Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Gặp lại "Chí Phèo và Thị Nở"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="NguoiDien" data-source="post: 4447" data-attributes="member: 75"><p><strong>Chí Phèo - Nam Cao </strong></p><p></p><p>Nam Cao là một nhà văn tiêu biểu cho trào lưu văn học hiện thực phê phán trước Cách Mạng Tháng 8. ông đã có nhiều tác phẩm viết về đề tài người nông dân trong xã hội cũ, họ đã bị xã hội phong kiến chà đạp, tước đoạt cả nhân hình lẫn nhân tính mà bản chất của họ là những con người lương thiện hiền lành. Tiêu biểu cho những tác phẩm như thế của Nam Cao là kiệt tác "Chí Phèo" được ông sáng tác 1941. Tác phẩm để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc bởi giá trị nhân đạo sâu sắc.</p><p></p><p>Giá trị nhân đạo trong mỗi tác phẩm thể hiện ở khả năng của tác giả phản ánh được chân thực xã hội đương thời, tập trung tố cáo vạch trần tội ác của những thế lực đã áp bức bóc lột cuộc sống của người dân vô tội. Từ đó, tác giả nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp của con người và tập trung biểu dương những phẩm chất ấy. Bên cạnh đó, giá trị nhân đạo còn biểu hiện ở sự thấu hiểu, thông cảm sâu sắc cảnh ngộ, tâm tư tình cảm của người nông dân cũng như nguyện vọng của tác giả dành cho những người bị chà đạp. </p><p></p><p>Với đầy đủ những tính cách như trên, tác phẩm "Chí Phèo" có một giá trị nhân đạo sâu sắc. Từ việc phê phán và tố cáo sâu xa cái xã hội nửa thực dân và phong kiến ấy cho đến thấu hiểu và thông cảm cho Chí Phèo là cả một câu chuyện dài... khi độc giả đọc "Chí Phèo", không ai có thể quên được hình dạng và tính cách của Chí Phèo. Chí Phèo là nhân vật chính trong chuyện, hắn xuất hiện lần đầu tiên trong truyện hết sức khác thường như một kể điên đang say rượu bước những bước đi chạng vạng, mồm thì luôn luôn chửi: "Hắn bắt đầu chửi trời, đâu có hề gì! Trời của riêng nhà nào, hắn chưỉ cả làng Vũ Đại,.. hắn chửi đứa nào sinh ra hắn". Hình dạng của Chí Phèo trông thật gớm ghiếc: " Cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn. Người thì mặc cái quần nái đen với cái áo tây vàng, cái ngực phanh ra hình trạm trổ của một ông tướng cầm chuỳ - trông gớm chết!" </p><p></p><p>Chí Phèo đã xuất hiện như vậy đấy! Sự xuất hiện của Chí Phèo ở đâu là ở đó, người dân Vũ Đại đều lánh mặt và e sợ. Người ta coi hắn là một con quỷ dữ của làng Vũ Đại vì "hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện". </p><p></p><p>Chí Phèo xuất thân là một con người đáng sợ như vậy ư?</p><p></p><p>- Không! Không phải, nhân dân ta có câu: " Cha mẹ sinh con, trời sinh tính". Trời ở đây là cái xã hội xung quanh con người ấy. Chí Phèo do ai sinh ra, có cha mẹ không, cha mẹ là ai? </p><p></p><p>- Không ai hết, hắn không biết, người làng Vũ Đại không ai biết!</p><p></p><p>Tất cả chỉ biết rằng, Chí Phèo được người ta nhặt trong một cái váy đụp ở một cái lò gạch cũ. Thế rồi hắn được đem đi bán cho hết nhà này lại sang nhà khác. Đến khi trưởng thành thì làm anh canh điền cho nhà cụ Bá. Chí Phèo khi đó là một anh canh điền hiền lành, sống đầy ước mơ lương thiện: anh múôn có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, rồi chúng bỏ một con lợn.." ... Hàng ngày ở nhà Cụ Bá, Bà Ba nhà cụ Bá gọi lên bóp chân mà cứ bắt :"bóp lên trên, lên trên nữa" và Chí thì: "hắn chỉ thấy nhục chứ thấy yêu đương gì" Và thế là cụ Bá chỉ vì cơn ghen vu vơ, tống Chí vào tù, để rồi cái nhà tù thực dân phong kiến ấy nhào nặn ra một Chí Phèo như bây giờ - một con quỷ dữ của làng Vũ Đại.</p><p></p><p>Sau khi ra tù, Chí Phèo lại được Cụ Bá dùng làm chân tay để đi đâm thuê chém mướn, Và những lần đi đòi nợ ấy, lần nào Chí Phèo cũng phải say, phải rạch mặt ăn vạ. Kết cục là khuôn mặt của Chí giờ đây không phải là khuôn mặt người nữa mà là "khuôn mặt của một con vật lạ", trên khuôn mặt ấy "vằn dọc vằn ngang không thứ tự biết bao nhiêu là sẹo". Và hắn đi đâm thuê chém mướn hay đòi nợ người ta ....tất cả những việc mà người ta bảo hắn làm hắn đều làm tron glúc hắn say. "Hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy trong lúc say." </p><p></p><p>Chí Phèo như một công cụ vô tri vô giác để cho Bá Kiến múôn dùng vào việc gì thì dùng. Miêu tả quá trình hoá quỷ của Chí Phèo, nhà văn Nam Cao như ngầm tố cáo tội ác của Bá Kiến - hắn tiêu biểu cho bọn cường hào, ác bá ở nông thôn cũ đã huỷ hoại nhân hình lẫn nhân tính của Chí Phèo. Cái xã hội ấy còn luôn ngáng trở con đường trở lại làm người của Chí Phèo.</p><p></p><p>Cuộc đời của Chí tưởng như chẳng còn gì nữa, câu chuyện chỉ đầy một nỗi niềm bi đát cho số phận của một con người...nhưng Nam Cao đúng là một cây bút tài tình, ông đã hé mở một cánh cửa cho cuộc đời Chí. Ánh sáng hé ra từ cánh cửa ấy chính là cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và một người đàn bà - Thị Nở.</p><p></p><p>" Thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt mình hình như hơi ươn ướt. Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. Xưa nay, nào hắn có thấy ai tự nhiên cho cái gì. Hắn vẫn phải doạ nạt hay là giật cướp. Hắn phải làm cho người ta sợ. Hăn nhìn bát cháo mà bâng khuâng. Thị Nở chỉ nhìn trộm hắn rồi lại toe toét cười. Trông thị thế mà có duyên. Tình yêu làm cho có duyên. Hắn thấy vừa vui vừa buồn. Và một cái gì nữa giống như là ăn năn. Cũng có thể như thế lắm. Người ta thường thấy hối hận về tội ác khi không đủ sức mà ác nữa. Thị Nở giục hắn ăn nóng. Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm. Trời ơi cháo mới thơm sao! Chỉ khói xông vào mũi cũng đủ làm người nhẹ nhõm. Hắn húp một húp và nhận ra rằng: Những người suốt đời không ăn cháo hành không biết rằng cháo hành ăn rất ngon. Nhưng tại sao mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm vị mùi cháo?"</p><p></p><p>Khi gặp Thị Nở, Chí Phèo như tiếp thêm sức sống, bát cháo hành của Thị Nở như một liều thuốc giúp Chí Phèo lột xác khỏi quỷ, thay đổi tâm tính và đưa cho hắn một niềm mong ước được trở lại làm người. Vì thực ra sâu trong tâm thẳm con quỷ ấy vẫn là bản chất của một con người lương thiện.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="NguoiDien, post: 4447, member: 75"] [B]Chí Phèo - Nam Cao [/B] Nam Cao là một nhà văn tiêu biểu cho trào lưu văn học hiện thực phê phán trước Cách Mạng Tháng 8. ông đã có nhiều tác phẩm viết về đề tài người nông dân trong xã hội cũ, họ đã bị xã hội phong kiến chà đạp, tước đoạt cả nhân hình lẫn nhân tính mà bản chất của họ là những con người lương thiện hiền lành. Tiêu biểu cho những tác phẩm như thế của Nam Cao là kiệt tác "Chí Phèo" được ông sáng tác 1941. Tác phẩm để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc bởi giá trị nhân đạo sâu sắc. Giá trị nhân đạo trong mỗi tác phẩm thể hiện ở khả năng của tác giả phản ánh được chân thực xã hội đương thời, tập trung tố cáo vạch trần tội ác của những thế lực đã áp bức bóc lột cuộc sống của người dân vô tội. Từ đó, tác giả nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp của con người và tập trung biểu dương những phẩm chất ấy. Bên cạnh đó, giá trị nhân đạo còn biểu hiện ở sự thấu hiểu, thông cảm sâu sắc cảnh ngộ, tâm tư tình cảm của người nông dân cũng như nguyện vọng của tác giả dành cho những người bị chà đạp. Với đầy đủ những tính cách như trên, tác phẩm "Chí Phèo" có một giá trị nhân đạo sâu sắc. Từ việc phê phán và tố cáo sâu xa cái xã hội nửa thực dân và phong kiến ấy cho đến thấu hiểu và thông cảm cho Chí Phèo là cả một câu chuyện dài... khi độc giả đọc "Chí Phèo", không ai có thể quên được hình dạng và tính cách của Chí Phèo. Chí Phèo là nhân vật chính trong chuyện, hắn xuất hiện lần đầu tiên trong truyện hết sức khác thường như một kể điên đang say rượu bước những bước đi chạng vạng, mồm thì luôn luôn chửi: "Hắn bắt đầu chửi trời, đâu có hề gì! Trời của riêng nhà nào, hắn chưỉ cả làng Vũ Đại,.. hắn chửi đứa nào sinh ra hắn". Hình dạng của Chí Phèo trông thật gớm ghiếc: " Cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn. Người thì mặc cái quần nái đen với cái áo tây vàng, cái ngực phanh ra hình trạm trổ của một ông tướng cầm chuỳ - trông gớm chết!" Chí Phèo đã xuất hiện như vậy đấy! Sự xuất hiện của Chí Phèo ở đâu là ở đó, người dân Vũ Đại đều lánh mặt và e sợ. Người ta coi hắn là một con quỷ dữ của làng Vũ Đại vì "hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện". Chí Phèo xuất thân là một con người đáng sợ như vậy ư? - Không! Không phải, nhân dân ta có câu: " Cha mẹ sinh con, trời sinh tính". Trời ở đây là cái xã hội xung quanh con người ấy. Chí Phèo do ai sinh ra, có cha mẹ không, cha mẹ là ai? - Không ai hết, hắn không biết, người làng Vũ Đại không ai biết! Tất cả chỉ biết rằng, Chí Phèo được người ta nhặt trong một cái váy đụp ở một cái lò gạch cũ. Thế rồi hắn được đem đi bán cho hết nhà này lại sang nhà khác. Đến khi trưởng thành thì làm anh canh điền cho nhà cụ Bá. Chí Phèo khi đó là một anh canh điền hiền lành, sống đầy ước mơ lương thiện: anh múôn có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, rồi chúng bỏ một con lợn.." ... Hàng ngày ở nhà Cụ Bá, Bà Ba nhà cụ Bá gọi lên bóp chân mà cứ bắt :"bóp lên trên, lên trên nữa" và Chí thì: "hắn chỉ thấy nhục chứ thấy yêu đương gì" Và thế là cụ Bá chỉ vì cơn ghen vu vơ, tống Chí vào tù, để rồi cái nhà tù thực dân phong kiến ấy nhào nặn ra một Chí Phèo như bây giờ - một con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Sau khi ra tù, Chí Phèo lại được Cụ Bá dùng làm chân tay để đi đâm thuê chém mướn, Và những lần đi đòi nợ ấy, lần nào Chí Phèo cũng phải say, phải rạch mặt ăn vạ. Kết cục là khuôn mặt của Chí giờ đây không phải là khuôn mặt người nữa mà là "khuôn mặt của một con vật lạ", trên khuôn mặt ấy "vằn dọc vằn ngang không thứ tự biết bao nhiêu là sẹo". Và hắn đi đâm thuê chém mướn hay đòi nợ người ta ....tất cả những việc mà người ta bảo hắn làm hắn đều làm tron glúc hắn say. "Hắn ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, thức dậy trong lúc say." Chí Phèo như một công cụ vô tri vô giác để cho Bá Kiến múôn dùng vào việc gì thì dùng. Miêu tả quá trình hoá quỷ của Chí Phèo, nhà văn Nam Cao như ngầm tố cáo tội ác của Bá Kiến - hắn tiêu biểu cho bọn cường hào, ác bá ở nông thôn cũ đã huỷ hoại nhân hình lẫn nhân tính của Chí Phèo. Cái xã hội ấy còn luôn ngáng trở con đường trở lại làm người của Chí Phèo. Cuộc đời của Chí tưởng như chẳng còn gì nữa, câu chuyện chỉ đầy một nỗi niềm bi đát cho số phận của một con người...nhưng Nam Cao đúng là một cây bút tài tình, ông đã hé mở một cánh cửa cho cuộc đời Chí. Ánh sáng hé ra từ cánh cửa ấy chính là cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và một người đàn bà - Thị Nở. " Thằng này rất ngạc nhiên. Hết ngạc nhiên thì hắn thấy mắt mình hình như hơi ươn ướt. Bởi vì lần này là lần thứ nhất hắn được một người đàn bà cho. Xưa nay, nào hắn có thấy ai tự nhiên cho cái gì. Hắn vẫn phải doạ nạt hay là giật cướp. Hắn phải làm cho người ta sợ. Hăn nhìn bát cháo mà bâng khuâng. Thị Nở chỉ nhìn trộm hắn rồi lại toe toét cười. Trông thị thế mà có duyên. Tình yêu làm cho có duyên. Hắn thấy vừa vui vừa buồn. Và một cái gì nữa giống như là ăn năn. Cũng có thể như thế lắm. Người ta thường thấy hối hận về tội ác khi không đủ sức mà ác nữa. Thị Nở giục hắn ăn nóng. Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm. Trời ơi cháo mới thơm sao! Chỉ khói xông vào mũi cũng đủ làm người nhẹ nhõm. Hắn húp một húp và nhận ra rằng: Những người suốt đời không ăn cháo hành không biết rằng cháo hành ăn rất ngon. Nhưng tại sao mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm vị mùi cháo?" Khi gặp Thị Nở, Chí Phèo như tiếp thêm sức sống, bát cháo hành của Thị Nở như một liều thuốc giúp Chí Phèo lột xác khỏi quỷ, thay đổi tâm tính và đưa cho hắn một niềm mong ước được trở lại làm người. Vì thực ra sâu trong tâm thẳm con quỷ ấy vẫn là bản chất của một con người lương thiện. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Gặp lại "Chí Phèo và Thị Nở"
Top