Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng theo văn bản đã học trong sách
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Vungtroi_binhyen" data-source="post: 139830" data-attributes="member: 292705"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000"><strong>Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng theo văn bản đã học trong sách </strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p><strong>Bài làm</strong></p><p></p><p>Ngày xưa, dưới thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão hiền lành mà chưa có đứa con nào để nối dõi. Một hôm, bà lão ra đồng sớm, thấy trên mặt đất có nhiều dấu chân lớn, bà bèn ướm thử bàn chân mình lên. Không ngờ về nhà bà thụ thai!</p><p></p><p>Bà lão mừng lắm, mong đợi mãi đến mười hai tháng sau mới sinh ra một đứa con trai. Đứa bé mặt mũi rất khôi ngô. Nhưng kì lạ thay đến năm lên ba mà bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, đặt đâu thì nằm đó.</p><p></p><p>Năm ấy, giặc Ân tràn vào nước ta, cướp bóc, chém giết, làm cho dân ta rất điêu đứng. Vua Hùng cử sứ giả đi khắp nơi trong nước, rao truyền tìm người ra giúp vua đánh giặc. Khi sứ giả đến làng Gióng, nghe tiếng rao, đứa bé bỗng cất tiếng nói: <em>“Mẹ ơi, mẹ ra mời sứ giả vào đây”. </em>Bà lão kinh ngạc quá bèn làm theo. Đứa bé nói với sứ giả: <em>“Ông về tâu vua rèn cho ta một</em> <em>con ngựa, một cái roi, một tấm áo giáp, tất cả bằng sắt. Ta sẽ đánh tan</em> <em>giặc”. </em>Sứ giả mừng rỡ, tức thì trở về triều. Nhà vua nghe tâu, truyền ngay thợ rèn ngày đêm làm gấp các thứ chú bé đã dặn.</p><p></p><p>Sau lúc gặp sứ giả, chú bé bắt đầu lớn nhanh vùn vụt. Cơm ăn mấy cũng không no, áo may xong mặc vào đã thật. Thóc gạo của cha mẹ không đủ nuôi chú bé ăn. Dân làng rủ nhau góp thêm thóc gạo để nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú bé giết giặc cứu nước. Lúc ấy, quân giặc đã tiến đến chân núi Trâu gần kinh thành, tình thế rất nguy hiểm. Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt vừa rèn xong, vua cho đưa ngay đến làng Gióng. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ cao lớn, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, giết giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những bụi tre bên đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn. Tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc, rồi một mình một ngựa chạy lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại. Tráng sĩ cùng ngựa từ từ bay vút lên trời.</p><p></p><p>Vua nhớ công ơn của tráng sĩ phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.</p><p></p><p>Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm làng đều mở hội to vào tháng tư, mọi người từ khắp nơi tưng bừng về tham dự. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy nên mới có màu vàng óng, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Khi ngựa thét ra lửa đã thiêu cháy một làng</p><p></p><p>nên làng đó về sau gọi là làng Cháy.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Vungtroi_binhyen, post: 139830, member: 292705"] [CENTER][SIZE=4][COLOR=#008000][B]Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng theo văn bản đã học trong sách [/B][/COLOR][/SIZE] [/CENTER] [B]Bài làm[/B] Ngày xưa, dưới thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão hiền lành mà chưa có đứa con nào để nối dõi. Một hôm, bà lão ra đồng sớm, thấy trên mặt đất có nhiều dấu chân lớn, bà bèn ướm thử bàn chân mình lên. Không ngờ về nhà bà thụ thai! Bà lão mừng lắm, mong đợi mãi đến mười hai tháng sau mới sinh ra một đứa con trai. Đứa bé mặt mũi rất khôi ngô. Nhưng kì lạ thay đến năm lên ba mà bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, đặt đâu thì nằm đó. Năm ấy, giặc Ân tràn vào nước ta, cướp bóc, chém giết, làm cho dân ta rất điêu đứng. Vua Hùng cử sứ giả đi khắp nơi trong nước, rao truyền tìm người ra giúp vua đánh giặc. Khi sứ giả đến làng Gióng, nghe tiếng rao, đứa bé bỗng cất tiếng nói: [I]“Mẹ ơi, mẹ ra mời sứ giả vào đây”. [/I]Bà lão kinh ngạc quá bèn làm theo. Đứa bé nói với sứ giả: [I]“Ông về tâu vua rèn cho ta một[/I] [I]con ngựa, một cái roi, một tấm áo giáp, tất cả bằng sắt. Ta sẽ đánh tan[/I] [I]giặc”. [/I]Sứ giả mừng rỡ, tức thì trở về triều. Nhà vua nghe tâu, truyền ngay thợ rèn ngày đêm làm gấp các thứ chú bé đã dặn. Sau lúc gặp sứ giả, chú bé bắt đầu lớn nhanh vùn vụt. Cơm ăn mấy cũng không no, áo may xong mặc vào đã thật. Thóc gạo của cha mẹ không đủ nuôi chú bé ăn. Dân làng rủ nhau góp thêm thóc gạo để nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú bé giết giặc cứu nước. Lúc ấy, quân giặc đã tiến đến chân núi Trâu gần kinh thành, tình thế rất nguy hiểm. Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt vừa rèn xong, vua cho đưa ngay đến làng Gióng. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ cao lớn, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, giết giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những bụi tre bên đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn. Tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc, rồi một mình một ngựa chạy lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại. Tráng sĩ cùng ngựa từ từ bay vút lên trời. Vua nhớ công ơn của tráng sĩ phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng. Mỗi năm làng đều mở hội to vào tháng tư, mọi người từ khắp nơi tưng bừng về tham dự. Người ta kể rằng, những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vì ngựa phun lửa bị cháy nên mới có màu vàng óng, còn những vết chân ngựa nay thành những ao hồ liên tiếp. Khi ngựa thét ra lửa đã thiêu cháy một làng nên làng đó về sau gọi là làng Cháy. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng theo văn bản đã học trong sách
Top