Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy kể lại theo mẫu nguyên bản truyền thuyết Sự tích hồ Gươm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thich van hoc" data-source="post: 138067" data-attributes="member: 271810"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Em hãy kể lại theo mẫu nguyên bản truyền thu<span style="color: #000000">yết </span><span style="color: #000000"><em>Sự tích hồ Gươm</em></span>( Ngữ văn 6 – Tập 1)</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài làm</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngày xưa, thời giặc Minh đô hộ nước ta, chung coi dân ta như cỏ rác, làm bao điều ngang ngược, tàn bạo khiền dân ta oán than, căm giận chúng đến tận xương tủy. Tự do, đó là điều mong ước lớn lao của đồng bào ta khi ấy. Bấy giờ ở đất Lam Sơn, nghĩa quân nổi lên chống lại giặc xâm lăng. Buổi đầu, người ít, lực mỏng nên thường bị thua. Tuy nhiên, lòng yêu nước và tinh thần đánh giặc vẫn bừng bừng cháy trong lòng dân. Thấy vậy, để giữ tròn lời hẹn ước năm xưa với con cháu nàng Âu Cơ: Khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần cho con cháu đuổi giặc, lấy lại giang sơn đất nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ờ vùng Thanh Hóa có người đánh cá tên là Lê Thận. Chàng tháo vát, hiền lành, tốt bụng nên được mọi người yêu mến. Biết vậy, Long Quân đã chọn chàng như một sứ giả mang lưỡi gươm đến cho nghĩa quân anh hùng. Một đêm nọ, trời đã khuya, gió sông Mã thổi hiu hiu, mát lạnh. Cảnh vật thanh vắng. Như thường lệ, chàng lại đến thả lưới ở bến sông như mọi lần. Lúc kéo lưới lên, thấy nằng nặng, bụng đã mừng thầm, chắc hẳn là cá to. Nhưng khi thò tay xuống bắt thì chẳng thấy cá đâu, chỉ thấy một thanh sắt đen sì nằm gọn lỏn trong lưới. Bực mình chàng vứt lại thanh sắt xuống nước và tới thả lưới ở một bến khác. Song lần lại lại vẫn thanh sắt chui vào lưới! Lần thứ ba vẫn vậy. Lấy làm lạ, Thận đưa lại gần mồi lửa, nhìn cho rõ và reo lên sung sướng:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">_ A ha! Một lưỡi gươm!</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ít lâu sau, Lê Thận cũng gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Là một người có tài, thông minh, gan dạ nên chàng lập được khá nhiều chiến công anh hùng, vì vậy một hôm đích thân chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tùng đến thăm. Hôm ấy có một chuyện lạ ngờ xảy ra, trong xó lều tối tăm, ẩm thấp của nhà Thận, thanh gươm kéo được hôm nọ tự nhiên sáng rực lên. Thấy lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ đề “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. Song, chuyện đó cũng không ai chú ý và mọi người dần dần quên đi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cho tới một hôm, khi bị giặc đuổi Lê Lợi và các tướng chạy tháo thân mỗi người một ngã, Lúc chạy ngang qua khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có một ánh sáng xanh, rất đẹp phát ra trên ngọn cây đa cổ thụ. Trèo lên, mới biết đó là một chiếc chuôi gươm nạm ngọc rất quý. Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi bèn lấy chuôi gươm giắt vào lưng. Ba ngày sau, mấy người gặp lại nhau tại nhà Lê Thận, chủ tướng Lê Lợi bèn kể lại chuyện chiếc chuôi gươm và khi đem lưỡi gươm tra vào chuôi thì vừa như in. Mọi người đều kinh ngạc. Lê Thận bèn nâng gươm lên ngang đầu, cung kính nói với mọi người:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">_ Đây là ý trời phó thác cho minh công khởi nghiệp lớn. Chúng tôi xin dâng lưỡi gươm báu này, nguyện mãi mãi theo minh công, diệt hết bọn giặc Minh dành lại non sông Đại Việt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày càng tăng, liên tiếp dành được thắng lợi, làm cho quân Minh bạt vía, kinh hồn. Như có một sức mạnh thần bí, gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến khi đất nước sạch bóng quân thù.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Một năm sau khi đất nước đã yên bình Lê Lợi – lúc này là vua Lê Thái Tổ - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng (Thăng Long). Đức Long Quân sai sứ giả Kim Quy lên đòi lại gươm báu. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ thì có con rùa vàng nổi lên. Con rùa bơi đón trước mũi thuyền, vươn cổ nói tiếng người, chuyển lời Long Quân bảo vua Lê hoàn trả lại gươm thiêng. Nhà vua rút gươm thả xuống chỗ thần Kim Quy. Nhanh như cắt sứ giả của Long Quân đớp lấy và lặn xuống nước sâu. Từ dưới làn nước trong xanh ánh lên một vài tia sáng biêng biếc, màu của hi vọng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Từ đó, hồ Tả Vọng được gọi là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Theo Sách Văn mẫu 6*</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thich van hoc, post: 138067, member: 271810"] [FONT=arial][B]Em hãy kể lại theo mẫu nguyên bản truyền thu[COLOR=#000000]yết [/COLOR][COLOR=#000000][I]Sự tích hồ Gươm[/I][/COLOR]( Ngữ văn 6 – Tập 1)[/B] [B] Bài làm [/B] Ngày xưa, thời giặc Minh đô hộ nước ta, chung coi dân ta như cỏ rác, làm bao điều ngang ngược, tàn bạo khiền dân ta oán than, căm giận chúng đến tận xương tủy. Tự do, đó là điều mong ước lớn lao của đồng bào ta khi ấy. Bấy giờ ở đất Lam Sơn, nghĩa quân nổi lên chống lại giặc xâm lăng. Buổi đầu, người ít, lực mỏng nên thường bị thua. Tuy nhiên, lòng yêu nước và tinh thần đánh giặc vẫn bừng bừng cháy trong lòng dân. Thấy vậy, để giữ tròn lời hẹn ước năm xưa với con cháu nàng Âu Cơ: Khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần cho con cháu đuổi giặc, lấy lại giang sơn đất nước. Ờ vùng Thanh Hóa có người đánh cá tên là Lê Thận. Chàng tháo vát, hiền lành, tốt bụng nên được mọi người yêu mến. Biết vậy, Long Quân đã chọn chàng như một sứ giả mang lưỡi gươm đến cho nghĩa quân anh hùng. Một đêm nọ, trời đã khuya, gió sông Mã thổi hiu hiu, mát lạnh. Cảnh vật thanh vắng. Như thường lệ, chàng lại đến thả lưới ở bến sông như mọi lần. Lúc kéo lưới lên, thấy nằng nặng, bụng đã mừng thầm, chắc hẳn là cá to. Nhưng khi thò tay xuống bắt thì chẳng thấy cá đâu, chỉ thấy một thanh sắt đen sì nằm gọn lỏn trong lưới. Bực mình chàng vứt lại thanh sắt xuống nước và tới thả lưới ở một bến khác. Song lần lại lại vẫn thanh sắt chui vào lưới! Lần thứ ba vẫn vậy. Lấy làm lạ, Thận đưa lại gần mồi lửa, nhìn cho rõ và reo lên sung sướng: _ A ha! Một lưỡi gươm! Ít lâu sau, Lê Thận cũng gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Là một người có tài, thông minh, gan dạ nên chàng lập được khá nhiều chiến công anh hùng, vì vậy một hôm đích thân chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tùng đến thăm. Hôm ấy có một chuyện lạ ngờ xảy ra, trong xó lều tối tăm, ẩm thấp của nhà Thận, thanh gươm kéo được hôm nọ tự nhiên sáng rực lên. Thấy lạ, Lê Lợi cầm lên xem và thấy có hai chữ đề “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. Song, chuyện đó cũng không ai chú ý và mọi người dần dần quên đi. Cho tới một hôm, khi bị giặc đuổi Lê Lợi và các tướng chạy tháo thân mỗi người một ngã, Lúc chạy ngang qua khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy có một ánh sáng xanh, rất đẹp phát ra trên ngọn cây đa cổ thụ. Trèo lên, mới biết đó là một chiếc chuôi gươm nạm ngọc rất quý. Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi bèn lấy chuôi gươm giắt vào lưng. Ba ngày sau, mấy người gặp lại nhau tại nhà Lê Thận, chủ tướng Lê Lợi bèn kể lại chuyện chiếc chuôi gươm và khi đem lưỡi gươm tra vào chuôi thì vừa như in. Mọi người đều kinh ngạc. Lê Thận bèn nâng gươm lên ngang đầu, cung kính nói với mọi người: _ Đây là ý trời phó thác cho minh công khởi nghiệp lớn. Chúng tôi xin dâng lưỡi gươm báu này, nguyện mãi mãi theo minh công, diệt hết bọn giặc Minh dành lại non sông Đại Việt. Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày càng tăng, liên tiếp dành được thắng lợi, làm cho quân Minh bạt vía, kinh hồn. Như có một sức mạnh thần bí, gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi cho đến khi đất nước sạch bóng quân thù. Một năm sau khi đất nước đã yên bình Lê Lợi – lúc này là vua Lê Thái Tổ - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng (Thăng Long). Đức Long Quân sai sứ giả Kim Quy lên đòi lại gươm báu. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ thì có con rùa vàng nổi lên. Con rùa bơi đón trước mũi thuyền, vươn cổ nói tiếng người, chuyển lời Long Quân bảo vua Lê hoàn trả lại gươm thiêng. Nhà vua rút gươm thả xuống chỗ thần Kim Quy. Nhanh như cắt sứ giả của Long Quân đớp lấy và lặn xuống nước sâu. Từ dưới làn nước trong xanh ánh lên một vài tia sáng biêng biếc, màu của hi vọng. Từ đó, hồ Tả Vọng được gọi là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm. [I]Theo Sách Văn mẫu 6*[/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Em hãy kể lại theo mẫu nguyên bản truyền thuyết Sự tích hồ Gươm
Top