Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
Em hãy viết một bài văn giới thiệu phong cách Hồ Chí Minh dưới dạng cuộc đối thoại giữa một bạn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 143156" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><strong>Em hãy viết một bài văn giới thiệu phong cách Hồ Chí Minh dưới dạng cuộc đối thoại giữa một bạn học sinh trong nước </strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><strong>và một bạn học sinh Việt kiều đang chuẩn bị vào lăng viếng Bác.</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÀI LÀM</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tại khuôn viên trước lăng Bác, có hai bạn học sinh, một bạn là Việt kiều mới về thăm quê vào lăng viếng Bác. Họ gặp nhau, làm quen với nhau và sau đây là câu chuyện thú vị giữa họ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Xin chào bạn !</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chào bạn !</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mình tên là H. , rất vui được làm quen với bạn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mình tên là M. , rất vui được làm quen với bạn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mình xa Việt Nam từ năm 2 tuổi, nay mới có dịp về thăm quê, được vào lăng viếng Bác. Mình rất muốn được hiểu thêm về Bác, về phong cách của Bác. M. có vui lòng làm hướng dẫn viên cho mình không?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mình rất sẵn lòng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mình được biết, Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật tiêu biểu nhất của thế kỉ XX. Vậy bạn có thể nói rõ thêm cho mình biết về tầm vóc văn hoá của Bác được không ?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bác Hồ không những là một vị lãnh tụ thiên tài, nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà còn là một nhà văn hoá lớn của thế giới thế kỉ XX. Hiếm có vĩ nhân nào trên thế giới đã hội tụ được danh hiệu <em>Anh hùng dân tộc</em> và <em>Danh nhân văn hoá thế giới</em> như UNESCO đã phong tặng Người. Phong cách của Bác là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại; giữa dân tộc và nhân loại; uyên thâm nhưng lại rất Việt Nam; vĩ đại, thanh cao nhưng vô cùng giản dị. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bạn nói, Bác Hồ là một danh nhân văn hoá thế giới, uyên thâm nhưng lại rất Việt Nam nghĩa là thế nào ? Vốn tri thức văn hoá sâu rộng của Bác đã được hình thành ra sao ?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trong cuộc đời yêu nước và hoạt động cách mạng của mình, Bác đã đi rất nhiều nơi, có dịp tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm đường cứu nước, trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Năm 1911, Người đến Pháp, năm 1912 - 1913 Người sống ở Mĩ, từ 1913 - 1917 ở Anh và sau đó Người lại trở lại Pháp. Đến đâu, Người cũng ham mê tìm hiểu, học hỏi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, con đường quan trọng đầu tiên là phải thông thạo ngoại ngữ. Người biết rất nhiều ngoại ngữ, nói và viết thạo nhiều thứ tiếng như tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga ... Người viết báo bằng tiếng Pháp, tiếng Trung, sáng tác truyện ngắn bằng tiếng Pháp, sáng tác thơ bằng tiếng Hán. Các tác phẩm nổi tiếng của Người như: <em>Bản án chế độ thực dân Pháp </em>- tác phẩm chính luận<em>, </em>các truyện ngắn<em> Vi hành, Lời than vãn của Bà Trưng Trắc, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, </em>tập thơ<em> Nhật kí trong tù... </em>không chỉ có ý nghĩa chính trị, thời sự mà còn giàu giá trị nghệ thuật, có sức sống lâu bền trong lòng người đọc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong cuộc đời cách mạng đầy gian nan vất vả, Người đã từng phải làm nhiều nghề để sống và hoạt động cách mạng như bồi bàn, đầu bếp, viết sách báo... Nhưng cũng chính qua công việc, qua lao động, Người đã tìm hiểu, học hỏi được rất nhiều điều bổ ích cho công tác cách mạng cũng như để hình thành nên phong cách Hồ Chí Minh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Vậy phong cách Hồ Chí Minh có phải là sự tổng cộng giản đơn tinh hoa của các nền văn hoá thế giới không ? Bác đã tiếp thu các nền văn hoá nhân loại như thế nào ? </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ồ, câu hỏi của bạn thật là thú vị !... Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Nhưng điều quan trọng là Người không chịu ảnh hưởng thụ động mà tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài. Một mặt, Người chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay; mặt khác, Người cũng phê phán những hạn chế, tiêu cực. Những ảnh hưởng của văn hoá quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thật là kì diệu, một con người kì diệu !... Vậy còn lối sống, Bác sống, sinh hoạt ra sao ?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là một lãnh tụ có cương vị cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Bác có một lối sống vô cùng bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nơi ở và làm việc của Người hết sức đơn sơ. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quê quen thuộc làm ''cung điện" của mình. Chiếc nhà sàn đó chỉ vẻn vẹn có vài phòng. Đó cũng là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị, đồng thời là nơi Bác làm việc và nhỉ ngơi. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tư trang của Bác hết sức giản dị, ít ỏi : bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì, một chiếc vali con đựng vài bộ quần áo ...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc. Những món ăn dân tộc không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... là thức Bác ưa thích.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người sống trong ngôi nhà đơn sơ ấy, một mình, với một vài tư trang ít ỏi, vài vật kỉ niệm nhỏ nhoi của một cuộc đời dài, đầy truân chuyên và giông bão cách mạng. Có lẽ, hiếm có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền ngày trước lại sống đến mức giản dị như Bác. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Liệu lối sống giản dị quá như vậy ... có làm giảm vị thế ...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- À, mình hiểu ý bạn. Lối sống của Bác giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng. Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó, cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, cho hơn người mà là một quan niệm sống đẹp có cội rễ từ các nhà hiền triết phương Đông xưa : cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến các sống của các vị hiền triết trong lịch sử dân tộc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Họ sống ở quê nhà với những thú quê đạm bạc :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Thu ăn măng trúc, đông ăn giá</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao...</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lối sống thanh cao đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần có khả năng đem lại hạnh phúc, sự bình yên cho tâm hồn và thể xác con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nói như một chính khách Pháp, "Hồ Chí Minh là người mang tính cách Á Đông nhất, nhưng cũng là người cởi mở nhất với tư tưởng phương Tây". Cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết tinh văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. Từ những năm 1923, khi gặp Người ở Maxcơva, nhà thơ Xô viết Ôxíp Mandenstam đã dự cảm : "...Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải là văn hoá châu Âu, mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai". Năm 1990, UNESCO tổ chức lễ kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Bác. Trong bài phát biểu của Tiến sĩ M. Amed, giám đốc UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương có đoạn : "Hồ Chí Minh đã thành công trong việc liên kết nhiều sắc thái văn hoá vào một nền văn hoá Việt Nam duy nhất. Người đã làm được việc này nhờ sự hiểu biết sâu sắc và tôn trọng những đặc điểm văn hoá khác nhau... Cuộc đời của Người mang những ảnh hưởng và giá trị truyền thống dân tộc, có những đóng góp vào việc tạo nên một nền văn hoá hiện đại"... Tóm lại, chúng ta tự hào vì có Bác...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- ...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bạn làm sao thế, bạn không được khoẻ phải không ? Bạn có cần tôi giúp gì không ?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Không ... mình không sao, mình khoẻ... Mình đang nghĩ, mình đã được gặp một Ông Tiên. Một Ông Tiên ngoài đời thật chứ không phải trong truyện cổ tích. Ông Tiên ấy đang ở gần đây, bên cạnh chúng mình. Mình thật sung sướng và cảm động. Cảm ơn bạn, người đồng hành đầy hiểu biết. Bây giờ chúng mình hãy xếp hàng vào lăng viếng Bác nhé. Mai đây, hễ có dịp, mình sẽ lại xin bố mẹ về thăm quê, vào lăng viếng Bác. Chúng mình sẽ còn gặp lại nhau chứ ?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhất định là như vậy rồi. Nào, chúng mình cùng đi gặp Tiên Ông thôi !</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Sưu tầm</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 143156, member: 1323"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#ff0000][B]Em hãy viết một bài văn giới thiệu phong cách Hồ Chí Minh dưới dạng cuộc đối thoại giữa một bạn học sinh trong nước và một bạn học sinh Việt kiều đang chuẩn bị vào lăng viếng Bác.[/B][/COLOR] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B]BÀI LÀM [/B] Tại khuôn viên trước lăng Bác, có hai bạn học sinh, một bạn là Việt kiều mới về thăm quê vào lăng viếng Bác. Họ gặp nhau, làm quen với nhau và sau đây là câu chuyện thú vị giữa họ. - Xin chào bạn ! - Chào bạn ! - Mình tên là H. , rất vui được làm quen với bạn. - Mình tên là M. , rất vui được làm quen với bạn. - Mình xa Việt Nam từ năm 2 tuổi, nay mới có dịp về thăm quê, được vào lăng viếng Bác. Mình rất muốn được hiểu thêm về Bác, về phong cách của Bác. M. có vui lòng làm hướng dẫn viên cho mình không? - Mình rất sẵn lòng. - Mình được biết, Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật tiêu biểu nhất của thế kỉ XX. Vậy bạn có thể nói rõ thêm cho mình biết về tầm vóc văn hoá của Bác được không ? - Bác Hồ không những là một vị lãnh tụ thiên tài, nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà còn là một nhà văn hoá lớn của thế giới thế kỉ XX. Hiếm có vĩ nhân nào trên thế giới đã hội tụ được danh hiệu [I]Anh hùng dân tộc[/I] và [I]Danh nhân văn hoá thế giới[/I] như UNESCO đã phong tặng Người. Phong cách của Bác là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại; giữa dân tộc và nhân loại; uyên thâm nhưng lại rất Việt Nam; vĩ đại, thanh cao nhưng vô cùng giản dị. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. - Bạn nói, Bác Hồ là một danh nhân văn hoá thế giới, uyên thâm nhưng lại rất Việt Nam nghĩa là thế nào ? Vốn tri thức văn hoá sâu rộng của Bác đã được hình thành ra sao ? - Trong cuộc đời yêu nước và hoạt động cách mạng của mình, Bác đã đi rất nhiều nơi, có dịp tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm đường cứu nước, trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Năm 1911, Người đến Pháp, năm 1912 - 1913 Người sống ở Mĩ, từ 1913 - 1917 ở Anh và sau đó Người lại trở lại Pháp. Đến đâu, Người cũng ham mê tìm hiểu, học hỏi. Để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, con đường quan trọng đầu tiên là phải thông thạo ngoại ngữ. Người biết rất nhiều ngoại ngữ, nói và viết thạo nhiều thứ tiếng như tiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga ... Người viết báo bằng tiếng Pháp, tiếng Trung, sáng tác truyện ngắn bằng tiếng Pháp, sáng tác thơ bằng tiếng Hán. Các tác phẩm nổi tiếng của Người như: [I]Bản án chế độ thực dân Pháp [/I]- tác phẩm chính luận[I], [/I]các truyện ngắn[I] Vi hành, Lời than vãn của Bà Trưng Trắc, Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu, [/I]tập thơ[I] Nhật kí trong tù... [/I]không chỉ có ý nghĩa chính trị, thời sự mà còn giàu giá trị nghệ thuật, có sức sống lâu bền trong lòng người đọc. Trong cuộc đời cách mạng đầy gian nan vất vả, Người đã từng phải làm nhiều nghề để sống và hoạt động cách mạng như bồi bàn, đầu bếp, viết sách báo... Nhưng cũng chính qua công việc, qua lao động, Người đã tìm hiểu, học hỏi được rất nhiều điều bổ ích cho công tác cách mạng cũng như để hình thành nên phong cách Hồ Chí Minh. - Vậy phong cách Hồ Chí Minh có phải là sự tổng cộng giản đơn tinh hoa của các nền văn hoá thế giới không ? Bác đã tiếp thu các nền văn hoá nhân loại như thế nào ? - Ồ, câu hỏi của bạn thật là thú vị !... Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Nhưng điều quan trọng là Người không chịu ảnh hưởng thụ động mà tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài. Một mặt, Người chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá, tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay; mặt khác, Người cũng phê phán những hạn chế, tiêu cực. Những ảnh hưởng của văn hoá quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam. - Thật là kì diệu, một con người kì diệu !... Vậy còn lối sống, Bác sống, sinh hoạt ra sao ? - Là một lãnh tụ có cương vị cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Bác có một lối sống vô cùng bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông. Nơi ở và làm việc của Người hết sức đơn sơ. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quê quen thuộc làm ''cung điện" của mình. Chiếc nhà sàn đó chỉ vẻn vẹn có vài phòng. Đó cũng là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị, đồng thời là nơi Bác làm việc và nhỉ ngơi. Tư trang của Bác hết sức giản dị, ít ỏi : bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì, một chiếc vali con đựng vài bộ quần áo ... Việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc. Những món ăn dân tộc không chút cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... là thức Bác ưa thích. Người sống trong ngôi nhà đơn sơ ấy, một mình, với một vài tư trang ít ỏi, vài vật kỉ niệm nhỏ nhoi của một cuộc đời dài, đầy truân chuyên và giông bão cách mạng. Có lẽ, hiếm có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền ngày trước lại sống đến mức giản dị như Bác. - Liệu lối sống giản dị quá như vậy ... có làm giảm vị thế ... - À, mình hiểu ý bạn. Lối sống của Bác giản dị nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng. Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó, cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, cho hơn người mà là một quan niệm sống đẹp có cội rễ từ các nhà hiền triết phương Đông xưa : cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến các sống của các vị hiền triết trong lịch sử dân tộc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Họ sống ở quê nhà với những thú quê đạm bạc : [I]Thu ăn măng trúc, đông ăn giá[/I] [I] Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao... [/I] Lối sống thanh cao đó cũng là một cách di dưỡng tinh thần có khả năng đem lại hạnh phúc, sự bình yên cho tâm hồn và thể xác con người. Nói như một chính khách Pháp, "Hồ Chí Minh là người mang tính cách Á Đông nhất, nhưng cũng là người cởi mở nhất với tư tưởng phương Tây". Cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết tinh văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. Từ những năm 1923, khi gặp Người ở Maxcơva, nhà thơ Xô viết Ôxíp Mandenstam đã dự cảm : "...Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải là văn hoá châu Âu, mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai". Năm 1990, UNESCO tổ chức lễ kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Bác. Trong bài phát biểu của Tiến sĩ M. Amed, giám đốc UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương có đoạn : "Hồ Chí Minh đã thành công trong việc liên kết nhiều sắc thái văn hoá vào một nền văn hoá Việt Nam duy nhất. Người đã làm được việc này nhờ sự hiểu biết sâu sắc và tôn trọng những đặc điểm văn hoá khác nhau... Cuộc đời của Người mang những ảnh hưởng và giá trị truyền thống dân tộc, có những đóng góp vào việc tạo nên một nền văn hoá hiện đại"... Tóm lại, chúng ta tự hào vì có Bác... - ... - Bạn làm sao thế, bạn không được khoẻ phải không ? Bạn có cần tôi giúp gì không ? - Không ... mình không sao, mình khoẻ... Mình đang nghĩ, mình đã được gặp một Ông Tiên. Một Ông Tiên ngoài đời thật chứ không phải trong truyện cổ tích. Ông Tiên ấy đang ở gần đây, bên cạnh chúng mình. Mình thật sung sướng và cảm động. Cảm ơn bạn, người đồng hành đầy hiểu biết. Bây giờ chúng mình hãy xếp hàng vào lăng viếng Bác nhé. Mai đây, hễ có dịp, mình sẽ lại xin bố mẹ về thăm quê, vào lăng viếng Bác. Chúng mình sẽ còn gặp lại nhau chứ ? - Nhất định là như vậy rồi. Nào, chúng mình cùng đi gặp Tiên Ông thôi ! [I][B]Sưu tầm[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
Em hãy viết một bài văn giới thiệu phong cách Hồ Chí Minh dưới dạng cuộc đối thoại giữa một bạn học
Top