Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy tưởng tượng đoạn kết mới cho truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="muasaobang" data-source="post: 139842" data-attributes="member: 87206"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>Kể lại truyện Đeo nhạc cho mèo bằng lời kể của em, đồng thời nêu những cảm nhận của em về truyện đã kể.</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p><strong>Bài làm</strong></p><p></p><p>Từ xưa, mèo đã có cái thú là bắt chuột. Bởi thế mà chuột mới đẻ ra đã sợ mèo rồi.</p><p></p><p>Họ hàng nhà chuột giận lắm. Một hôm, chúng hội cả nhau làm một làng chuột để chống lại mèo. Chuột già, chuột trẻ, chuột lớn, chuột bé đều có mặt đông đủ. Hội đồng chuột tiến hành cuộc họp hệ trọng. Ông Cống bệ vệ lên giọng:</p><p></p><p>_ Cái giống mèo quái ác kia sở dĩ nó chụp được anh em mình chỉ vì trời phú cho nó cái tài rình mò và khéo bắt lén thôi. Bây giờ, bà con ta nên mua một cái lục lạc buộc vào cổ nó, để khi nào nó lên đến, tiếng nhạc vang lên, chúng ta biết đường mà ẩn náu. Như vậy nó còn làm gì nổi ta nữa.</p><p></p><p>Nghe chuột Cóng nói, cả làng chuột thích thú dẩu mõn, quật đuôi, tất cả đều lấy làm phục cái câu chí lí của ông Cống và đồng thanh nhất trí.</p><p></p><p>Mấy ngày sau, lục lạc đã kiếm được, làng chuột lại họp để cử người đi đeo vào cổ mèo. Họ nhà chuột lao xao, hớn hở, bàn nhau đã sắp đến ngày thoát được nanh vuốt của lão Miu rồi.</p><p></p><p>Nhưng đến khi hội đồng hỏi ai dám đem lục lạc đeo vào cổ Mèo thì thấy cả bọn im phăng phắc, không một cái tai nào nhích, một cái ria mép động đậy cả… Không khí buổi họp thật căng thẳng.</p><p></p><p>Biết cử ai làm công việc đại sự bây giờ? Nhiều câu hỏi liên tiếp đặt ra. Bất đắt dĩ làng cắt ông Cống phải đi, vì chính ông đã khởi xướng lên cái thuyết đeo nhạc cho mèo vậy.</p><p></p><p>Nghe làng nói, Cống ta nao nao trong lòng. Thế rồi ông Cống cũng giữ được vẻ tình tĩnh nên làm ra bộ kẻ cả, đáp rằng:</p><p></p><p>_ Tôi đây, chẳng gì nhờ tổ ấm cũng được vào bậc ông Cống, ông Nghè, ăn trên ngồi trước trong làng. Có lẽ nào làng lại cắt tôi đi làm cái việc tầm thường ấy được! Trong làng ta thiếu gì người tài giỏi! Tôi xin cử anh Nhắt, anh ấy nhanh nhẹn chắc làm được việc.</p><p></p><p>Nghe thế, Nhắt ta trở mặt láu, cãi lý rằng:</p><p></p><p>_ Làng cắt tôi đi, tôi cũng xin vâng, không dám từ chối, Nhưng tôi, tuy bé nhỏ nhưng ở chiếu trên vai, vai vế tôi chưa đến nỗi nào làm những ciệc ấy. Ông Cống không đi thì phải; tôi không đi cũng phải. Tôi xin giới thiệu anh Chù, anh ấy tuy chậm chạp nhưng chắc, làng không lo hỏng việc.</p><p></p><p>Chù vốn thật thà, chất phác, không biết cãi sao nên ụt ịt nói rằng:</p><p></p><p>_ Tôi đây là đầy tớ làng, làng sai tôi đi làm là đúng lắm. Nhưng tôi chỉ ngại, nếu tôi đến gần mà mèo chẳng tha mạng tôi thì lấy ai thay tôi mà đeo lục lạc nữa.</p><p></p><p>Chù Chù vừa dứt lời thì lão Cống nhanh miệng bảo:</p><p></p><p>_ Mèo có vờn là vờn chúng tao, vờn cái anh Nhắt kia, chứ chú mày hôi hám như thế thì mèo chẳng thèm đâu. Thôi cứ nhận nhiệm vụ ngay đi, không được lôi thôi gì nữa.</p><p></p><p>Chuột Chù uất ức nhưng cũng phải đành nhận lời. Anh ta nghĩ phận mình thấp cổ bé họng nên từ chối không được, Chù vác cái lục lạc ra đi tìm mèo với tâm trạng thấp thỏm, lo âu. Đi được một đoạn đường, Chù nghe tiếng “meo! Meo!”.</p><p></p><p>Nhìn quanh quất, chưa thấy mèo đâu nhưng Chù ta đã rợn cả người, không dám tiến. Nhưng sợ lệ làng, sợ ông Cống trị tội nên đánh bạo, phải lại gần. Quả nhiên, mèo không thèm vờn đến thật. Nhưng mèo giương vuốt nhe nanh, làm cho Chù cắm đầu vào cổ, vác cái thân ì ạch chạy khốn chạy khổ về báo cho làng hay. Cả làng chuột nháo nhác, bỏ chạy tán loạn, chẳng ai để ý đến cái lục lạc mà Chù đã vứt đi đâu và vứt tự bao giờ không biết. Thế là tan cái mộng đeo lục lạc cho mèo. Rột cuộc chuột vẫn sợ mèo cho dên bây giờ.</p><p></p><p>Đeo nhạc cho mèo cứ ngỡ là một sáng kiến của họ hàng nhà chuột, nhửng chỉ là một ý đồ viển vông, không thực tế. Truyện phê phán ông Cống đã phái minh ý kiến nhưng lại đùn đẩy, bản thân không dám thực hiện ý kiến mà mình đưa ra. Ông Cống đã lợi dụng quyền thế để buộc kẻ dưới quyền thực hiện nhiệm vụ, cho dù nhiệm vụ đó khá nguy hiểm, hoặc không khả thi.</p><p>Câu chuyện trên là một bài học đầy ý nghĩa cho mỗi chúng ta.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="muasaobang, post: 139842, member: 87206"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]Kể lại truyện Đeo nhạc cho mèo bằng lời kể của em, đồng thời nêu những cảm nhận của em về truyện đã kể.[/B][/SIZE][/COLOR] [/CENTER] [B]Bài làm[/B] Từ xưa, mèo đã có cái thú là bắt chuột. Bởi thế mà chuột mới đẻ ra đã sợ mèo rồi. Họ hàng nhà chuột giận lắm. Một hôm, chúng hội cả nhau làm một làng chuột để chống lại mèo. Chuột già, chuột trẻ, chuột lớn, chuột bé đều có mặt đông đủ. Hội đồng chuột tiến hành cuộc họp hệ trọng. Ông Cống bệ vệ lên giọng: _ Cái giống mèo quái ác kia sở dĩ nó chụp được anh em mình chỉ vì trời phú cho nó cái tài rình mò và khéo bắt lén thôi. Bây giờ, bà con ta nên mua một cái lục lạc buộc vào cổ nó, để khi nào nó lên đến, tiếng nhạc vang lên, chúng ta biết đường mà ẩn náu. Như vậy nó còn làm gì nổi ta nữa. Nghe chuột Cóng nói, cả làng chuột thích thú dẩu mõn, quật đuôi, tất cả đều lấy làm phục cái câu chí lí của ông Cống và đồng thanh nhất trí. Mấy ngày sau, lục lạc đã kiếm được, làng chuột lại họp để cử người đi đeo vào cổ mèo. Họ nhà chuột lao xao, hớn hở, bàn nhau đã sắp đến ngày thoát được nanh vuốt của lão Miu rồi. Nhưng đến khi hội đồng hỏi ai dám đem lục lạc đeo vào cổ Mèo thì thấy cả bọn im phăng phắc, không một cái tai nào nhích, một cái ria mép động đậy cả… Không khí buổi họp thật căng thẳng. Biết cử ai làm công việc đại sự bây giờ? Nhiều câu hỏi liên tiếp đặt ra. Bất đắt dĩ làng cắt ông Cống phải đi, vì chính ông đã khởi xướng lên cái thuyết đeo nhạc cho mèo vậy. Nghe làng nói, Cống ta nao nao trong lòng. Thế rồi ông Cống cũng giữ được vẻ tình tĩnh nên làm ra bộ kẻ cả, đáp rằng: _ Tôi đây, chẳng gì nhờ tổ ấm cũng được vào bậc ông Cống, ông Nghè, ăn trên ngồi trước trong làng. Có lẽ nào làng lại cắt tôi đi làm cái việc tầm thường ấy được! Trong làng ta thiếu gì người tài giỏi! Tôi xin cử anh Nhắt, anh ấy nhanh nhẹn chắc làm được việc. Nghe thế, Nhắt ta trở mặt láu, cãi lý rằng: _ Làng cắt tôi đi, tôi cũng xin vâng, không dám từ chối, Nhưng tôi, tuy bé nhỏ nhưng ở chiếu trên vai, vai vế tôi chưa đến nỗi nào làm những ciệc ấy. Ông Cống không đi thì phải; tôi không đi cũng phải. Tôi xin giới thiệu anh Chù, anh ấy tuy chậm chạp nhưng chắc, làng không lo hỏng việc. Chù vốn thật thà, chất phác, không biết cãi sao nên ụt ịt nói rằng: _ Tôi đây là đầy tớ làng, làng sai tôi đi làm là đúng lắm. Nhưng tôi chỉ ngại, nếu tôi đến gần mà mèo chẳng tha mạng tôi thì lấy ai thay tôi mà đeo lục lạc nữa. Chù Chù vừa dứt lời thì lão Cống nhanh miệng bảo: _ Mèo có vờn là vờn chúng tao, vờn cái anh Nhắt kia, chứ chú mày hôi hám như thế thì mèo chẳng thèm đâu. Thôi cứ nhận nhiệm vụ ngay đi, không được lôi thôi gì nữa. Chuột Chù uất ức nhưng cũng phải đành nhận lời. Anh ta nghĩ phận mình thấp cổ bé họng nên từ chối không được, Chù vác cái lục lạc ra đi tìm mèo với tâm trạng thấp thỏm, lo âu. Đi được một đoạn đường, Chù nghe tiếng “meo! Meo!”. Nhìn quanh quất, chưa thấy mèo đâu nhưng Chù ta đã rợn cả người, không dám tiến. Nhưng sợ lệ làng, sợ ông Cống trị tội nên đánh bạo, phải lại gần. Quả nhiên, mèo không thèm vờn đến thật. Nhưng mèo giương vuốt nhe nanh, làm cho Chù cắm đầu vào cổ, vác cái thân ì ạch chạy khốn chạy khổ về báo cho làng hay. Cả làng chuột nháo nhác, bỏ chạy tán loạn, chẳng ai để ý đến cái lục lạc mà Chù đã vứt đi đâu và vứt tự bao giờ không biết. Thế là tan cái mộng đeo lục lạc cho mèo. Rột cuộc chuột vẫn sợ mèo cho dên bây giờ. Đeo nhạc cho mèo cứ ngỡ là một sáng kiến của họ hàng nhà chuột, nhửng chỉ là một ý đồ viển vông, không thực tế. Truyện phê phán ông Cống đã phái minh ý kiến nhưng lại đùn đẩy, bản thân không dám thực hiện ý kiến mà mình đưa ra. Ông Cống đã lợi dụng quyền thế để buộc kẻ dưới quyền thực hiện nhiệm vụ, cho dù nhiệm vụ đó khá nguy hiểm, hoặc không khả thi. Câu chuyện trên là một bài học đầy ý nghĩa cho mỗi chúng ta. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy tưởng tượng đoạn kết mới cho truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo
Top