Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="maylangthang" data-source="post: 139849" data-attributes="member: 24818"><p><strong>Kể sáng tạo truyện Buổi học cuối cùng ( Chuyện của thầy Ha-men)</strong></p><p></p><p><strong>Bài làm</strong></p><p></p><p>Buổi sáng hôm ấy, vừa ngủ dậy, tôi đã nhận được một tờ thông báo do xã trưởng sai đem tới. Lướt mắt qua tờ thông cáo, tôi choáng váng. Quân khốn nạn? Quân thâm độc! Chúng muốn hủy diệt dân tộc Pháo vĩ đại và chân chính của chúng tôi bằng việc gạt diếng mẹ đẻ ra khỏi tiềm thức những đứa con của dân tộc Pháp vùng An-dát và Lo-ren!</p><p></p><p>Hôm nay là buổi học Pháp văn cuối cùng mà tôi được dạy các học trò thân yêu của mình ư? Ngày mai, chúng sẽ phải học bằng tiếng Đức ư? Rồi chúng sẽ chẳng bao giờ biết đọc biết viết bằng tiếng mẹ đẻ của mình ư? Nghĩ đến điều đó, tôi thật đau lòng.Nước mắt tôi trào ra, chảy qua môi, mặn chát.</p><p></p><p>Tôi quyết định chọn bộ lễ phục thường mặc khi đi lễ nhà thờ vào ngày chủ nhật làm bộ trang phục cho buổi lên lớp cuối cùng của mình. Và tôi bước vào lớp học, sớm hơn mọi ngày.</p><p></p><p>Các học trò đã đến khá đông đủ. Nhưng lạ chưa, mọi ngày chúng la hét om sòm khiến tôi cố gào to mới lập lại được trật tự, mà hôm nay chúng nó ngồi im lặng, nét mặt buồn rầu Có lẽ chúng đã biết chuyện – tôi nhủ thầm – thật tội nghiệp cho chúng!.</p><p>Điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả là trông thấy ở cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng đang ngồi lặng lẽ.</p><p>Thấy tôi bước vào lớp, cụ già Hô-de (trước đây là xã trưởng) đứng dậy giọng trang nghiêm run run:</p><p></p><p>_ Thưa thầy Ha-men, dân làng xưa nay không coi trọng việc học hành, đã bỏ phí nhiều thì giờ, giờ hối cũng không kịp. Xin phép thầy cho dân làng chúng tôi được học buổi học cuối cùng này.</p><p></p><p>Quá xúc động trước lời đề nghị ấy, tôi không nói được câu nào, chỉ lặng lẽ gật đầu.</p><p></p><p>Tôi định bắt đầu buổi học sớm hơn thường lệ để học trò của tôi và dân làng được học nhiều hơn. Nhưng lướt nhanh qua các dãy bàn, một chổ trống. Phrăng vẫn chưa đến. Cậu học trò nghịch ngợm và lười học của tôi vẫn thế, chắc là đang đùa nghịch dọc đường.</p><p></p><p>Tôi quyết định chờ Phrăng. Tôi không muốn một học trò nào của tôi không được học bài học cuối cùng này.</p><p>Đã quá giờ vào lớp như thường lệ. Vừa lúc đó Phrăng xuất hiện, mặt đỏ bừng, thở hổn hển. Tôi bước lại, âu yến nắm tay cậu bé, dịu dàng nói:</p><p></p><p>_Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà vắng con.</p><p></p><p>Sau khi Phrăng đã ngồi vào chỗ của em, tôi bước lên bục, rồi hướng xuống phía lớp học:</p><p></p><p>_ Các con ơi, đầy là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lện thừ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các vùng An-dát và Lo-ren. Cổ họng tôi tự dưng nghẹn lại. Đám học trò nhỏ của tôi cúi đầu xuống, không khí im lặng bao trùm, đến nỗi nghe được tiếng gió thổi và tiếng lá cây xào xạc.</p><p></p><p>Tôi cố trấn tĩnh nói tiếp:</p><p></p><p>_ Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Thầy mong các con hết sức chú ý.</p><p>Phía dưới lớp học mấy em gái khóc thành tiếng. Còn đám học trò trai thì nhìn tôi đăm đăm, ánh mắt thảng thốt. Chụ già Hô-de bỏ kính ra, lấy tay áo chấm vào khóe mắt.</p><p></p><p>Bốn mưới năm nay, tôi đã dạy Pháp văn ở cái làng nhỏ này. Bao nhiêu lớp học trò đã đi qua cuộc đời tôi. Tôi đã phạt không biết bao nhiêu học trò lười học. Tôi đã vụt thước kẻ vào tay chúng khi chúng viết như giun bò. Tuy vậy, chúng thân thương và gắn bó với tôi như cha con. Thế mà ngày mai tôi đã phải xa chúng, ra đi rồi không bao giờ trở lại vùng này nữa… Tim tôi nhói lên. Nhìn xuống lớp học, tôi thấy những ánh mắt buồn rầu đang chờ đợi tôi, đang chờ bài Pháp văn cuối cùng!</p><p></p><p>Tôi gọi học trò đọc bài. Đến lượt Phrăng, cậu không thuộc bài. Nhưng tôi không giận cậu bé. Tôi chỉ trách cha mẹ chúng ta không tha thiết lắm với việc thấy các con có học thức. Cha mẹ chúng chỉ thích cho các con làm việc đồng áng hoặc làm nhà máy sợi để kiếm thêm năm xu. Rồi tôi tự trách mình. Cả tôi nữa. Tôi đã chẳng sai chúng tới vườn thay cho học việc đó sao? Và khi tôi muốn đi câu cá hương, tôi có ngại ngùng cho chúng nghỉ học đâu?...</p><p></p><p>Tôi giảng giải cho lũ học trò nhỏ của tôi về tiếng Pháp, bảo chúng rằng đó là thứ ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất:</p><p></p><p>_ Các con ạ, phải giữ lấy tiếng Pháp trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bỏi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…</p><p></p><p>Rồi tôi cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học. Chưa bao giờ tôi đọc say sưa và xúc động đến thế. Dường như bao nhiêu tình cảm với học trò, vói bốn mươi năm dạy học, với Tổ quốc dồn cả vào bài học cuối cùng này.</p><p></p><p>Trước khi ra đi, tôi muốn truyền thụ lạu toàn bộ tri thức của mình cho học trò, tôi muốn đưa toàn bộ những thứ ấy vào đầu óc chúng. Đám học trò chăm chú nghe tôi đọc bài. Chúng như uống lấy từng lời nói của tôi.</p><p></p><p>Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Tôi đã chuẩn bị cho học trò những từ mẫy mới tinh, viết thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát… Chưa bao giờ bọn trẻ chăm chú tập viết đến thế! Lớp học im phăng phắc. Chỉ nghe tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc mấy con bọ dừa bay vào, bọn trẻ vẫn không để ý. Cả những đứa nhỏ nhất cũng vậy, chúng cặm cụi vạch từng nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp… Trân máu nhà trường, chim bồ câu gật gù thật khẽ. Phrăng ngẩng lên, lắng tai nghe, vẻ nghĩ ngợi.</p><p></p><p>Tôi ôn tồn bảo cậu bé:</p><p></p><p>_Phrăng, con nghĩ gì thế? Viết bài đi con!</p><p></p><p>_Thưa thầy, liệu người ta có bắt con chim bồ câu cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?</p><p></p><p>Tôi bàng hoàng vì câu hỏi của cậu bé. Những trò khác cũng thẩn thờ nhìn tôi!</p><p></p><p>… Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng lèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ…</p><p></p><p>Tôi giật mình vì những âm thanh đó. Tôi đứng dậy, người tái nhợt.</p><p></p><p>_ Các bạn, tôi nói, hỡi các bạn, tôi…tôi…</p><p></p><p>Nhưng tôi nghẹn ngào không nói được hết câu.</p><p>Tôi quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức tôi cố viết thật to:</p><p></p><p>“Nước Pháp muôn năm”</p><p></p><p>Rồi tôi đứng đó, đầu dựa vào tường, không nói được gì, chỉ giơ tay ra hiều cho bọn học trò:</p><p>“Kết thúc rồi… đi đi thôi!”</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="maylangthang, post: 139849, member: 24818"] [B]Kể sáng tạo truyện Buổi học cuối cùng ( Chuyện của thầy Ha-men)[/B] [B]Bài làm[/B] Buổi sáng hôm ấy, vừa ngủ dậy, tôi đã nhận được một tờ thông báo do xã trưởng sai đem tới. Lướt mắt qua tờ thông cáo, tôi choáng váng. Quân khốn nạn? Quân thâm độc! Chúng muốn hủy diệt dân tộc Pháo vĩ đại và chân chính của chúng tôi bằng việc gạt diếng mẹ đẻ ra khỏi tiềm thức những đứa con của dân tộc Pháp vùng An-dát và Lo-ren! Hôm nay là buổi học Pháp văn cuối cùng mà tôi được dạy các học trò thân yêu của mình ư? Ngày mai, chúng sẽ phải học bằng tiếng Đức ư? Rồi chúng sẽ chẳng bao giờ biết đọc biết viết bằng tiếng mẹ đẻ của mình ư? Nghĩ đến điều đó, tôi thật đau lòng.Nước mắt tôi trào ra, chảy qua môi, mặn chát. Tôi quyết định chọn bộ lễ phục thường mặc khi đi lễ nhà thờ vào ngày chủ nhật làm bộ trang phục cho buổi lên lớp cuối cùng của mình. Và tôi bước vào lớp học, sớm hơn mọi ngày. Các học trò đã đến khá đông đủ. Nhưng lạ chưa, mọi ngày chúng la hét om sòm khiến tôi cố gào to mới lập lại được trật tự, mà hôm nay chúng nó ngồi im lặng, nét mặt buồn rầu Có lẽ chúng đã biết chuyện – tôi nhủ thầm – thật tội nghiệp cho chúng!. Điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả là trông thấy ở cuối lớp, trên những hàng ghế thường bỏ trống, dân làng đang ngồi lặng lẽ. Thấy tôi bước vào lớp, cụ già Hô-de (trước đây là xã trưởng) đứng dậy giọng trang nghiêm run run: _ Thưa thầy Ha-men, dân làng xưa nay không coi trọng việc học hành, đã bỏ phí nhiều thì giờ, giờ hối cũng không kịp. Xin phép thầy cho dân làng chúng tôi được học buổi học cuối cùng này. Quá xúc động trước lời đề nghị ấy, tôi không nói được câu nào, chỉ lặng lẽ gật đầu. Tôi định bắt đầu buổi học sớm hơn thường lệ để học trò của tôi và dân làng được học nhiều hơn. Nhưng lướt nhanh qua các dãy bàn, một chổ trống. Phrăng vẫn chưa đến. Cậu học trò nghịch ngợm và lười học của tôi vẫn thế, chắc là đang đùa nghịch dọc đường. Tôi quyết định chờ Phrăng. Tôi không muốn một học trò nào của tôi không được học bài học cuối cùng này. Đã quá giờ vào lớp như thường lệ. Vừa lúc đó Phrăng xuất hiện, mặt đỏ bừng, thở hổn hển. Tôi bước lại, âu yến nắm tay cậu bé, dịu dàng nói: _Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà vắng con. Sau khi Phrăng đã ngồi vào chỗ của em, tôi bước lên bục, rồi hướng xuống phía lớp học: _ Các con ơi, đầy là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lện thừ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các vùng An-dát và Lo-ren. Cổ họng tôi tự dưng nghẹn lại. Đám học trò nhỏ của tôi cúi đầu xuống, không khí im lặng bao trùm, đến nỗi nghe được tiếng gió thổi và tiếng lá cây xào xạc. Tôi cố trấn tĩnh nói tiếp: _ Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Thầy mong các con hết sức chú ý. Phía dưới lớp học mấy em gái khóc thành tiếng. Còn đám học trò trai thì nhìn tôi đăm đăm, ánh mắt thảng thốt. Chụ già Hô-de bỏ kính ra, lấy tay áo chấm vào khóe mắt. Bốn mưới năm nay, tôi đã dạy Pháp văn ở cái làng nhỏ này. Bao nhiêu lớp học trò đã đi qua cuộc đời tôi. Tôi đã phạt không biết bao nhiêu học trò lười học. Tôi đã vụt thước kẻ vào tay chúng khi chúng viết như giun bò. Tuy vậy, chúng thân thương và gắn bó với tôi như cha con. Thế mà ngày mai tôi đã phải xa chúng, ra đi rồi không bao giờ trở lại vùng này nữa… Tim tôi nhói lên. Nhìn xuống lớp học, tôi thấy những ánh mắt buồn rầu đang chờ đợi tôi, đang chờ bài Pháp văn cuối cùng! Tôi gọi học trò đọc bài. Đến lượt Phrăng, cậu không thuộc bài. Nhưng tôi không giận cậu bé. Tôi chỉ trách cha mẹ chúng ta không tha thiết lắm với việc thấy các con có học thức. Cha mẹ chúng chỉ thích cho các con làm việc đồng áng hoặc làm nhà máy sợi để kiếm thêm năm xu. Rồi tôi tự trách mình. Cả tôi nữa. Tôi đã chẳng sai chúng tới vườn thay cho học việc đó sao? Và khi tôi muốn đi câu cá hương, tôi có ngại ngùng cho chúng nghỉ học đâu?... Tôi giảng giải cho lũ học trò nhỏ của tôi về tiếng Pháp, bảo chúng rằng đó là thứ ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: _ Các con ạ, phải giữ lấy tiếng Pháp trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bỏi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù… Rồi tôi cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học. Chưa bao giờ tôi đọc say sưa và xúc động đến thế. Dường như bao nhiêu tình cảm với học trò, vói bốn mươi năm dạy học, với Tổ quốc dồn cả vào bài học cuối cùng này. Trước khi ra đi, tôi muốn truyền thụ lạu toàn bộ tri thức của mình cho học trò, tôi muốn đưa toàn bộ những thứ ấy vào đầu óc chúng. Đám học trò chăm chú nghe tôi đọc bài. Chúng như uống lấy từng lời nói của tôi. Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Tôi đã chuẩn bị cho học trò những từ mẫy mới tinh, viết thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát… Chưa bao giờ bọn trẻ chăm chú tập viết đến thế! Lớp học im phăng phắc. Chỉ nghe tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc mấy con bọ dừa bay vào, bọn trẻ vẫn không để ý. Cả những đứa nhỏ nhất cũng vậy, chúng cặm cụi vạch từng nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp… Trân máu nhà trường, chim bồ câu gật gù thật khẽ. Phrăng ngẩng lên, lắng tai nghe, vẻ nghĩ ngợi. Tôi ôn tồn bảo cậu bé: _Phrăng, con nghĩ gì thế? Viết bài đi con! _Thưa thầy, liệu người ta có bắt con chim bồ câu cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ? Tôi bàng hoàng vì câu hỏi của cậu bé. Những trò khác cũng thẩn thờ nhìn tôi! … Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa. Cùng lúc đó, tiếng lèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ… Tôi giật mình vì những âm thanh đó. Tôi đứng dậy, người tái nhợt. _ Các bạn, tôi nói, hỡi các bạn, tôi…tôi… Nhưng tôi nghẹn ngào không nói được hết câu. Tôi quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức tôi cố viết thật to: “Nước Pháp muôn năm” Rồi tôi đứng đó, đầu dựa vào tường, không nói được gì, chỉ giơ tay ra hiều cho bọn học trò: “Kết thúc rồi… đi đi thôi!” [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng.
Top