Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Gặp lại "Chí Phèo và Thị Nở"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="NguoiDien" data-source="post: 4448" data-attributes="member: 75"><p>Nhưng...</p><p></p><p>Bà cô Thị Nở đã chặn đứa cháu gái của mình lại, bà chửi nó: "lấy ai lại lấy thằng Chí Phèo có mỗi nghề rạch mặt ăn vạ" Và Thị Nở lại sang trút lên đầu Chí tất cả những lời lẽ của bà cô vừa mắng thị.. " THoáng một cái, hắn lại như hít thấy hơi cháo hành". Hơi cháo hành đã làm cho Chí sực tỉnh... Mắng nhân tình xong, "Thị Nở hả hê lắm lắm, thị ngoay ngoáy cái mông đít ra về." Chí Phèo nắm tay Thị kéo lại nhưng không kịp nữa rồi. Tưởng rằng Thị Nở đã là người bắc cho Chí chiếc cầu để hắn trở lại làm người, nhưng chưa kịp quay lại xã hội loài người ấy thì chiếc cầu đã bị rút ván...</p><p></p><p>Chí Phèo phải làm sao!?!? </p><p></p><p>hẫng hụt, bơ vơ,...hắn uống, hắn ăn vạ, nhưng chưa chảy máu.. phải thật say mới chảy máu được..</p><p></p><p>"Phải uống thêm chai nữa. Và hắn uống. NHưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thấy thoang thoảng hơi cháo hành. Hắn ôm mặt khóc rưng rức. Rồi lại uống. Rồi lại uống. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. Hắn ra đi với một con dao ở thắt lưng. Hăn lảm nhảm: "Tao phải đâm chết nó!". Nhưng hắn lại cứ thẳng đường mà đi. Cái gì đã làm hắn quên rẽ vào nhà thị Nở để "đâm chết con khọm già nhà nó"? Những thằng điên và những thằng say rượu không bao giờ làm những cái mà lúc ra đi chúng định làm."</p><p></p><p>Chí đi đâu?</p><p></p><p>Chí đến thẳng nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và đâm chính cả mình. Chí Phèo đã phải chết vì không ai cho Chí quyền làm người nữa. Khi Chí sống, cái xã hội vạn ác ấy không thèm công nhận tên Chí trong sổ làng, Chỉ chỉ là hạng dân lưu tán và khi Chí chết, chẳng ai dành cho hắn một giọt nước mắt mà ngược lại người ta càng hả hê. Qua đó, nhà văn Nam Cao đã lên án một xã hội vạn ác, ngáng trở bước đường trở về lương thiện của Chí Phèo.</p><p></p><p>Cuộc đời của Chí Phèo đựoc Nam Cao miêu tả bi kịch là thếe, nhưng tác phẩm đã có không ít những dòng văn miêu tả những phẩm chất tốt đẹp và rất tự nhiên của Chí Phèo. Chí Phèo có cuộc sống cùng với những người lao động từ nhỏ nên khi lớn lên, dù ở nhà Bá Kiến, bản chất của Chí Phèo vẫn chỉ là một anh canh điền lương thiện. Khi bị bà Ba gọi lên bóp chân, "hắn chỉ thấy nhục chứ thấy yêu đương gì", Chí cũng có những suy nghĩ: "hai mươi tuổi, người ta không phải là đá nhưng cũng không hoàn toàn là xác thịt, người ta không thích những gì người ta khinh". Những suy nghĩ của Chí chứng tỏ Chí rất biết trân trọng bản thân mình, trân trọng tình cảm. Hơn nữa, Chí cũng mơ ước sau này mình có một gia đình thật bình dị:"chồng ước muốn cày thuê, vợ dệt vải.." Uớc mơ trong sáng của Chí thật bình thường như bao ước mơ của những người nông dân hiền lành khác. </p><p></p><p>Nhưng Bá Kiến đã tước đoạt đi hết những ước mơ ấy của Chí. Những ước mơ ấy của CHí tưởng chừng như sẽ không bao giờ thực hiện được và đã chết cùng thời gian trong sâu thẳm tâm hồn Chí. Vậy mà đến khi gặp thị Nở, sáng hôm sau khi Chí tỉnh dậy, những ước mơ ấy lại được nhen nhóm. Nhà văn Nam Cao đã có những dòng viết rất thật và cảm động về những suy nghĩ của một con quỷ muốn trở lại làm người. </p><p></p><p>Viết những dòng viết này, nhà văn như thấu hiểu và thông cảm tâm tư của Chí. " Chí thấy bâng khuâng mơ hồ buồn", sau một loạt những âm thanh rất đỗi bình thường ở bên ngoài vọng vào túp lều của hắn. " Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá,...tiếng những người đàn bà đi chợ vải về.." đó là những âm thanh bình dị. Vậy mà Chí như lần đầu tiên đựơc nghe thấy. Hắn đã tỉnh, tỉnh dau một cơn say dài trong bao nhiêu ngày tháng chính Chí cũng không biết. Và bây giờ hắn lại sợ rượu, hắn bắt đầu suy nghĩ về tủôi già và sự cô độc. Chí thấy sợ và khi ăn cháo hành của Thị Nở, Chí thấy bỗng thèm lương thiện,: "Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người biết bao! Thị nở sẽ mở đường cho hắn" Đó là những ước mơ khao khát rất trong sáng của Chí Phèo. </p><p></p><p>Nhưng Chí Phèo đã bị chặn lại con đường trở về làm người lương thiện. </p><p></p><p>Thể hiện niềm tin của mình, nhà văn Nam Cao đã để cho Chí Phèo chết trong một vũng máu tươi trên ngưỡng cửa trở về cuộc đời. Chí Phèo thà chết chứ không chịu quay đầu lại làm quỷ dữ. Bên cạnh đó, khi miêu tả những câu chửi của Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã viết: "Thế có khổ cho hắn không?" Nhà văn như cảm nhận được nỗi khổ của Chí, thông cảm cho Chí và chỉ ra rằng Chí có những hành động như vậy hoàn toàn là do xã hội xô đẩy Chí. Tuy Chí là một con quỷ dữ của làng Vũ Đại, thị Nở là một con người xẫu xí ma chê quỷ hờn...nhưng trong họ vẫn có những khao khát hạnh phúc, khao khát gia đình. Chính vì suy nghĩ ấy mà thị Nở tuy xấu xí dở hơi nhưng bản chất vẫn là bản chất của một người phụ nữ bình dị: Chăm sóc Chí lúc Chí ốm đau. Nhà văn Nam Cao đã thật sự trân trọng những bản chất tốt đẹp bên trong những con người lao động. Hình dáng bề ngoài và tác động của xã hội không hủy diệt được bản chất tốt đẹp của con người.</p><p></p><p>Với ngòi bút chân thực, ngôn ngữ kể chuyện độc đáo, giản dị, khả năng phân tích tâm lý bậc thầy, nhà văn Nam Cao đã viết thành công truyện ngắn Chí Phèo, làm cho cấc nhân vật trong truyện hiện lên sống động như thật, khiến độc giả hình dung rõ nét bức tranh hiện thực xã hội nông thôn trước cách mạng. Đó là một xã hội chà đạp lên những con người lương thiện, tước đoạt nhân hình lẫn nhân tính của họ. Và với bút pháp như vậy, Nam Cao cũng thể hiện thành công giá trị nhân đạo mà nhà văn nhắc đến trong tác phẩm.</p><p></p><p>Truyện ngắn Chí Phèo thực sự là một đỉnh cao trong sáng tác của Nam Cao. Qua tác phẩm, nhà văn đã lên tiếng kêu cứu trước sự huỷ hoại nhân tính: "Hãy cứu lấy nhân tính, hãy để cho con người được sống lương thiện, để ngừơi gần người hơn!"</p><p></p><p>===============================</p><p>Sưu Tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="NguoiDien, post: 4448, member: 75"] Nhưng... Bà cô Thị Nở đã chặn đứa cháu gái của mình lại, bà chửi nó: "lấy ai lại lấy thằng Chí Phèo có mỗi nghề rạch mặt ăn vạ" Và Thị Nở lại sang trút lên đầu Chí tất cả những lời lẽ của bà cô vừa mắng thị.. " THoáng một cái, hắn lại như hít thấy hơi cháo hành". Hơi cháo hành đã làm cho Chí sực tỉnh... Mắng nhân tình xong, "Thị Nở hả hê lắm lắm, thị ngoay ngoáy cái mông đít ra về." Chí Phèo nắm tay Thị kéo lại nhưng không kịp nữa rồi. Tưởng rằng Thị Nở đã là người bắc cho Chí chiếc cầu để hắn trở lại làm người, nhưng chưa kịp quay lại xã hội loài người ấy thì chiếc cầu đã bị rút ván... Chí Phèo phải làm sao!?!? hẫng hụt, bơ vơ,...hắn uống, hắn ăn vạ, nhưng chưa chảy máu.. phải thật say mới chảy máu được.. "Phải uống thêm chai nữa. Và hắn uống. NHưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thấy thoang thoảng hơi cháo hành. Hắn ôm mặt khóc rưng rức. Rồi lại uống. Rồi lại uống. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. Hắn ra đi với một con dao ở thắt lưng. Hăn lảm nhảm: "Tao phải đâm chết nó!". Nhưng hắn lại cứ thẳng đường mà đi. Cái gì đã làm hắn quên rẽ vào nhà thị Nở để "đâm chết con khọm già nhà nó"? Những thằng điên và những thằng say rượu không bao giờ làm những cái mà lúc ra đi chúng định làm." Chí đi đâu? Chí đến thẳng nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và đâm chính cả mình. Chí Phèo đã phải chết vì không ai cho Chí quyền làm người nữa. Khi Chí sống, cái xã hội vạn ác ấy không thèm công nhận tên Chí trong sổ làng, Chỉ chỉ là hạng dân lưu tán và khi Chí chết, chẳng ai dành cho hắn một giọt nước mắt mà ngược lại người ta càng hả hê. Qua đó, nhà văn Nam Cao đã lên án một xã hội vạn ác, ngáng trở bước đường trở về lương thiện của Chí Phèo. Cuộc đời của Chí Phèo đựoc Nam Cao miêu tả bi kịch là thếe, nhưng tác phẩm đã có không ít những dòng văn miêu tả những phẩm chất tốt đẹp và rất tự nhiên của Chí Phèo. Chí Phèo có cuộc sống cùng với những người lao động từ nhỏ nên khi lớn lên, dù ở nhà Bá Kiến, bản chất của Chí Phèo vẫn chỉ là một anh canh điền lương thiện. Khi bị bà Ba gọi lên bóp chân, "hắn chỉ thấy nhục chứ thấy yêu đương gì", Chí cũng có những suy nghĩ: "hai mươi tuổi, người ta không phải là đá nhưng cũng không hoàn toàn là xác thịt, người ta không thích những gì người ta khinh". Những suy nghĩ của Chí chứng tỏ Chí rất biết trân trọng bản thân mình, trân trọng tình cảm. Hơn nữa, Chí cũng mơ ước sau này mình có một gia đình thật bình dị:"chồng ước muốn cày thuê, vợ dệt vải.." Uớc mơ trong sáng của Chí thật bình thường như bao ước mơ của những người nông dân hiền lành khác. Nhưng Bá Kiến đã tước đoạt đi hết những ước mơ ấy của Chí. Những ước mơ ấy của CHí tưởng chừng như sẽ không bao giờ thực hiện được và đã chết cùng thời gian trong sâu thẳm tâm hồn Chí. Vậy mà đến khi gặp thị Nở, sáng hôm sau khi Chí tỉnh dậy, những ước mơ ấy lại được nhen nhóm. Nhà văn Nam Cao đã có những dòng viết rất thật và cảm động về những suy nghĩ của một con quỷ muốn trở lại làm người. Viết những dòng viết này, nhà văn như thấu hiểu và thông cảm tâm tư của Chí. " Chí thấy bâng khuâng mơ hồ buồn", sau một loạt những âm thanh rất đỗi bình thường ở bên ngoài vọng vào túp lều của hắn. " Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá,...tiếng những người đàn bà đi chợ vải về.." đó là những âm thanh bình dị. Vậy mà Chí như lần đầu tiên đựơc nghe thấy. Hắn đã tỉnh, tỉnh dau một cơn say dài trong bao nhiêu ngày tháng chính Chí cũng không biết. Và bây giờ hắn lại sợ rượu, hắn bắt đầu suy nghĩ về tủôi già và sự cô độc. Chí thấy sợ và khi ăn cháo hành của Thị Nở, Chí thấy bỗng thèm lương thiện,: "Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hoà với mọi người biết bao! Thị nở sẽ mở đường cho hắn" Đó là những ước mơ khao khát rất trong sáng của Chí Phèo. Nhưng Chí Phèo đã bị chặn lại con đường trở về làm người lương thiện. Thể hiện niềm tin của mình, nhà văn Nam Cao đã để cho Chí Phèo chết trong một vũng máu tươi trên ngưỡng cửa trở về cuộc đời. Chí Phèo thà chết chứ không chịu quay đầu lại làm quỷ dữ. Bên cạnh đó, khi miêu tả những câu chửi của Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã viết: "Thế có khổ cho hắn không?" Nhà văn như cảm nhận được nỗi khổ của Chí, thông cảm cho Chí và chỉ ra rằng Chí có những hành động như vậy hoàn toàn là do xã hội xô đẩy Chí. Tuy Chí là một con quỷ dữ của làng Vũ Đại, thị Nở là một con người xẫu xí ma chê quỷ hờn...nhưng trong họ vẫn có những khao khát hạnh phúc, khao khát gia đình. Chính vì suy nghĩ ấy mà thị Nở tuy xấu xí dở hơi nhưng bản chất vẫn là bản chất của một người phụ nữ bình dị: Chăm sóc Chí lúc Chí ốm đau. Nhà văn Nam Cao đã thật sự trân trọng những bản chất tốt đẹp bên trong những con người lao động. Hình dáng bề ngoài và tác động của xã hội không hủy diệt được bản chất tốt đẹp của con người. Với ngòi bút chân thực, ngôn ngữ kể chuyện độc đáo, giản dị, khả năng phân tích tâm lý bậc thầy, nhà văn Nam Cao đã viết thành công truyện ngắn Chí Phèo, làm cho cấc nhân vật trong truyện hiện lên sống động như thật, khiến độc giả hình dung rõ nét bức tranh hiện thực xã hội nông thôn trước cách mạng. Đó là một xã hội chà đạp lên những con người lương thiện, tước đoạt nhân hình lẫn nhân tính của họ. Và với bút pháp như vậy, Nam Cao cũng thể hiện thành công giá trị nhân đạo mà nhà văn nhắc đến trong tác phẩm. Truyện ngắn Chí Phèo thực sự là một đỉnh cao trong sáng tác của Nam Cao. Qua tác phẩm, nhà văn đã lên tiếng kêu cứu trước sự huỷ hoại nhân tính: "Hãy cứu lấy nhân tính, hãy để cho con người được sống lương thiện, để ngừơi gần người hơn!" =============================== Sưu Tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Gặp lại "Chí Phèo và Thị Nở"
Top