Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Em hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm rõ tình yêu cuộc sống thể hiện trong
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 143308" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"><strong><span style="font-family: 'arial'">Em hãy phân tích bài thơ "<em>Mùa xuân nho nhỏ"</em> của Thanh Hải để làm rõ tình yêu cuộc sống thể hiện trong thi phẩm.</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #ff0000"><strong><span style="font-family: 'arial'"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÀI LÀM</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em>Cuộc đời đó... có bao nhiêu... mà hững hờ...</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có lẽ Thanh Hải đã hiểu được điều mà Trịnh Công Sơn muốn nhắn gửi, thế nên ông đã sống một cách nhiệt tình trong cuộc đời. Tâm hồn người thi sĩ này luôn dạt dào tình yêu cuộc sống. Tình yêu ấy không chỉ được thể hiện trong cách sống ở đời mà còn thể hiện trong thơ. Bài thơ <em>Mùa xuân nho nhỏ</em> của ông là một minh chứng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tình yêu cuộc sống là một trong những tình cảm quí giá của con người. Tình yêu ấy trong tâm hồn Thanh Hải trước hết được thể hiện ở việc nhà thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế khi đất trời vào xuân:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em> Mọc giữa dòng sông xanh</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Một bông hoa tím biếc</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Ơi ! Con chim chiền chiện</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Hót chi mà vang trời</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Từng giọt long lanh rơi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Tôi đưa tay tôi hứng.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Không gian mùa xuân được gợi ra từ hai hình ảnh rất riêng, rất đậm chất Huế : “dòng sông xanh” và “bông hoa tím biếc”. Sự hoà hợp giữa màu xanh của dòng sông và sắc tím của bông hoa tạo nên một cảm giác dịu mát, đầy sức sống ! Khung cảnh còn được gợi lên bởi âm thanh quen thuộc rộn ràng tươi vui của chim chiền chiện - loài chim thường xuất hiện vào mùa xuân và được xem là tín hiệu báo xuân. Tiếng hát vang trời của chiền chiện làm không khí mùa xuân trở nên náo nức lạ thường ! Một dòng sông xanh, một bông hoa tím biếc, một cánh chim chiền chiện chao liệng giữa bầu trời với tiếng hót “vang trời” - ba nét chấm phá ấy tạo thành một bức tranh sinh đông, tươi tắn. Phải yêu khung trời Huế, sắc xuân Huế lắm, Thanh Hải mới hình tượng hoá, cụ thể hoá được như thế. Nhất nữa tiếng hót thánh thót vang trời kia đã cô đọng thành “từng giọt sương long lanh”. Thanh Hải đã sử dụng biện pháp chuyển đổi cảm giác, từ cái chỉ có thể nghe được đến cái có thể nhìn thấy được và cuối cùng đến cái có thể hứng được, nắm bắt được. Và nhà thơ hứng lấy cho mình những gì là tinh chất nhất của đất trời ban tặng. Mọi cảm xúc dều đã được thăng hoa. Chât thơ ấy phải chăng lên men từ chính tình yêu quê hương tha thiết ? Thanh Hải như đang ngây ngất trước vẻ đẹp của sắc xuân Huế thơ mộng, hữu tình. Qua đoạn thơ mở đầu, ta cảm nhận được tâm trạng say mê, đầy hào hứng của tâm hồn Thanh Hải khi mùa xuân về.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Xuân của đất trời hoà vào với xuân của con người hối hả, xôn xao. Mùa xuân gắn liền với cuộc sống :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Mùa xuân người cầm súng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Lộc giắt đầy quanh lưng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Mùa xuân người ra đồng</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Lộc trải dài nương mạ.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Không phải ngẫu nhiên trong những câu thơ trên lại xuất hiện hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”. Họ là những người đại diện cho hai nhiệm vụ cơ bản của đất nước Việt Nam mơi trong mấy chục năm từ ngày khai sinh : sản xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Người cầm súng dắt “lộc” để nguỵ trang ra trận, người ra đồng gieo “lộc” trên từng nương mạ. Những con người làm nên lịch sử của dân tộc, của đất nước đã mang “lộc” ra trận của mình để rồi lại đem “lộc” về cho đất nước, cho dân tộc. Từ “lộc” ở đây có thể hiểu theo nhiều nghĩa. “Lộc” là chồi non, “lộc” cũng có nghĩa là mùa xuân, là sức sống, là thành quả. Mùa xuân là mùa của khát vọng, của ước mơ và là sự khởi đầu cho một năm. Hồn thơ hoà cùng mọi người niềm tin vào một ngày mai tốt đẹp. Cuộc sống công hiến của những người bảo vệ sự bình yên cho đất nước và những người xây đắp xã hội đã làm thành giai điệu chính trong bản hợp xướng mùa xuân rộn ràng, tươi vui. Phải có niềm tin yêu vào cuộc đời lắm mới có thể hướng vào một tương lai tươi sáng ! Thanh Hải đã rất lạc quan, tin yêu khi viết những vần thơ này.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đất nước đang vào xuân, từ thiên nhiên cảnh vật đến con người đều xôn xao, rạo rực sức sống trong chiều dài lịch sử :</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Đất nước bốn nghìn năm</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Vất vả và gian lao</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Đất nước như vì sao</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Cứ đi lên phía trước.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chạy dọc bốn nghìn năm, từ thời dựng nước đến hôm nay, đất nước luôn “vất vả và gian lao” nhưng vẫn luôn chói ngời “như vì sao - cứ đi lên phía trước”. Dù khó khăn gian khổ nhưng từ thế hệ này đến thế hệ khác vẫn luôn vượt lên mọi thử thách để xây dựng non sông ngày càng giàu đẹp hơn. Đất nước vất vả đau thương nhưng tươi thắm đến vô ngần ! Âm thanh của mùa xuân dân tộc vang lên từ chính cuộc sống vốn “vất vả và gian lao” ấy vẫn mãi ngân nga lắng đọng trong tâm hồn của những con người Việt Nam. Tâm hồn Thanh Hải giờ đây tràn ngập một niềm vui, niềm rạo rực say mê. Xuân đến với ông cũng chính là xuân của mọi người, xuân của đất nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ mùa xuân đất trời, Thanh Hải hướng tới mùa xuân của lòng người, của cách mạng, và được cô đọng trong một lời nguyện ước:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em> Ta làm con chim hót</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Ta làm một cành hoa</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Ta nhập vào hoà ca</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Một nốt trầm xao xuyến.</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em> Một mùa xuân nho nhỏ</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Lặng lẽ dâng cho đời</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Dù là tuổi hai mươi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Dù là khi tóc bạc.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Một loạt các hình ảnh : <em>con chim hót, cành hoa, nốt trầm</em> và cuối cùng là <em>bản hoà ca</em> được Thanh Hải sử dụng thật hài hoà. Dường như mỗi bông hoa, mỗi tiếng chim, mỗi cảnh vật thiên nhiên đến cuộc đời thầm lặng của mỗi một con người đều góp phần làm nên vẻ đẹp chung của mùa xuân, của đất nước. Ta cũng như con chim chiền chiện, như bông hoa tím biếc trên dòng sông xanh, như một nốt trầm trong bản hoà ca xao xuyến của toàn dân tộc. Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên khi ở đầu bài thơ, nhà thơ xưng “tôi” còn đến đây nhà thơ lại xưng “ta”. Với chữ “ta” vừa là số ít, vừa là số nhiều, tác giả có thể nói được cái riêng biệt, cụ thể đồng thời lại nói được cả cái khái quát, cái chung. Đây là tâm sự, là quan niệm, là phương châm sống của nhà thơ hay cũng là của những con người chân chính ? Đây là ước vọng của một con người khi vào đời ở tuổi hai mươi cho đến khi sắp từ biệt cõi đời với mái đầu bạc hay cũng là ước vọng của mọi lớp người từ trẻ tới già ? Nhà thơ chỉ là một con chim nhỏ trong muôn ngàn con chim khác đang chao liệng giữa bầu trời xanh trong bao la kia, chỉ là một cành hoa trong muôn vàn cành hoa khác đang đua nhau toả hương khoe sắc giữa vườn hoa rực rỡ muôn sắc màu, chỉ là một nốt nhạc trầm lặng giữa bao nốt nhạc trầm bổng khác trong bản nhạc kia. Thế nên nhà thơ chỉ ước nguyện mình là “Một mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ dâng cho đời” những gì là đẹp nhất của đời mình. Mỗi con người trong cuộc đời này đều là “Một mùa xuân nho nhỏ” cống hiến sức lực và cuộc đời mình để làm nên mùa xuân chung cho đất nước, của toàn dân tộc. Cao cả đáng quí biết nhường nào những con người đang lặng lẽ cống hiến tuổi trẻ của mình, và càng đáng quí biết bao khi đã “tóc bạc da mồi” mà “mùa xuân nho nhỏ” ấy vẫn tràn đầy nhiệt huyết “dâng cho đời”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bản tình ca yêu đời, yêu cuộc sống lại được cất lên từ khúc hát của quê hương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em> Mùa xuân - ta xin hát</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Câu Nam ai, Nam bình</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Nước non ngàn dặm mình</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Nước non ngàn dặm tình</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> Nhịp phách tiền đất Huế.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhà thơ vẫn “xin” được hát mãi khúc ca “câu Nam ai Nam bình” bằng tất cả tình yêu, trái tim đầy nhiệt huyết. Tình yêu cuộc sống bắt nguồn từ những gì thân thuộc, gần gũi của quê hương. Nơi chôn nhau cắt rốn, nơi thắp lên những ước mơ, nơi đã cho Thanh Hải hiểu được ý nghĩa của cuộc đời. Có lẽ vì thế mà bài thơ chẳng những mang đậm chất trữ tình dịu dàng của xứ Huế mà như một khúc hát, một bản nhạc được cất lên từ tâm hồn rất “xuân” của nhà thơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thanh Hải viết bài thơ này vào tháng 11-1980 trong thời gian ông bị ốm nặng, phải nằm liệt giường và ít lâu sau thì qua đời. Thế nhưng “Mùa xuân nho nhỏ” vẫn rộn ràng một tấm lòng yêu đời, yêu cuộc sống, thể hiện sự gắn bó sâu nặng thiết tha với cuộc đời. Phải yêu đời lắm nhà thơ mới có thể vẫn lạc quan trong hoàn cảnh ấy. Thanh Hải là người tìm thấy niềm vui ở cuộc đời cống hiến, tự nguyện là <em>mùa xuân nho nhỏ, nốt trầm xao xuyến</em> để rồi có thể hát lên, ngân vang mãi bên trong nhịp phách tiền của khúc ca xứ Huế, khúc hát quê hương.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Bài thơ khép lại nhưng âm hưởng ngọt ngào của “sắc xuân Huế” vẫn ngân nga trong mỗi chúng ta với giai điệu trầm lắng thiết tha. Tình yêu cuộc sống, niềm tin yêu vẫn tuôn trào, vẫn dạt dào trong tâm hồn nhà thơ Thanh Hải cho đến phút cuối cùng cuộc đời. Tình yêu ấy, niềm tin ấy ánh lên trong từng câu từng chữ bài thơ để mỗi lần đọc lại, nghe lại, ta lại được sống trong khí vị dịu ngọt của “Mùa xuân nho nhỏ”.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Sưu tầm</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 143308, member: 1323"] [CENTER][COLOR=#ff0000][B][FONT=arial]Em hãy phân tích bài thơ "[I]Mùa xuân nho nhỏ"[/I] của Thanh Hải để làm rõ tình yêu cuộc sống thể hiện trong thi phẩm. [/FONT][/B][/COLOR][/CENTER] [FONT=arial] [B]BÀI LÀM [/B] [I]Cuộc đời đó... có bao nhiêu... mà hững hờ...[/I] Có lẽ Thanh Hải đã hiểu được điều mà Trịnh Công Sơn muốn nhắn gửi, thế nên ông đã sống một cách nhiệt tình trong cuộc đời. Tâm hồn người thi sĩ này luôn dạt dào tình yêu cuộc sống. Tình yêu ấy không chỉ được thể hiện trong cách sống ở đời mà còn thể hiện trong thơ. Bài thơ [I]Mùa xuân nho nhỏ[/I] của ông là một minh chứng. Tình yêu cuộc sống là một trong những tình cảm quí giá của con người. Tình yêu ấy trong tâm hồn Thanh Hải trước hết được thể hiện ở việc nhà thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế khi đất trời vào xuân: [I] Mọc giữa dòng sông xanh[/I] [I] Một bông hoa tím biếc[/I] [I] Ơi ! Con chim chiền chiện[/I] [I] Hót chi mà vang trời[/I] [I] Từng giọt long lanh rơi[/I] [I] Tôi đưa tay tôi hứng. [/I] Không gian mùa xuân được gợi ra từ hai hình ảnh rất riêng, rất đậm chất Huế : “dòng sông xanh” và “bông hoa tím biếc”. Sự hoà hợp giữa màu xanh của dòng sông và sắc tím của bông hoa tạo nên một cảm giác dịu mát, đầy sức sống ! Khung cảnh còn được gợi lên bởi âm thanh quen thuộc rộn ràng tươi vui của chim chiền chiện - loài chim thường xuất hiện vào mùa xuân và được xem là tín hiệu báo xuân. Tiếng hát vang trời của chiền chiện làm không khí mùa xuân trở nên náo nức lạ thường ! Một dòng sông xanh, một bông hoa tím biếc, một cánh chim chiền chiện chao liệng giữa bầu trời với tiếng hót “vang trời” - ba nét chấm phá ấy tạo thành một bức tranh sinh đông, tươi tắn. Phải yêu khung trời Huế, sắc xuân Huế lắm, Thanh Hải mới hình tượng hoá, cụ thể hoá được như thế. Nhất nữa tiếng hót thánh thót vang trời kia đã cô đọng thành “từng giọt sương long lanh”. Thanh Hải đã sử dụng biện pháp chuyển đổi cảm giác, từ cái chỉ có thể nghe được đến cái có thể nhìn thấy được và cuối cùng đến cái có thể hứng được, nắm bắt được. Và nhà thơ hứng lấy cho mình những gì là tinh chất nhất của đất trời ban tặng. Mọi cảm xúc dều đã được thăng hoa. Chât thơ ấy phải chăng lên men từ chính tình yêu quê hương tha thiết ? Thanh Hải như đang ngây ngất trước vẻ đẹp của sắc xuân Huế thơ mộng, hữu tình. Qua đoạn thơ mở đầu, ta cảm nhận được tâm trạng say mê, đầy hào hứng của tâm hồn Thanh Hải khi mùa xuân về. Xuân của đất trời hoà vào với xuân của con người hối hả, xôn xao. Mùa xuân gắn liền với cuộc sống : [I] Mùa xuân người cầm súng[/I] [I] Lộc giắt đầy quanh lưng[/I] [I] Mùa xuân người ra đồng[/I] [I] Lộc trải dài nương mạ. [/I] Không phải ngẫu nhiên trong những câu thơ trên lại xuất hiện hình ảnh “người cầm súng” và “người ra đồng”. Họ là những người đại diện cho hai nhiệm vụ cơ bản của đất nước Việt Nam mơi trong mấy chục năm từ ngày khai sinh : sản xuất và chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Người cầm súng dắt “lộc” để nguỵ trang ra trận, người ra đồng gieo “lộc” trên từng nương mạ. Những con người làm nên lịch sử của dân tộc, của đất nước đã mang “lộc” ra trận của mình để rồi lại đem “lộc” về cho đất nước, cho dân tộc. Từ “lộc” ở đây có thể hiểu theo nhiều nghĩa. “Lộc” là chồi non, “lộc” cũng có nghĩa là mùa xuân, là sức sống, là thành quả. Mùa xuân là mùa của khát vọng, của ước mơ và là sự khởi đầu cho một năm. Hồn thơ hoà cùng mọi người niềm tin vào một ngày mai tốt đẹp. Cuộc sống công hiến của những người bảo vệ sự bình yên cho đất nước và những người xây đắp xã hội đã làm thành giai điệu chính trong bản hợp xướng mùa xuân rộn ràng, tươi vui. Phải có niềm tin yêu vào cuộc đời lắm mới có thể hướng vào một tương lai tươi sáng ! Thanh Hải đã rất lạc quan, tin yêu khi viết những vần thơ này. Đất nước đang vào xuân, từ thiên nhiên cảnh vật đến con người đều xôn xao, rạo rực sức sống trong chiều dài lịch sử : [I] Đất nước bốn nghìn năm[/I] [I] Vất vả và gian lao[/I] [I] Đất nước như vì sao[/I] [I] Cứ đi lên phía trước. [/I] Chạy dọc bốn nghìn năm, từ thời dựng nước đến hôm nay, đất nước luôn “vất vả và gian lao” nhưng vẫn luôn chói ngời “như vì sao - cứ đi lên phía trước”. Dù khó khăn gian khổ nhưng từ thế hệ này đến thế hệ khác vẫn luôn vượt lên mọi thử thách để xây dựng non sông ngày càng giàu đẹp hơn. Đất nước vất vả đau thương nhưng tươi thắm đến vô ngần ! Âm thanh của mùa xuân dân tộc vang lên từ chính cuộc sống vốn “vất vả và gian lao” ấy vẫn mãi ngân nga lắng đọng trong tâm hồn của những con người Việt Nam. Tâm hồn Thanh Hải giờ đây tràn ngập một niềm vui, niềm rạo rực say mê. Xuân đến với ông cũng chính là xuân của mọi người, xuân của đất nước. Từ mùa xuân đất trời, Thanh Hải hướng tới mùa xuân của lòng người, của cách mạng, và được cô đọng trong một lời nguyện ước: [I] Ta làm con chim hót[/I] [I] Ta làm một cành hoa[/I] [I] Ta nhập vào hoà ca[/I] [I] Một nốt trầm xao xuyến.[/I] [I] Một mùa xuân nho nhỏ[/I] [I] Lặng lẽ dâng cho đời[/I] [I] Dù là tuổi hai mươi[/I] [I] Dù là khi tóc bạc. [/I] Một loạt các hình ảnh : [I]con chim hót, cành hoa, nốt trầm[/I] và cuối cùng là [I]bản hoà ca[/I] được Thanh Hải sử dụng thật hài hoà. Dường như mỗi bông hoa, mỗi tiếng chim, mỗi cảnh vật thiên nhiên đến cuộc đời thầm lặng của mỗi một con người đều góp phần làm nên vẻ đẹp chung của mùa xuân, của đất nước. Ta cũng như con chim chiền chiện, như bông hoa tím biếc trên dòng sông xanh, như một nốt trầm trong bản hoà ca xao xuyến của toàn dân tộc. Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên khi ở đầu bài thơ, nhà thơ xưng “tôi” còn đến đây nhà thơ lại xưng “ta”. Với chữ “ta” vừa là số ít, vừa là số nhiều, tác giả có thể nói được cái riêng biệt, cụ thể đồng thời lại nói được cả cái khái quát, cái chung. Đây là tâm sự, là quan niệm, là phương châm sống của nhà thơ hay cũng là của những con người chân chính ? Đây là ước vọng của một con người khi vào đời ở tuổi hai mươi cho đến khi sắp từ biệt cõi đời với mái đầu bạc hay cũng là ước vọng của mọi lớp người từ trẻ tới già ? Nhà thơ chỉ là một con chim nhỏ trong muôn ngàn con chim khác đang chao liệng giữa bầu trời xanh trong bao la kia, chỉ là một cành hoa trong muôn vàn cành hoa khác đang đua nhau toả hương khoe sắc giữa vườn hoa rực rỡ muôn sắc màu, chỉ là một nốt nhạc trầm lặng giữa bao nốt nhạc trầm bổng khác trong bản nhạc kia. Thế nên nhà thơ chỉ ước nguyện mình là “Một mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ dâng cho đời” những gì là đẹp nhất của đời mình. Mỗi con người trong cuộc đời này đều là “Một mùa xuân nho nhỏ” cống hiến sức lực và cuộc đời mình để làm nên mùa xuân chung cho đất nước, của toàn dân tộc. Cao cả đáng quí biết nhường nào những con người đang lặng lẽ cống hiến tuổi trẻ của mình, và càng đáng quí biết bao khi đã “tóc bạc da mồi” mà “mùa xuân nho nhỏ” ấy vẫn tràn đầy nhiệt huyết “dâng cho đời”. Bản tình ca yêu đời, yêu cuộc sống lại được cất lên từ khúc hát của quê hương. [I] Mùa xuân - ta xin hát[/I] [I] Câu Nam ai, Nam bình[/I] [I] Nước non ngàn dặm mình[/I] [I] Nước non ngàn dặm tình[/I] [I] Nhịp phách tiền đất Huế. [/I] Nhà thơ vẫn “xin” được hát mãi khúc ca “câu Nam ai Nam bình” bằng tất cả tình yêu, trái tim đầy nhiệt huyết. Tình yêu cuộc sống bắt nguồn từ những gì thân thuộc, gần gũi của quê hương. Nơi chôn nhau cắt rốn, nơi thắp lên những ước mơ, nơi đã cho Thanh Hải hiểu được ý nghĩa của cuộc đời. Có lẽ vì thế mà bài thơ chẳng những mang đậm chất trữ tình dịu dàng của xứ Huế mà như một khúc hát, một bản nhạc được cất lên từ tâm hồn rất “xuân” của nhà thơ. Thanh Hải viết bài thơ này vào tháng 11-1980 trong thời gian ông bị ốm nặng, phải nằm liệt giường và ít lâu sau thì qua đời. Thế nhưng “Mùa xuân nho nhỏ” vẫn rộn ràng một tấm lòng yêu đời, yêu cuộc sống, thể hiện sự gắn bó sâu nặng thiết tha với cuộc đời. Phải yêu đời lắm nhà thơ mới có thể vẫn lạc quan trong hoàn cảnh ấy. Thanh Hải là người tìm thấy niềm vui ở cuộc đời cống hiến, tự nguyện là [I]mùa xuân nho nhỏ, nốt trầm xao xuyến[/I] để rồi có thể hát lên, ngân vang mãi bên trong nhịp phách tiền của khúc ca xứ Huế, khúc hát quê hương. Bài thơ khép lại nhưng âm hưởng ngọt ngào của “sắc xuân Huế” vẫn ngân nga trong mỗi chúng ta với giai điệu trầm lắng thiết tha. Tình yêu cuộc sống, niềm tin yêu vẫn tuôn trào, vẫn dạt dào trong tâm hồn nhà thơ Thanh Hải cho đến phút cuối cùng cuộc đời. Tình yêu ấy, niềm tin ấy ánh lên trong từng câu từng chữ bài thơ để mỗi lần đọc lại, nghe lại, ta lại được sống trong khí vị dịu ngọt của “Mùa xuân nho nhỏ”. [I][B]Sưu tầm[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
Em hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để làm rõ tình yêu cuộc sống thể hiện trong
Top