Đặng Hải Nam
New member
- Xu
- 0
Tải tài liệu đính kèm!
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59.
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh( 40 câu, từ câu {<1>} đến câu {<40>})
Câu 1: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của X trong A là:
A. 54,66% B. 45,55% C. 36,44% D. 30,37%
Câu 2: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thu được 7,8 gam kết tủa. Nếu cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì số gam kết tủa thu được là:
A. 5,85 gam B. 3,9 gam C. 2,6 gam D. 7,8 gam
Câu 3: Cho các chất: CH3COOH (1); CH3-CH2-CH2OH (2); C2H5OH (3); C2H5COOH (4); CH3COCH3 (5). Thứ tự các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. 5, 3, 2, 1, 4 B. 4, 1, 2, 3, 5 C. 5, 3, 2, 4, 1 D. 1, 4, 2, 3, 5
Câu 4: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là:
A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam
Câu 5: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 23,68 gam B. 25,08 gam C. 24,68 gam D. 25,38 gam
Câu 6: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo):
A. 5,98 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 4,6 kg
Câu 7: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
A. Nguyên tử khối B. Độ âm điện
C. Năng lượng ion hóa D. Bán kính nguyên tử
Câu 8: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất:
A. Dung dịch H2SO4, Zn B. Dung dịch HCl loãng, Mg
C. Dung dịch NaCN, Zn D. Dung dịch HCl đặc, Mg
Câu 9: Chất nào sau đây có cấu trúc mạng không gian:
A. Amilopectin B. Nhựa rezit C. Cao su buna-S D. Nhựa rezol
Câu 10: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT:
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 11: Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA
C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA
Câu 12: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu trúc dạng vòng
A. tác dụng với H2/Ni, t0 B. tác dụng với AgNO3/NH3
C. tác dụng với CH3OH/HCl khan D. tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường
Câu 13: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo ra là:
A. 42,05 gam B. 20,65 gam C. 14,97 gam D. 21,025 gam
Câu 14: Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên:
A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2
C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3
Câu 15: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 80% B. 75% C. 60% D. 71,43%
Câu 16: Trong một bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 9,8 gam CO và 12,6 gam hơi nước. Có phản ứng xảy ra: CO + H2O ⇄ CO2 + H2 ở 8500C, hằng số cân bằng của phản ứng là K = 1. Nồng độ H2 khi đạt đến trạng thái cân bằng là:
A. 0,22M B. 0,12M C. 0,14M D. 0,75M
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O2 (đktc) biết tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 52. Lấy 4,16 gam A cho tác dụng với CuO nung nóng dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,64 gam và thu được chất hữu cơ B không có khả năng tráng bạc. Vậy A là:
A. 2-metylbutan-1,4-điol B. Pentan-2,3-điol
C. 2-metylbutan-2,3-điol D. 3-metylbutan-1,3-điol
Câu 18: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam
Câu 19: Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,792 lít NO (đktc). Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là :
A. 4,96 gam B. 3,84 gam C. 6,4 gam D. 4,4 gam
Câu 20: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:
A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol
Câu 21: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là:
A. 4 và 4 B. 6 và 5 C. 5 và 2 D. 5 và 4
Câu 22: Cho m gam Ba tác dụng với H2O dư sau phản ứng thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là:
A. 6,85 gam B. 13,7 gam C. 3,425 gam D. 1,7125 gam
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:
A. 24 gam B. 27 gam C. 30 gam D. 36 gam
Câu 24: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 trong 4 chất: CH4O, CH5N, CH2O, CH2O2. Dùng chất nào để nhận biết chúng:
A. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3 B. Giấy quỳ, dd FeCl3
C. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3, Na D. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3, Br2
Câu 25: Cho các chất: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2NCH2COOC2H5; CH3COONH4; C2H5NH3NO3. Số chất lưỡng tính là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 26: H2O2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây:
A. Ag2O B. PbS C. KI D. KNO2
Câu 27: Cho 8,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 35,2 gam B. 22,8 gam C. 27,6 gam D. 30 gam
Câu 28: Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinyl axetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có m gam Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 40 gam B. 24 gam C. 16 gam D. 32 gam
Câu 29: Cho sơ đồ: But-1-in X1 X2 X3 thì X3 là:
A. CH3CO-C2H5 B. C2H5CH2CHO
C. C2H5CO-COH D. C2H5CH(OH)CH2OH
Câu 30: Cho các hiđrocacbon sau đây phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:1 về số mol, trường hợp nào tạo thành nhiều sản phẩm đồng phân nhất:
A. neopentan B. Pentan C. etylxiclopentan D. Isopentan
Câu 31: Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ sau khi loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa và có V lít khí Y thoát ra. Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của m là:
A. 9,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 4,8 gam
Câu 32: Khử một este E no đơn chức mạch hở bằng LiAlH4 thu được một ancol duy nhất G. Đốt cháy m gam G cần 2,4m gam O2. Đốt m gam E thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 52,08 gam. Nếu cho toàn bộ lượng CO2, H2O này vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa sinh ra là:
A. 25,61 gam B. 31,52 gam C. 35,46 gam D. 39,4 gam
Câu 33: Dung dịch X có chứa KCl, FeCl3, HCl. Điện phân dung dịch X một thời gian thu được dung dịch Y. Y không làm đổi màu quỳ tím chứng tỏ quá trình điện phân đã dừng lại khi:
A. vừa hết FeCl3 B. vừa hết FeCl2 C. vừa hết HCl D. điện phân hết KCl
Câu 34: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: anbumin, glucozơ, saccarozơ, axit axetic.
A. dung dịch NH3 B. Cu(OH)2 C. CuSO4 D. HNO3 đặc
Câu 35: Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl
B. Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước
C. Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl
D. Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước
Câu 36: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của X là:
A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH
C. C6H5-CH(NH2)-COOH D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH
Câu 37: Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách:
A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3 B. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn
C. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH D. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3
Câu 38: Tơ nào sau đây được chế tạo từ polime trùng hợp:
A. Tơ e nang B. Tơ capron C. Tơ lapsan D. Tơ nilon-6,6
Câu 39: Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6M một thời gian thu được 22,56 gam chất rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z. Kim loại M là:
A. Zn B. Mg C. Pb D. Fe
Câu 40: Cho các phản ứng:
Na2SO3 + H2SO4 → Khí X FeS + HCl → Khí Y
NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa Khí Z KMnO4 Khí T
Các khí tác dụng được với nước clo là:
A. X, Y, Z, T B. X, Y, Z C. Y, Z D. X, Y
II. Phần riêng( 10 câu) Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần ( phần I hoặc phần II )
Phần I: Theo chương trình Chuẩn ( từ câu {<41>} đến câu {<50>})
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207; Ni = 59.
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh( 40 câu, từ câu {<1>} đến câu {<40>})
Câu 1: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của X trong A là:
A. 54,66% B. 45,55% C. 36,44% D. 30,37%
Câu 2: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thu được 7,8 gam kết tủa. Nếu cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì số gam kết tủa thu được là:
A. 5,85 gam B. 3,9 gam C. 2,6 gam D. 7,8 gam
Câu 3: Cho các chất: CH3COOH (1); CH3-CH2-CH2OH (2); C2H5OH (3); C2H5COOH (4); CH3COCH3 (5). Thứ tự các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. 5, 3, 2, 1, 4 B. 4, 1, 2, 3, 5 C. 5, 3, 2, 4, 1 D. 1, 4, 2, 3, 5
Câu 4: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là:
A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam
Câu 5: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 23,68 gam B. 25,08 gam C. 24,68 gam D. 25,38 gam
Câu 6: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo):
A. 5,98 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 4,6 kg
Câu 7: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
A. Nguyên tử khối B. Độ âm điện
C. Năng lượng ion hóa D. Bán kính nguyên tử
Câu 8: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất:
A. Dung dịch H2SO4, Zn B. Dung dịch HCl loãng, Mg
C. Dung dịch NaCN, Zn D. Dung dịch HCl đặc, Mg
Câu 9: Chất nào sau đây có cấu trúc mạng không gian:
A. Amilopectin B. Nhựa rezit C. Cao su buna-S D. Nhựa rezol
Câu 10: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT:
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 11: Ion M2+ có cấu hình e: [Ar]3d8. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA
C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA
Câu 12: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu trúc dạng vòng
A. tác dụng với H2/Ni, t0 B. tác dụng với AgNO3/NH3
C. tác dụng với CH3OH/HCl khan D. tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường
Câu 13: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo ra là:
A. 42,05 gam B. 20,65 gam C. 14,97 gam D. 21,025 gam
Câu 14: Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên:
A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2
C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3
Câu 15: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 80% B. 75% C. 60% D. 71,43%
Câu 16: Trong một bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 9,8 gam CO và 12,6 gam hơi nước. Có phản ứng xảy ra: CO + H2O ⇄ CO2 + H2 ở 8500C, hằng số cân bằng của phản ứng là K = 1. Nồng độ H2 khi đạt đến trạng thái cân bằng là:
A. 0,22M B. 0,12M C. 0,14M D. 0,75M
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O2 (đktc) biết tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 52. Lấy 4,16 gam A cho tác dụng với CuO nung nóng dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,64 gam và thu được chất hữu cơ B không có khả năng tráng bạc. Vậy A là:
A. 2-metylbutan-1,4-điol B. Pentan-2,3-điol
C. 2-metylbutan-2,3-điol D. 3-metylbutan-1,3-điol
Câu 18: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:
A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam
Câu 19: Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,792 lít NO (đktc). Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là :
A. 4,96 gam B. 3,84 gam C. 6,4 gam D. 4,4 gam
Câu 20: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:
A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol
Câu 21: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là:
A. 4 và 4 B. 6 và 5 C. 5 và 2 D. 5 và 4
Câu 22: Cho m gam Ba tác dụng với H2O dư sau phản ứng thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là:
A. 6,85 gam B. 13,7 gam C. 3,425 gam D. 1,7125 gam
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:
A. 24 gam B. 27 gam C. 30 gam D. 36 gam
Câu 24: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 trong 4 chất: CH4O, CH5N, CH2O, CH2O2. Dùng chất nào để nhận biết chúng:
A. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3 B. Giấy quỳ, dd FeCl3
C. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3, Na D. Giấy quỳ, dd AgNO3 /NH3, Br2
Câu 25: Cho các chất: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2NCH2COOC2H5; CH3COONH4; C2H5NH3NO3. Số chất lưỡng tính là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 26: H2O2 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây:
A. Ag2O B. PbS C. KI D. KNO2
Câu 27: Cho 8,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 35,2 gam B. 22,8 gam C. 27,6 gam D. 30 gam
Câu 28: Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinyl axetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có m gam Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 40 gam B. 24 gam C. 16 gam D. 32 gam
Câu 29: Cho sơ đồ: But-1-in X1 X2 X3 thì X3 là:
A. CH3CO-C2H5 B. C2H5CH2CHO
C. C2H5CO-COH D. C2H5CH(OH)CH2OH
Câu 30: Cho các hiđrocacbon sau đây phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:1 về số mol, trường hợp nào tạo thành nhiều sản phẩm đồng phân nhất:
A. neopentan B. Pentan C. etylxiclopentan D. Isopentan
Câu 31: Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ sau khi loại bỏ hơi nước dư thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa và có V lít khí Y thoát ra. Cho Y tác dụng với CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị của m là:
A. 9,6 gam B. 8,4 gam C. 11,2 gam D. 4,8 gam
Câu 32: Khử một este E no đơn chức mạch hở bằng LiAlH4 thu được một ancol duy nhất G. Đốt cháy m gam G cần 2,4m gam O2. Đốt m gam E thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 52,08 gam. Nếu cho toàn bộ lượng CO2, H2O này vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa sinh ra là:
A. 25,61 gam B. 31,52 gam C. 35,46 gam D. 39,4 gam
Câu 33: Dung dịch X có chứa KCl, FeCl3, HCl. Điện phân dung dịch X một thời gian thu được dung dịch Y. Y không làm đổi màu quỳ tím chứng tỏ quá trình điện phân đã dừng lại khi:
A. vừa hết FeCl3 B. vừa hết FeCl2 C. vừa hết HCl D. điện phân hết KCl
Câu 34: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: anbumin, glucozơ, saccarozơ, axit axetic.
A. dung dịch NH3 B. Cu(OH)2 C. CuSO4 D. HNO3 đặc
Câu 35: Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl
B. Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước
C. Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl
D. Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước
Câu 36: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của X là:
A. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH B. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH
C. C6H5-CH(NH2)-COOH D. C6H5-CH2CH(NH2)COOH
Câu 37: Trong công nghiệp người ta điều chế nước giaven bằng cách:
A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3 B. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn
C. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH D. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3
Câu 38: Tơ nào sau đây được chế tạo từ polime trùng hợp:
A. Tơ e nang B. Tơ capron C. Tơ lapsan D. Tơ nilon-6,6
Câu 39: Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6M một thời gian thu được 22,56 gam chất rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z. Kim loại M là:
A. Zn B. Mg C. Pb D. Fe
Câu 40: Cho các phản ứng:
Na2SO3 + H2SO4 → Khí X FeS + HCl → Khí Y
NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa Khí Z KMnO4 Khí T
Các khí tác dụng được với nước clo là:
A. X, Y, Z, T B. X, Y, Z C. Y, Z D. X, Y
II. Phần riêng( 10 câu) Thí sinh được chọn làm 1 trong 2 phần ( phần I hoặc phần II )
Phần I: Theo chương trình Chuẩn ( từ câu {<41>} đến câu {<50>})