc thơ lúc này như lắng xuống, nhập vào sóng để khẳng định thêm vẻ đẹp tình yêu của mình: có cách trở - vẫn thủy chung trọn vẹn. - Tình yêu vượt lên trên mọi không gian, thời gian, mọi khó khăn cách trởcủa cuộc đời để đi đến đích. Đó là niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc của một tâm hồn người phụ nữ đang yêu. - Nghệ thuật: thể thơ năm chữ với âm điệu nhịp nhàng; hình tượng ẩn dụ độc đáo; giọng thơ tha thiết, sâu lắng. [B]Kết bài: [/B] - Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. - Nhận xét về nét đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. [B] Mở bài[/B]: - Giới thiệu vài nét chính về Xuân Quỳnh và bài thơ[I] Sóng[/I]. - Giới thiệu đoạn thơ (chú ý nội dung chính). [B] Thân bài[/B]: [B][I]a) Bốn câu đầu: Niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc. [/I][/B] - Dù gió xô bão dạt tới phương nào đi nữa cuối cùng sóng vẫn về với bờ. Đó là hiện thực, là qui luật. - Hình như khẳng định tình yêu chung thủy e chưa đủ, nên cảm xúc thơ lúc này như lắng xuống, nhập vào sóng để khẳng định thêm vẻ đẹp tình yêu của mình: có cách trở - vẫn thủy chung trọn vẹn. - Tình yêu vượt lên trên mọi không gian, thời gian, mọi khó khăn cách trởcủa cuộc đời để đi đến đích. Đó là niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, hạnh phúc của một tâm hồn người phụ nữ đang yêu. [B][I]b) Bốn câu thơ tiếp theo: [/I][/B][B]Cảm nhận [/B][B]về sự hữu hạn của đời người [/B] - Nhạy cảm với thời gian, ý thức về thời gian gắn với niềm lo âu khát khao trong hiện tại. - Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim nhạy cảm, nhà thơ cũng sớm nhận ra và thấm thía về sự hữu hạn của kiếp người trước dòng chảy thời gian của quy luật tự nhiên. [B][I]c) Bốn câu thơ còn lại[/I][/B]: [B][I]Khát khao chân thành, mãnh liệt về một tình yêu thuỷ chung, vĩnh hằng. [/I][/B] - Mượn hình tượng sống để nói và suy nghĩ về tình yêu, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng sống chân thành, sống hết mình trong tình thuỷ chung. - Niềm khao khát dâng hiến, đồng thời cũng ước muốn vĩnh viễn hoá tình yêu của mình để nó sống mãi với thời gian. -Ý khái quát: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu với khát vọng đầy tính nhân văn. - Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ sử dụng sáng, sử dụng sáng tạo hình tượng [I]Sóng[/I], nhịp thơ chậm, thấm đẫm suy tư. Lời thơ giản dị, hình ảnh sáng tạo, cảm xúc gắn với triết lí; thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu; sự hài hoà của nghệ thuật và nội dung tạo nên cái hay của đoạn thơ, bài thơ [B] Kết bài: [/B] [B]- [/B]Thể hiện niềm hi vọng, tin tưởng lớn vào tình yêu và khát vọng được sóng hết minh trong tình yêu. - Đánh giá chung về nghệ thuật. [B]Sưu tầm[/B][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Sóng - Xuân Quỳnh
Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Sóng”.
Top