Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Gặp cô giáo có hoàn cảnh khó khăn nhất trường Nà Ca
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 82043" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Gặp cô giáo có hoàn cảnh khó khăn nhất trường Nà Ca</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Chặng đường từ một cô bé mồ côi, là trụ cột gia đình khi mới 10 tuổi đến khi trở thành cô giáo vùng cao mang sứ mệnh “gieo chữ trồng người” trên vùng núi Pác Miầu là cả một quá trình nỗ lực thầm lặng mà phi thường của cô giáo Đàm Thị Bích.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Nghị lực phi thường của cô giáo có “tuổi thơ im lặng”</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Sinh năm 1983 tại vùng núi Hòa An - Cao Bằng, tuổi thơ của cô bé Đàm Thị Bích cứ lặng lẽ trôi qua bằng nỗi nhọc nhằn trên đôi vai gầy của mẹ khi bố bị khiếm thị bẩm sinh. Nỗi đau bất ngờ ập đến, mẹ Bích đột ngột qua đời khi Bích mới học lớp 5. Chưa vơi nỗi bơ vơ như con chim rừng lạc mẹ, cô bé hơn 10 tuổi đầu đã phải gánh trọng trách làm trụ cột gia đình, trở thành lao động chính nuôi bố mù lòa.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hàng ngày, Bích “vật lộn” với hơn một nghìn mét vuông nương rẫy công sức cả một đời mẹ để lại. Đôi bàn tay yếu ớt của cô bé hơn 10 tuổi đầu nhiều khi bất lực với thứ đất rừng, đá núi cằn cỗi. Nhìn những vết chân của mẹ vẫn còn hằn in đâu đây, nhớ mẹ, tủi thân, Bích chỉ biết ôm mặt khóc. Chính trong những ngày thơ ấu gian khổ ấy, khao khát thoát ra khỏi cái nương, cái rẫy đã tiếp thêm sức mạnh để Bích cần mẫn tiếp tục đến trường.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"> <p style="text-align: center"><img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/20/IMG_2811_1382x922.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'Tahoma'">Đôi chân của Bích đã đi qua một chặng đường dài mà nhiều khi ngoảnh lại chính Bích cũng ngỡ ngàng...</span></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"></p></p> <p style="text-align: center"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Buổi lên nương tranh thủ kiếm thêm củi rừng về bán, buổi đến lớp tranh thủ về thật sớm chăm bố, đôi chân Bích đã đi qua một chặng đường dài mà nhiều khi ngoảnh lại chính Bích cũng ngỡ ngàng không thể tin nổi. Trong khi nhiều bạn bè đồng trang lứa chỉ học xong cấp 3 là nghỉ ở nhà làm nương rẫy thì Bích nghẹn ngào khóc vì hạnh phúc khi nhận giấy báo trúng tuyển Trường cao đẳng sư phạm Cao Bằng. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Con đường lên thành phố trọ học dù rộng mở hơn nhiều nhưng nỗi lo thêm chồng chất khi bố mù lòa một mình ở quê không ai chăm sóc, một mình Bích bươn trải trên thành phố vừa lo kiếm tiền để học lại phải gửi về quê nuôi bố. Câu chuyện về một cô bé miền núi, lần đầu bước chân ra thành phố học đã phải mang trong mình bao nhiêu nỗi lo toan ấy ngỡ như chỉ có trong cổ tích. Thế nhưng, bằng khao khát được vươn lên, bằng tình yêu thương người bố tật nguyền, Bích đã dần đứng vững trên đôi chân của mình.</span></span></p><p></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngoài giờ học, Bích nhận làm tất cả những công việc mưu sinh nặng nhọc nhất trên thành phố từ phu hồ, bốc vác đến rửa bát thuê... Những giọt mồ hôi cuối cùng cũng hòa cùng những giọt nước mắt hạnh phúc trong ngày Bích nhận tấm bằng tốt nghiệp để chính thức trở thành một cô giáo vùng cao mang thiên chức “gieo” chữ, trồng người.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Mong muốn lớn nhất là học sinh có lớp học kiên cố</strong></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Năm 2008, Bích lập gia đình với người yêu ở cùng quê. Hoàn cảnh thật éo le khi Bích còn phải chăm sóc bố đã nhiều tuổi lại mù lòa hai mắt, còn chồng phải chăm sóc mẹ già thường xuyên đau yếu. Lấy chữ “Hiếu” làm đầu, cả hai vợ chồng quyết tâm chưa sinh con mà dành thời gian chăm sóc bố mẹ. Đầu năm học 2009 - 2010, Bích chính thức nhận công tác tại điểm trường Mạy Rại – Trường tiểu học Nà Ca, trở thành cô giáo vùng cao cách nhà gần trăm km.</span></span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"> <p style="text-align: center"><img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/20/a1_1382x922.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'Tahoma'">Tình yêu thương các em học sinh chính là động lực lớn nhất để cô giáo Đàm Thị Bích ở trọ bám trường, bám lớp</span></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"></p></p> <p style="text-align: center"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Một mình Bích ở trọ dưới nhà dân trong thị trấn Pác Miầu để bám trường, bám lớp. Hàng ngày, từ khi gà bắt đầu gáy sáng, cô giáo Bích đã lịch kịch dậy chuẩn bị đến lớp. Điểm trường Mạy Rại nằm chon von lưng chừng núi, muốn đến trường chỉ có duy nhất một cách là leo núi với quãng đường hơn 4km. Bất kể ngày nắng ngày mưa, Bích cùng các cô giáo trong trường vẫn tìm mọi cách bám trường, bám lớp.</span></span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"> <p style="text-align: center"><img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/20/a4_1382x922.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'Tahoma'">Để đến được phân trường Mạy Rại, các cô giáo phải leo núi hơn 4km từ sáng sớm</span></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"></p></p> <p style="text-align: center"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chia sẻ nỗi lòng của một cô giáo vùng cao, Bích tâm sự: “Nỗi day dứt lớn nhất với những cô giáo vùng cao chúng em là thương các em học sinh của mình vất vả quá. Nhiều em vượt núi đến lớp trong cái rét buốt giá cuối đông mà vẫn một manh áo phong phanh. Buổi trưa các em ở lại chỉ một bánh mèn mén khô nghẹn. Điều kiện học tập, trường lớp thiếu thốn đủ bề. Nhưng các em học sinh điểm trường Mạy Rại ngoan và hiếu học vô cùng. Chỉ lo, lên cấp 2 phải vào tận thị trấn cách chân núi gần 10km, không biết các em còn cuốc bộ theo học được nữa hay không”.</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Những đồng lương giáo viên ít ỏi, Bích dành dụm để cứ 2 tuần một lần vào ngày nghỉ, cô giáo Bích lại tranh thủ về quê một lần thăm bố, thăm chồng. Hai vợ chồng trẻ gặp nhau chốc lát như vợ chồng nhà Ngâu, Bích lại trở về Mạy Rại bám trường, bám lớp, nơi mà từ lâu trong tâm tưởng cô giáo Bích đã trở thành ngôi nhà thứ hai không thể tách rời.</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/20/mucb001.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'Tahoma'">Trong tâm tưởng cô giáo Bích, Trường tiểu học Nà Ca đã trở thành ngôi nhà thứ hai...</span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nói về mong muốn của mình, Bích trầm tư: “Em làm chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5 tuổi. Trên điểm trường Mạy Rại, nhờ sự quan tâm của Đảng và nhà nước, 5 lớp tiểu học đã được kiên cố hóa. Chỉ còn 3 lớp mẫu giáo vẫn phải ghép chung trong một lớp học gỗ tạm. Nhiều em muốn đi học mà không có chỗ ngồi nên đành phải bỏ. Mùa đông, gió núi ào vào, lùa qua những kẽ trống nhìn các em run bần bật mà thương. Em chỉ mong có một lớp học kiên cố cho các em yên tâm học chữ mà thôi”.</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chia sẻ với chúng tôi, cô giáo Nông Thị Lới - Chủ tịch công đoàn trường tiểu học Nà Ca - cho biết: “Cô giáo Đàm Thị Bích có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Trường tiểu học Nà Ca nhưng với tình yêu học sinh, cô giáo Bích vẫn từng ngày bám trường, bám lớp. Nhà trường luôn động viên và hết sức chia sẻ với cô giáo Bích. Chỉ mong làm sao, các cô giáo miền núi được tiếp sức hơn nữa để hoàn thành “sứ mệnh gieo chữ” trên mảnh đất vùng cao vốn hết sức khó khăn này”.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Anh Thế - Quốc Đô - Dân Trí</strong></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 82043, member: 7"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]Gặp cô giáo có hoàn cảnh khó khăn nhất trường Nà Ca[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] Chặng đường từ một cô bé mồ côi, là trụ cột gia đình khi mới 10 tuổi đến khi trở thành cô giáo vùng cao mang sứ mệnh “gieo chữ trồng người” trên vùng núi Pác Miầu là cả một quá trình nỗ lực thầm lặng mà phi thường của cô giáo Đàm Thị Bích. [/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4][B]Nghị lực phi thường của cô giáo có “tuổi thơ im lặng” [/B][/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=Arial] [SIZE=4]Sinh năm 1983 tại vùng núi Hòa An - Cao Bằng, tuổi thơ của cô bé Đàm Thị Bích cứ lặng lẽ trôi qua bằng nỗi nhọc nhằn trên đôi vai gầy của mẹ khi bố bị khiếm thị bẩm sinh. Nỗi đau bất ngờ ập đến, mẹ Bích đột ngột qua đời khi Bích mới học lớp 5. Chưa vơi nỗi bơ vơ như con chim rừng lạc mẹ, cô bé hơn 10 tuổi đầu đã phải gánh trọng trách làm trụ cột gia đình, trở thành lao động chính nuôi bố mù lòa. [/SIZE][/FONT][/LEFT] [LEFT][FONT=Arial] [SIZE=4]Hàng ngày, Bích “vật lộn” với hơn một nghìn mét vuông nương rẫy công sức cả một đời mẹ để lại. Đôi bàn tay yếu ớt của cô bé hơn 10 tuổi đầu nhiều khi bất lực với thứ đất rừng, đá núi cằn cỗi. Nhìn những vết chân của mẹ vẫn còn hằn in đâu đây, nhớ mẹ, tủi thân, Bích chỉ biết ôm mặt khóc. Chính trong những ngày thơ ấu gian khổ ấy, khao khát thoát ra khỏi cái nương, cái rẫy đã tiếp thêm sức mạnh để Bích cần mẫn tiếp tục đến trường. [/SIZE][/FONT][/LEFT] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=Tahoma] [CENTER][IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/20/IMG_2811_1382x922.jpg[/IMG] [FONT=Tahoma]Đôi chân của Bích đã đi qua một chặng đường dài mà nhiều khi ngoảnh lại chính Bích cũng ngỡ ngàng...[/FONT] [/CENTER] [/FONT][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Buổi lên nương tranh thủ kiếm thêm củi rừng về bán, buổi đến lớp tranh thủ về thật sớm chăm bố, đôi chân Bích đã đi qua một chặng đường dài mà nhiều khi ngoảnh lại chính Bích cũng ngỡ ngàng không thể tin nổi. Trong khi nhiều bạn bè đồng trang lứa chỉ học xong cấp 3 là nghỉ ở nhà làm nương rẫy thì Bích nghẹn ngào khóc vì hạnh phúc khi nhận giấy báo trúng tuyển Trường cao đẳng sư phạm Cao Bằng. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Con đường lên thành phố trọ học dù rộng mở hơn nhiều nhưng nỗi lo thêm chồng chất khi bố mù lòa một mình ở quê không ai chăm sóc, một mình Bích bươn trải trên thành phố vừa lo kiếm tiền để học lại phải gửi về quê nuôi bố. Câu chuyện về một cô bé miền núi, lần đầu bước chân ra thành phố học đã phải mang trong mình bao nhiêu nỗi lo toan ấy ngỡ như chỉ có trong cổ tích. Thế nhưng, bằng khao khát được vươn lên, bằng tình yêu thương người bố tật nguyền, Bích đã dần đứng vững trên đôi chân của mình.[/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=Arial] [SIZE=4]Ngoài giờ học, Bích nhận làm tất cả những công việc mưu sinh nặng nhọc nhất trên thành phố từ phu hồ, bốc vác đến rửa bát thuê... Những giọt mồ hôi cuối cùng cũng hòa cùng những giọt nước mắt hạnh phúc trong ngày Bích nhận tấm bằng tốt nghiệp để chính thức trở thành một cô giáo vùng cao mang thiên chức “gieo” chữ, trồng người. [/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Mong muốn lớn nhất là học sinh có lớp học kiên cố[/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Năm 2008, Bích lập gia đình với người yêu ở cùng quê. Hoàn cảnh thật éo le khi Bích còn phải chăm sóc bố đã nhiều tuổi lại mù lòa hai mắt, còn chồng phải chăm sóc mẹ già thường xuyên đau yếu. Lấy chữ “Hiếu” làm đầu, cả hai vợ chồng quyết tâm chưa sinh con mà dành thời gian chăm sóc bố mẹ. Đầu năm học 2009 - 2010, Bích chính thức nhận công tác tại điểm trường Mạy Rại – Trường tiểu học Nà Ca, trở thành cô giáo vùng cao cách nhà gần trăm km.[/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=Tahoma] [CENTER][IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/20/a1_1382x922.jpg[/IMG] [FONT=Tahoma]Tình yêu thương các em học sinh chính là động lực lớn nhất để cô giáo Đàm Thị Bích ở trọ bám trường, bám lớp[/FONT] [/CENTER] [/FONT][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Một mình Bích ở trọ dưới nhà dân trong thị trấn Pác Miầu để bám trường, bám lớp. Hàng ngày, từ khi gà bắt đầu gáy sáng, cô giáo Bích đã lịch kịch dậy chuẩn bị đến lớp. Điểm trường Mạy Rại nằm chon von lưng chừng núi, muốn đến trường chỉ có duy nhất một cách là leo núi với quãng đường hơn 4km. Bất kể ngày nắng ngày mưa, Bích cùng các cô giáo trong trường vẫn tìm mọi cách bám trường, bám lớp.[/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=Tahoma] [CENTER][IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/20/a4_1382x922.jpg[/IMG] [FONT=Tahoma]Để đến được phân trường Mạy Rại, các cô giáo phải leo núi hơn 4km từ sáng sớm[/FONT] [/CENTER] [/FONT][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chia sẻ nỗi lòng của một cô giáo vùng cao, Bích tâm sự: “Nỗi day dứt lớn nhất với những cô giáo vùng cao chúng em là thương các em học sinh của mình vất vả quá. Nhiều em vượt núi đến lớp trong cái rét buốt giá cuối đông mà vẫn một manh áo phong phanh. Buổi trưa các em ở lại chỉ một bánh mèn mén khô nghẹn. Điều kiện học tập, trường lớp thiếu thốn đủ bề. Nhưng các em học sinh điểm trường Mạy Rại ngoan và hiếu học vô cùng. Chỉ lo, lên cấp 2 phải vào tận thị trấn cách chân núi gần 10km, không biết các em còn cuốc bộ theo học được nữa hay không”.[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Những đồng lương giáo viên ít ỏi, Bích dành dụm để cứ 2 tuần một lần vào ngày nghỉ, cô giáo Bích lại tranh thủ về quê một lần thăm bố, thăm chồng. Hai vợ chồng trẻ gặp nhau chốc lát như vợ chồng nhà Ngâu, Bích lại trở về Mạy Rại bám trường, bám lớp, nơi mà từ lâu trong tâm tưởng cô giáo Bích đã trở thành ngôi nhà thứ hai không thể tách rời.[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][IMG]https://dantri.vcmedia.vn/Uploaded/2011/03/20/mucb001.jpg[/IMG] [FONT=Tahoma][FONT=Tahoma]Trong tâm tưởng cô giáo Bích, Trường tiểu học Nà Ca đã trở thành ngôi nhà thứ hai... [/FONT][/FONT][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nói về mong muốn của mình, Bích trầm tư: “Em làm chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5 tuổi. Trên điểm trường Mạy Rại, nhờ sự quan tâm của Đảng và nhà nước, 5 lớp tiểu học đã được kiên cố hóa. Chỉ còn 3 lớp mẫu giáo vẫn phải ghép chung trong một lớp học gỗ tạm. Nhiều em muốn đi học mà không có chỗ ngồi nên đành phải bỏ. Mùa đông, gió núi ào vào, lùa qua những kẽ trống nhìn các em run bần bật mà thương. Em chỉ mong có một lớp học kiên cố cho các em yên tâm học chữ mà thôi”.[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chia sẻ với chúng tôi, cô giáo Nông Thị Lới - Chủ tịch công đoàn trường tiểu học Nà Ca - cho biết: “Cô giáo Đàm Thị Bích có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Trường tiểu học Nà Ca nhưng với tình yêu học sinh, cô giáo Bích vẫn từng ngày bám trường, bám lớp. Nhà trường luôn động viên và hết sức chia sẻ với cô giáo Bích. Chỉ mong làm sao, các cô giáo miền núi được tiếp sức hơn nữa để hoàn thành “sứ mệnh gieo chữ” trên mảnh đất vùng cao vốn hết sức khó khăn này”.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [RIGHT][FONT=Arial] [SIZE=4][B]Anh Thế - Quốc Đô - Dân Trí [/B][/SIZE][/FONT][/RIGHT] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Gặp cô giáo có hoàn cảnh khó khăn nhất trường Nà Ca
Top