Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="maylangthang" data-source="post: 139848" data-attributes="member: 24818"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng.</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p><strong>Bài làm</strong></p><p></p><p>Ngay sau khi buổi học kết thúc. Thầy Ha-men cùng người em gái của mình ra đi, rời xa vĩnh viễn An-dát, rời xa vĩnh viễn ngôi trường mà thầy giáo gắn bó bốn mươi năm.</p><p></p><p>Chiếc xe ngựa đưa thầy ra khỏi trường. Thầy thẫn thờ đưa mắt nhìn ngồi trường. Cả tới khi xe đã ra tới con dốc ở phía đầu làng, thầy vẫn cố ngoái lại nhìn. Rồi thầy quay đi, rút khăn mùi xoa lau nước mặt. Thật tội nghiệp cho thầy.</p><p></p><p>Bọn học trò nhỏ chúng tôi đưa tiễn thầy mãi đến tận ngã ba, nơi con đường làng nhập vào một con đường lớn. thầy quay về phía chúng tôi, giọng nghẹn ngào:</p><p></p><p>_ Thôi, các con về đi! Thầy mong các con hãy nhớ những gì thầy đã nói với các con lúc nãy.</p><p>Chúng tôi òa lên khóc.</p><p></p><p>_ Hãy can đảm lên các con – Thầy an ủi tôi và vậy chào từ biệt.</p><p></p><p>Rồi chiếc xe ngựa chở thầy cứ xa dần, xa dần, mất hút vào con đường cái lớn. Lúc bấy giờ chúng ta mới quay về làng. Chúng tôi im lặng đi bên nhau, thẫn thờ như vừa đánh mất một thứ gì quý giá lắm mà không thể nào tìm thấy được!</p><p></p><p>Hôm sau, thầy giáo dạy tiếng Đức đến thay thế thầy Ha-men… ông thầy mới này cũng là người Pháp, nhưng không hiểu sao mới gặp chúng tôi đã có ác cảm. Phải chăng vì thầy dạy Đức văn chứ không phải Pháp văn? Sao thầy có thể ngồi nhét vào đầu óc chúng tôi thứ ngôn ngữ lạ hoắc và chán ngắt này?</p><p></p><p>Tôi không hứng thú gì với bài học Đức văn này cả. tôi nghe thầy giáo giảng bài với một thái độ dửng dưng, lạnh nhạt.</p><p>Đến khi thầy giáo mới bảo chúng tôi tập việt những từ tiếng Đức theo mẫu thì tôi lại viết những phân từ tiếng Pháp mà thầy Ha-men đã dạy chúng tôi. Vì tôi mới biết viết tập toạng nên tôi cũng chẳng viết được mấy từ. Bực mình, tôi cắm ngòi bút xuống bàn. Ngòi bút cong vểnh lên khi đâm vào mặt bàn cứng. Tôi tự giận mình trước đây sao không chú trọng vào việc học tập, thường hay trốn học và trong chơi ngoài đồng nội? Giá tôi chăm chỉ hơn…!</p><p></p><p>Chao ôi, càng nghĩ, tôi càng đau lòng. Và tôi nhớ tới thầy Ha-men, nhớ da diết. Tôi nhớ cái ánh mắt vừa nghiêm khắc, vừa dịu dàng của thầy. Tôi nhớ hình ảnh lớn lao của thầy với bộ trang phục trang trọng trong buổi học cuối cùng. Tôi nhớ những lời giảng say sưa, xúc động của thầy. Tôi nhớ những từ mẫu viết bằng chữ lỏng rất đẹp: “Pháp, An-dát, Pháp, An-dát” như những lá cờ bay phấp phới trước các dãy bàn. Tôi nhớ cả những lần tôi không thuộc bài, bị thầy phạt trước lớp, hoặc những lần tôi viết nguệch ngoạc, mực dây đầy vở, bị thầy phạt xòe hai bàn tay vụt thước kẻ xuống… Những lúc ấy tôi cho rằng thầy ác quá và rất ghét thầy…</p><p></p><p>Nhưng lúc này đây tôi lại thèm được thầy trở lại đây dạy chúng tôi những bài Pháp văn, thèm được thầy phạt chúng tôi như vậy. Bây giờ tôi mới thấm thía những hình phạt của thầy là muốn chúng tôi tiến bộ.</p><p></p><p>Đang nghĩ miên man thì bỗng “cốp”, một cái thước vút mạnh xuống đầu tọi. Tôi choáng váng ngẩng lên. Thầy giáo dạy Đức văn mặt hầm hầm nhìn tôi:</p><p></p><p>_ Thằng nhãi, mày học hành thế này à? Mày có muốn nhừ đòn không? Liệu hồn đấy! Đồ nô lệ thối tha!</p><p></p><p>Tôi có kìm nén sự tức giận và cả những giọt nước mắt chỉ trực trào ra.</p><p></p><p>Tôi bỗng thấy ánh mắt buồn rầu, trìu mến của thầy Ha-men: Can đảm lên các con. Và bên tai tôi văng vẳng lời thầy Ha-men:</p><p></p><p>_Các con ạ, các con nên nhớ rằng: tiếng Pháp là thứ ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó bởi vì một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khóa chốn lao tù…</p><p></p><p>Những tiếng ấy át đi lời sỉ nhục của thầy dạy Đức văn, khiến nó bình tĩnh dần trở lại.</p><p>Bao giờ thầy Ha-men trở lại?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="maylangthang, post: 139848, member: 24818"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng.[/B][/SIZE][/COLOR] [/CENTER] [B]Bài làm[/B] Ngay sau khi buổi học kết thúc. Thầy Ha-men cùng người em gái của mình ra đi, rời xa vĩnh viễn An-dát, rời xa vĩnh viễn ngôi trường mà thầy giáo gắn bó bốn mươi năm. Chiếc xe ngựa đưa thầy ra khỏi trường. Thầy thẫn thờ đưa mắt nhìn ngồi trường. Cả tới khi xe đã ra tới con dốc ở phía đầu làng, thầy vẫn cố ngoái lại nhìn. Rồi thầy quay đi, rút khăn mùi xoa lau nước mặt. Thật tội nghiệp cho thầy. Bọn học trò nhỏ chúng tôi đưa tiễn thầy mãi đến tận ngã ba, nơi con đường làng nhập vào một con đường lớn. thầy quay về phía chúng tôi, giọng nghẹn ngào: _ Thôi, các con về đi! Thầy mong các con hãy nhớ những gì thầy đã nói với các con lúc nãy. Chúng tôi òa lên khóc. _ Hãy can đảm lên các con – Thầy an ủi tôi và vậy chào từ biệt. Rồi chiếc xe ngựa chở thầy cứ xa dần, xa dần, mất hút vào con đường cái lớn. Lúc bấy giờ chúng ta mới quay về làng. Chúng tôi im lặng đi bên nhau, thẫn thờ như vừa đánh mất một thứ gì quý giá lắm mà không thể nào tìm thấy được! Hôm sau, thầy giáo dạy tiếng Đức đến thay thế thầy Ha-men… ông thầy mới này cũng là người Pháp, nhưng không hiểu sao mới gặp chúng tôi đã có ác cảm. Phải chăng vì thầy dạy Đức văn chứ không phải Pháp văn? Sao thầy có thể ngồi nhét vào đầu óc chúng tôi thứ ngôn ngữ lạ hoắc và chán ngắt này? Tôi không hứng thú gì với bài học Đức văn này cả. tôi nghe thầy giáo giảng bài với một thái độ dửng dưng, lạnh nhạt. Đến khi thầy giáo mới bảo chúng tôi tập việt những từ tiếng Đức theo mẫu thì tôi lại viết những phân từ tiếng Pháp mà thầy Ha-men đã dạy chúng tôi. Vì tôi mới biết viết tập toạng nên tôi cũng chẳng viết được mấy từ. Bực mình, tôi cắm ngòi bút xuống bàn. Ngòi bút cong vểnh lên khi đâm vào mặt bàn cứng. Tôi tự giận mình trước đây sao không chú trọng vào việc học tập, thường hay trốn học và trong chơi ngoài đồng nội? Giá tôi chăm chỉ hơn…! Chao ôi, càng nghĩ, tôi càng đau lòng. Và tôi nhớ tới thầy Ha-men, nhớ da diết. Tôi nhớ cái ánh mắt vừa nghiêm khắc, vừa dịu dàng của thầy. Tôi nhớ hình ảnh lớn lao của thầy với bộ trang phục trang trọng trong buổi học cuối cùng. Tôi nhớ những lời giảng say sưa, xúc động của thầy. Tôi nhớ những từ mẫu viết bằng chữ lỏng rất đẹp: “Pháp, An-dát, Pháp, An-dát” như những lá cờ bay phấp phới trước các dãy bàn. Tôi nhớ cả những lần tôi không thuộc bài, bị thầy phạt trước lớp, hoặc những lần tôi viết nguệch ngoạc, mực dây đầy vở, bị thầy phạt xòe hai bàn tay vụt thước kẻ xuống… Những lúc ấy tôi cho rằng thầy ác quá và rất ghét thầy… Nhưng lúc này đây tôi lại thèm được thầy trở lại đây dạy chúng tôi những bài Pháp văn, thèm được thầy phạt chúng tôi như vậy. Bây giờ tôi mới thấm thía những hình phạt của thầy là muốn chúng tôi tiến bộ. Đang nghĩ miên man thì bỗng “cốp”, một cái thước vút mạnh xuống đầu tọi. Tôi choáng váng ngẩng lên. Thầy giáo dạy Đức văn mặt hầm hầm nhìn tôi: _ Thằng nhãi, mày học hành thế này à? Mày có muốn nhừ đòn không? Liệu hồn đấy! Đồ nô lệ thối tha! Tôi có kìm nén sự tức giận và cả những giọt nước mắt chỉ trực trào ra. Tôi bỗng thấy ánh mắt buồn rầu, trìu mến của thầy Ha-men: Can đảm lên các con. Và bên tai tôi văng vẳng lời thầy Ha-men: _Các con ạ, các con nên nhớ rằng: tiếng Pháp là thứ ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó bởi vì một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khóa chốn lao tù… Những tiếng ấy át đi lời sỉ nhục của thầy dạy Đức văn, khiến nó bình tĩnh dần trở lại. Bao giờ thầy Ha-men trở lại? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện Buổi học cuối cùng.
Top