Nhằm cung cấp cho các bạn những đề thi thử có chất lượng, giúp các bạn HS sắp bước vào kỳ thi ĐH, CĐ năm 2010 tiếp cận đề thi sớm nhất, chuẩn bị tâm lý tốt nhất cho kỳ thi năm nay, diễn đàn kiến thức xin đưa ra các bạn tuyển tập đề thi thử đại học, cao đẳng môn Hoá 2010 được chúng tôi tuyển chọn từ nhiều kỳ thi thử của các trường THPT và ĐH trên cả nước, hy vọng sẽ giúp ích cho các sĩ tử.
Mọi thắc mắc về đề thi, đáp án, hay cách giải cụ thể của một câu hỏi nào đó trong đề thi, mong các bạn post vào phần "hỏi đáp" để được hướng dẫn chi tiết.
Chúc các bạn một năm mới vớ nhiều may mắn, chúc tất cả các sĩ tử đạt được kết quả như ý trong kỳ thi năm nay
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 - 2010
Môn thi : HOÁ
50 câu, thời gian: 90 phút.
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
1. Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 155 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tử đó có số proton, nơtron tương ứng là
A. 47 và 61.
B. 35 và 45.
C. 26 và 30.
D. 20 và 20.
2. Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng trong cấu hình eletron là 4s1. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là
A. 19.
B. 24.
C. 29.
D. A, B, C đều đúng.
3. Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí tự hóa nâu ngoài không khí. Số mol hỗn hợp X là
A. 0,32 mol.
B. 0,22 mol.
C. 0,45 mol.
D. 0,12 mol.
4. Trong các oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 những chất có khả năng tác dụng với H2SO4 đặc nóng có khí SO2 bay ra là
A. chỉ có FeO và Fe3O4.
B. chỉ có Fe3O4.
C. chỉ có FeO.
D. chỉ có FeO và Fe2O3.
5. Thể tích dung dịch KOH 0,001M cần lấy để pha vào nước để được 1,5 lít dung dịch có pH = 9 là
A. 30 ml.
B. 25 ml.
C. 20 ml.
D. 15 ml.
6. Dung dịch A chứa các ion SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2]; 0,2 mol Ca[SUB2]2+[/SUB2]; 0,1 mol NH[SUB]4[/SUB][SUB2]+[/SUB2] và 0,2 mol NO3[SUB2]-[/SUB2]. Tổng khối lượng các muối khan có trong dung dịch A là
A. 36,2 gam.
B. 36,6 gam.
C. 36,3 gam.
D. 36,4 gam.
7. Dung dịch nước clo có tính tẩy màu, sát trùng là do
A. clo tác dụng với nước tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh.
B. clo có tính oxi hóa mạnh.
C. clo tác dụng với nước tạo ra HCl có tính axit mạnh.
D. liên kết giữa 2 nguyên tử clo trong phân tử là liên kết yếu.
8. Khi oxi hóa 11,2 lít NH3 (ở đktc) để điều chế HNO3 với hiệu suất của cả quá trình là 80% thì thu được khối lượng dung dịch HNO3 6,3% là
A. 300 gam.
B. 500 gam.
C. 250 gam.
D. 400 gam.
9. Một thanh Zn đang tác dụng với dung dịch HCl, nếu cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. lượng bọt khí H2 bay ra với tốc độ không đổi.
B. lượng bọt khí H2 bay ra chậm hơn.
C. bọt khí H2 ngừng bay ra.
D. lượng bọt khí H2 bay ra nhanh hơn.
10. Tính oxi hóa của các ion kim loại: Fe3+, Fe2+, Mg2+, Zn2+, Cu2+, Ag+ biến đổi theo quy luật nào sau đây?
A. Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ > Zn2+ > Cu2+ > Ag+.
B. Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+ > Mg2+.
C. Mg2+ > Zn2+ > Cu2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+.
D. Fe3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2 > Mg2+.
11. Cho a gam Na hòa tan hết vào 86,8 gam dung dịch có chứa 13,35 gam AlCl3, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (ở 0oC, 2atm). Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. m = 100,6 gam và dung dịch X có 3 chất tan.
B. m = 100,6 gam và dung dịch X có 2 chất tan.
C. m = 100 gam và dung dịch X có 3 chất tan.
D. m = 100 gam và dung dịch X có 2 chất tan.
12. Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên?
A. NaOH.
B. K2SO4.
C. NaHCO3.
D. Na2CO3.
13. Số phương trình hóa học tối thiểu cần dùng để điều chế K kim loại từ dung dịch K2CO3 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
14. Nung 8,4 gam Fe trong không khí sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,2 gam.
B. 10,2 gam.
C. 7,2 gam.
D. 6,9 gam.
15. Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là
A. quặng đolomit
B. quặng mahetit.
C. đất sét.
D. quặng boxit.
16. Cho 200 ml dung dịch AlCl¬3 0,5M tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch X. Trong dung dịch X chứa các chất tan
A. NaAlO2, NaCl, NaOH.
B. NaAlO2, AlCl3.
C. NaAlO2, NaCl.
D. AlCl3, AlCl3.
17. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V lít NO2 là sản phẩm khử duy nhất (tại đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
18. Fe(NO3)2 là sản phẩm của phản ứng
A. FeO + dd HNO3.
B. dd FeSO4 + dd Ba(NO3)2.
C. Ag + dd Fe(NO3)3.
D. A hoặc B đều đúng.
19. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,13 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam.
B. 3,92 gam.
C. 3,2 gam.
D. 5,12 gam.
20. Khi cho C6H14 tác dụng với clo (chiếu sáng) tạo ra tối đa 5 sản phẩm đồng phân chứa một nguyên tử clo. Tên gọi của C6H14 là
A. 2,3-đimetylbutan.
B. 2-metylpentan.
C. n-hexan.
D. 3-metylpentan.
21. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
22. Cho 3,548 lít hơi hỗn hợp X (ở 0oC, 1,25 atm) gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch nước brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 10,5 gam. Công thức phân tử của 2 anken là
A. C3H6 và C4H8.
B. C2H4 và C3H6.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
23. Isopren có thể tạo ra bao nhiêu gốc hiđrocacbon hóa trị một?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
24. Cho hiđrocacbon X có công thức phân tử C7H8. Cho 4,6 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 15,3 gam kết tủa. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
25. Độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm OH của các chất: H2O, C2H5OH, C6H5OH biến đổi theo quy luật nào sau đây?
A. H2O > C2H5OH > C6H5OH.
B. C2H5OH > H2O > C6H5OH.
C. C6H5OH > H2O > C2H5OH.
D. C2H5OH > C6H5OH > H2O.
26. Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerin và ancol đơn chức X vào Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Lượng H2 do X sinh ra bằng 1/3 lượng H2 do glixerin sinh ra. X có công thức là
A. C3H7OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH.
D. C4H9OH.
27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 (ở đktc) và 7,65 gam H2O. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu được 2,8 lít H2 (ở đktc). Công thức của 2 rượu là
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
D. C3H6(OH)2 và C4H8(OH)2.
28. Rượu X có công thức phân tử là C5H12O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken. Tên gọi của X là
A. pentanol.
B. pentanol-2.
C. 2,2-đimetylpropanol-1.
D. 2-metylbutanol-2.
29. Hợp chất hữu cơ X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng hoặc dung dịch NaOH đều thu được khí vô cơ. X là chất nào trong các chất sau đây?
A. HCHO.
B. HCOOH.
C. HCOONH4.
D. A, B, C đều đúng.
30. Cho 2,32 gam một anđehit tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (trong NH3) dư thu được 17,28 gam Ag. Vậy thể tích khí H2 (ở đktct) tối đa cần dùng để phản ứng hết với 2,9 gam X là
A. 1,12 lít.
B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
31. Từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết để điều chế nhựa phenolfomanđehit cần dùng tối thiểu bao nhiêu phương trình phản ứng?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
32. Công thức phân tử C9H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit là dẫn xuất của benzen, làm mất màu dung dịch nước brom (kể cả đồng phân hình học)?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
33. Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit no, mạch hở, hai lần axit X thu được 6,72 lít CO2 (ở đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H4(COOH)2.
B. C4H8(COOH)2.
C. C3H6(COOH)2.
D. C5H10(COOH)2.
34. Một este X mạch hở tạo bởi ancol no đơn chức và axit không no (có một nối đôi C=C) đơn chức. Đốt cháy a mol X thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,05 gam nước. Giá trị của a là
A. 0,025 mol.
B. 0,05 mol.
C. 0,06 mol.
D. 0,075 mol.
35. Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được một hỗn hợp gồm các sản phẩm đều có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là
A. HCOOCH=CHCH3.
B. HCOOCH2CH=CH2.
C. CH3COOCH=CH2.
D. cả A, B, C đều đúng.
36. Dầu thực vật là
A. hỗn hợp các hiđrocacbon ở trạng thái rắn.
B. hỗn hợp các hiđrocacbon ở trạng thái lỏng.
C. este 3 lần este của rượu glixerin với axit béo chủ yếu là axit béo không no.
D. este 3 lần este của rượu glixerin với axit béo chủ yếu là axit béo no.
37. Xà phòng hóa 10 gam este X công thức phân tử là C5H8O2 bằng 75 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 11,4 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là
A. etylacrylat.
B. vinylpropyonat.
C. metylmetacrylat.
D. alylaxetat.
38. Số đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
39. Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M, sau đó cô cạn thì thu được 5,31 gam muối khan. X có công thức nào sau đây?
A. H2N_CH(COOH)2.
B. H2N_C2H4_COOH.
C. (H2N)2CH_COOH.
D. H2N_C2H3(COOH)2.
40. Cho các hợp chất: 1. C6H5NH2; 2. C2H5NH2; 3. (C6H5)2NH; 4. (C2H5)2NH; 5. NH3. Tính bazơ của chúng biến đổi theo quy luật nào sau đây?
A. 1 > 3 > 5 > 4 > 2.
B. 2 > 1 > 5 > 3 > 4.
C. 4 > 2 > 5 > 1 > 3.
D. 5 > 2 > 4 > 1 > 3.
41. Cho các chất lỏng: axit axetic, axit acrylic, etylaxetat, vinylpropionat, alylfomiat đựng trong các lọ khác nhau. Dùng các hóa chất nào sau đây để nhận biết được tất cả các chất trên?
A. dd AgNO3/NH3; dd Br2.
B. dd AgNO3/NH3; quỳ tím, dd Br2.
C. dd AgNO3/NH3; quỳ tím; Cu(OH)2.
D. quỳ tím; Cu(OH)2.
42. Lên men 22,5 gam glucozơ làm rượu etylic, hiệu quả quá trình lên men là 80%. Khối lượng rượu thu được là
A. 4,6 gam.
B. 9,2 gam.
C. 2,3 gam.
D. 6,9 gam.
43. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
CH4 --> C2H2 --> CH2=CH-Cl --> [-CH2-CHCl-]n.
Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là
A. 4375 m3.
B. 4450 m3.
C. 4480 m3.
D. 6875 m3.
44. Vỏ tầu thủy làm bằng thép, để bảo vệ tầu khỏi bị ăn mòn khi đi trên biển người ta gắn vào đáy tầu kim loại nào sau đây?
A. Mg.
B. Sn.
C. Pb.
D. Cu.
45. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có 2 hợp chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của X là
A. HCOO-CH2-CHCl-CH3.
B. C2H5COO-CH2Cl.
C. CH3COO-CHCl-CH3.
D. HCOO-CHCl-CH2CH3.
46. Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa m gam HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị của m là
A. 18,9 gam.
B. 44,1 gam.
C. 19,8 gam.
D. A hoặc B đều đúng.
47. Cho 12,8 gam dung dịch rượu glixerin trong nước có nồng độ 71,875% tác dụng hết với một lượng dư Na thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 5,6 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 11,2 lít.
48. Dãy các chất nào sau đây đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương (tạo kết tủa Ag)?
A. axetilen, anđehit axetic, metylfomiat.
B. metanal, etanal, axit axetic.
C. metanal, etanal, axit foocmic, metylfomiat.
D. axetilen, axit axetic, axit foocmic.
49. Để khử hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần vừa đủ 4,48 lít CO (ở đktc). Khối lượng của Fe thu được là
A. 8,4 gam.
B. 10 gam.
C. 11,2 gam.
D. 11,6 gam.
50. Có 5 chất lỏng đựng trong 5 lọ mất nhãn: 1. benzen, 2. axit axetic, 3. axit acrylic, 4. rượu etylic, glixerin. Nếu chỉ dùng các hóa chất sau đây: quỳ tím, nước brom, Cu(OH)2 ở điều kiện thường thì có thể nhận biết được những chất nào?
A. Tất cả.
B. 3, 4, 5.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3 5.
Đề thi thử đại học môn hóa năm 2010 (đ1)
Câu 1 : Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có = 42 gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra bằng:
A - 9,41 gam ---------- B - 10,08 gam
C - 5,07 gam ---------- D - 8,15 gam
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất C, H, O) cho ra 4 mol CO2. Biết X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1; X tác dụng với Na cho ra khí H2 và X cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của hợp chất X là:
A - HO- CH= CH- CH2CHO ---------- B - CH2= C(OH)-CH2-CHO
C - CH2= CH-CH(OH)-CHO ---------- D - CH3-CH2-CH(OH)-CHO
Câu 3 : Nếu từ cùng một khối lượng như nhau các chất ban đầu (Na2Cr2O7, CrO3, Cr(OH)3) thì trường hợp nào sau đây cho nhiều Cr2O3 nhất:
A - Na2Cr2O7 + S Cau50.png Cr2O3 + Na2SO4 ---------- B - Na2Cr2O7 + C Cau50.png Cr2O3 + CO + Na2CO3
C - 4CrO3 Cau50.png 2Cr2O3 + 3O2 ---------- D - 2Cr(OH)3 Cau50.png Cr2O3 + 3H2O
Câu 4 : Có bao nhiêu chất có thể đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử trong một phản ứng hóa học trong số các chất sau: H2S, S, NO2, Cl2, KClO, FeCl2, H2O, KClO3
A - 2 ---------- B - 3
C - 4 ---------- D - 5
Câu 5 : Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:
A - 40% và 60% ---------- B - 50% và 50%
C - 35% và 65% ---------- D - 45% và 55%
Câu 6 : Thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp A chứa 1 mol Be, 1 mol Ca là V1 và thể tích khí H2 sinh ra khi hòa cùng lượng hỗn hợp A trên vào nước là V2. Các thể tích khí cùng điều kiện. Mối liên hệ giữa V1 và V2 nào sau đây là đúng:
A - V1 = V2 ---------- B - V1 = 2V2
C - 2V1 = V2 ---------- D - 2V1 = 3V2
Câu 7 : Thể tích dung dịch NaOH 0,05 M cần để chuẩn độ hết 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và H2SO4 0,01M là:
A - 60 ml ---------- B - 40 ml
C - 50 ml ---------- D - 30 ml
Câu 8 : Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O3, FeO và Al2O3 nung nóng. Sản phẩm khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Sau phản ứng thu được 215 gam chất rắn trong ống sứ. Vậy giá trị của m là:
A - 217,4 gam ---------- B - 219,8 gam
C - 249,0 gam ---------- D - 230,0 gam
Câu 9 : Hexa–2,4–đien có số đồng phân hình học là:
A - 1 ---------- B - 2
C - 3 ---------- D - 4
Câu 10 : Mỗi ankan có công thức trong dãy sau sẽ tồn tại một đồng phân tác dụng với Clo theo tỉ lệ 1:1 tạo ra monocloroankan duy nhất?
A - C2H6; C3H8; C4H10; C6H14 ---------- B - C2H6; C5H12; C8H18
C - C3H8; C6H14;C4H10 ---------- D - C2H6; C5H12; C6H14
Câu 11 : Một loại lipit chứa 50,0 % triolein, 30,0 % tripanmitin và 20,0 % tristearin. Xà phòng hóa m gam lipit trên thu được 138 gam glixerol. Vậy giá trị của m là:
A - 1302,5 gam ---------- B - 1292,7 gam
C - 1225,0 gam ---------- D - 1305,2 gam
Câu 12 : Cho các polime sau đây: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, len, tơ enang, tơ nilon-6,6, sợi bông. Vậy số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:
A - 2 ---------- B - 3
C - 4 ---------- D - 5
Câu 13 : Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2(đktc). Thể tích H2 là:
A - 5,6 lít ---------- B - 6,72 lít
C - 4,48 lít ---------- D - 11,2 lít
Câu 14 : Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,224 lít khí NxOy (ở 0oC, 2 atm). Khối lượng dung dịch HNO3 20% đã phản ứng bằng:
A - 157,50 gam ---------- B - 170,10 gam
C - 173,25 gam ---------- D - 176,40 gam
Câu 15 : Cho các ion kim loại sau: Fe3+, Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Ag+. Chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là:
A - Zn2+, Fe2+, H+, Ni2+, Fe3+, Ag+ ---------- B - Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+
C - Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Ag+, Fe3+ ---------- D - Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+
Câu 16 : Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba khí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m là:
A - 32,4 gam ---------- B - 31,5 gam
C - 40,5 gam ---------- D - 24,3 gam
Câu 17 : Ankađien ứng với công thức phân tử C6H10 có số đồng phân hình học là:
A - 7 ---------- B - 8
C - 9 ---------- D - 10
Câu 18 : Dung dịch X chứa các ion : Fe3+ , SO42− , NH4+, Cl− . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau :
− Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa ;
− Phần hai tác với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi):
A - 3,73 gam ---------- B - 7,04 gam
C - 7,46 gam ---------- D - 3,52 gam
Câu 19 : Tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin (CH2=CH-CN) thu được một loại cao su Buna- N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolinitrin trong cao su.
A - 1 : 2 ---------- B - 1 : 3
C - 2 : 1 ---------- D - 3 : 1
Câu 20 : Để thu được vàng tinh khiết 99,99% người ta dùng phương pháp:
A - Tạo hỗn hống, rồi đốt nóng cho thủy ngân bay hơi.
---------- B - Điện phân dung dịch với anot tan là vàng thô.
C - Hòa tan trong dung dịch xianua rồi dùng kẽm đẩy vàng ra.
---------- D - Hòa tan trong hỗn hợp cường thủy rồi dùng Zn đẩy vàng ra.
Câu 21 : Hòa tan m gam ancol etylic có khối lượng riêng bằng 0,80 g.ml-1 vào 108,0 ml nước tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng hết với Na dư thu được 85,12 lít khí H2 (ở đktc). Vậy dung dịch X có độ ancol là:
A - 52o ---------- B - 42o
C - 46o ---------- D - 56o
Câu 22 : Cho 50,0 gam dung dịch MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6 % tác dụng với 10,0 gam dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,20 lần so với nồng độ ban đầu. Công thức của muối MX là:
A - LiCl ---------- B - NaCl
C - KBr ---------- D - KCl
Câu 23 : Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và Cu. Vậy trong dung dịch X có chứa:
A - Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 ---------- B - Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
C - Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 ---------- D - Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
Câu 24 : Hiđro hóa chất X có công thức phân tử C4H6O thu được butan-1-ol. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A - 3 ---------- B - 4
C - 5 ---------- D - 6
Câu 25 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo trật tự tăng dần độ mạnh tính axit:
C - CH3COOH < BrCH2COOH < BrCH2CH2COOH < FCH2COOH ---------- D - CH3COOH < BrCH2COOH < FCH2COOH < BrCH2CH2COOH
Câu 26 : Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào dung dịch B ta được dung dịch C. Khẳng định nào sau đây không đúng:
A - Khi x = 2y thì pH của dung dịch C bằng 7 sau khi đun nhẹ để đuổi hết khí. ---------- B - Khi x < y thì dung dịch C chứa x mol NaCl, x mol NaHCO3 và (y – x) mol Na2CO3.
C - Khi 2y < x thì dung dịch C chứa x mol NaCl và (x – 2y) mol HCl. ---------- D - Khi y < x < 2y thì dung dịch C chứa x mol NaCl và (2y – x) mol NaHCO3.
Câu 27 : Khi bị nhiệt phân, dãy muối nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi:
A - Sn(NO3)2, Pb(NO3)2, Hg(NO3)2, Ni(NO3)2 ---------- B - Sn(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Mn(NO3)2
C - Fe(NO3)2, Pb(NO3)2, Li(NO3)2, Ni(NO3)2 ---------- D - Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Na(NO3)2, Mn(NO3)2
Câu 28 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl2 → A → B → C → A → Cl2. Trong đó A, B, C là chất rắn và đều chứa nguyên tố clo. Các chất A, B, C là:
A - NaCl; NaOH và Na2CO3 ---------- B - KCl; KOH và K2CO3
C - CaCl2; Ca(OH)2 và CaCO3 ---------- D - Cả 3 câu A, B và C đều đúng
Câu 29 : Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhân biết các chất lỏng sau rượu etylic, etylen glycol, glucozơ, andehit axetic:
A - Dung dịch AgNO3 trong NH3 ---------- B - Cu(OH)2
C - Quỳ tím ---------- D - NaHSO3
Câu 30 : Cho 1 bình kín dung tích không đổi 4 lít chứa 640 ml nước, không khí (ở đktc) chứa N2 (80 % về thể tích) và O2 (20 % về thể tích). Bơm 896 ml (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 19 vào bình và lắc kĩ bình tới các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X ở trong bình. Giả sử áp suất hơi nước ở trong bình không đáng kể. Nồng độ % chất tan trong dung dịch X là:
Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử phía tác chất để phản ứng trên cân bằng số nguyên tử các nguyên tố là:
A - 1; 7 ---------- B - 14; 2
C - 11; 2 ---------- D - 18; 2
Câu 32 : Có các dung dịch CaCl2, ZnSO4, Al2(SO4)3, CuCl2, FeCl3. Dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được các dung dịch trên?
A - Dung dịch NaOH và CO2 ---------- B - Dung dịch NaOH
C - Dung dịch BaCl2 ---------- D - Dung dịch NH3
Câu 33 : Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:
A - Glucozơ ---------- B - Mantozơ
C - Fructozơ ---------- D - Saccarozơ
Câu 34 : Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS2 về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%, hiệu suất chung của quá trình điều chế là 70%?
A - 2,03 tấn ---------- B - 2,50 tấn
C - 2,46 tấn ---------- D - 2,90 tấn
Câu 35 : Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A - 25,84% ---------- B - 27,84%
C - 40,45% ---------- D - 27,48%
Câu 36 : Có 4 dung dịch bị mất nhãn: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 và các thuốc thử: quỳ tím, Zn, dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn trên thì số thuốc thử có thể dùng là:
A - 1 ---------- B - 2
C - 3 ---------- D - 4
Câu 37 : Cho 2,16 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch X và không thấy có khí thoát ra. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa nhỏ nhất thì số mol NaOH đã dùng là:
A - 0,16 mol ---------- B - 0,19 mol
C - 0,32 mol ---------- D - 0,35 mol
Câu 38 : Khẳng định nào sau đây không đúng về axeton:
A - Axeton tan tốt trong nước, đồng thời là dung môi hòa tan nhiều chất hữu cơ ---------- B - Có thể điều chế trực tiếp axeton từ cumen, metylaxetilen, ancol isopropylic hoặc canxi axetat
C - Khả năng phản ứng của axeton yếu hơn anđehit tương ứng do nhóm chức xeton chịu sự án ngữ không gian của hai gốc metyl ---------- D - Oxi hóa axeton bằng dung dịch KMnO4 trong môi trường trung tính, đun nóng thấy có khí CO2 thoát ra
Câu 39 : Một este (E) tạo thành từ 1 axit cacboxylic đơn chức có một nối đôi C = C và ancol no 3 chức. Biết (E) không mang nhóm chức khác và có % khối lượng cacbon là 56,69%. Công thức phân tử của (E) là:
A - C14H18O6 ---------- B - C13H16O6
C - C12H14O6 ---------- D - C11H12O6
Câu 40 : Khi trùng hợp buta-1,3-đien thành cao su buna, ngoài polime thu ta còn thu được một sản phẩm phụ X. Khi hiđro hóa X thì thu được etylxiclohexan. Vậy tên gọi nào sau đây của X là phù hợp nhất:
A - 4-vinylxiclohex-2-en ---------- B - 3-vinylxiclohex-2-en
C - 3-vinylxiclohex-1-en ---------- D - 4-vinylxiclohex-1-en
Câu 41 : Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4gam. Thành phần % khối lượng sắt đã bị oxi hóa là:
A - 99,9% ---------- B - 60%
C - 81,4% ---------- D - 48,8%
Câu 42 : Khẳng định nào sau đây không đúng:
A - Muối ăn, xút ăn da là tinh thể ion còn nước đá, iot là tinh thể phân tử. ---------- B - Kim cương, than chì đều là tinh thể nguyên tử.
C - Kiểu liên kết trong tinh thể phân tử là liên kết cộng hóa trị. ---------- D - Tinh thể kim loại có tính dẻo còn tinh thể ion lại giòn.
Câu 43 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
DeThiThuHoa_35.bmp
Giai đoạn cuối xảy ra hoàn toàn. Vậy E có thể là:
A - CH3CH(OH)CH2CHO ---------- B - CH2=CH–CH2CHO
C - CH2=CHCO–CH3 ---------- D - CH3CH(OH)CO-CH3
Câu 44 : Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N?
A - 2 ---------- B - 3
C - 4 ---------- D - 5
Câu 45 : Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm CH4 và H2 cần 1 mol O2. Phần trăm theo thể tích của CH4 và H2 trong hỗn hợp lần lượt là:
A - 50% mỗi chất ---------- B - 33.3% và 66.7%
C - 66,7% và 33,3% ---------- D - 87,7% và 12,3%
Câu 46 : Để phận biệt Fe2+ và Fe3+ không dùng thuốc thử:
A - H2SO4 (loãng) ---------- B - KMnO4/H2SO4
C - NaSCN ---------- D - NH3
Câu 47 : Hiđro hóa 49,0 gam hỗn hợp X gồm bezen và naphtalen bằng hiđro (có xúc tác thích hợp) thu được 39,72 gam hỗn hợp sản phẩm Y gồm xiclohexan và đecalin. Biết hiệu suất hiđro hóa benzen và naphtalen lần lượt bằng 70,0 % và 80,0 %. Vậy thể tích hiđro (ở đktc) đã phản ứng là:
A - 32,032 lít ---------- B - 32,480 lít
C - 34,272 lít ---------- D - 34,720 lít
Câu 48 : Đốt cháy hết một lượng hiđrocacbon là đồng đẳng của benzen thu được 3,96 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Vậy số hợp chất thơm thỏa mãn tính chất trên là:
A - 6 ---------- B - 8
C - 9 ---------- D - 7
Câu 49 : Hoà tan một lượng oxit sắt vào dd H2SO4 loãng được dd X. X có khả năng làm mất màu dd brôm, làm mất màu dd thuốc tím, hoà tan được đồng kim loại. Công thức của oxit sắt là:
A - Fe3O4. ---------- B - FeO.
C - Fe2O3. ---------- D - không oxit nào phù hợp.
Câu 50 : Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm:
A - Một este và một rượu ---------- B - Một axit và một este
1 Liên kết\[\pi \] và liên kết \[\sigma \], liên kết nào kém bền hơn.
a. Liên kết \[\sigma \] b. Liên kết\[\pi \] c. Hai liên kết bền như nhau d. Tất cả đều sai
2. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là
a. 0,560 gam.
b. 1,015 gam.
c. 0,065 gam.
d. 0,520 gam 3 Khi điện phân dung dịch muối CuSO4 dư với cường độ dòng điện không đổi. Sau một thời gian lấy một phần dung dịch sau điện phân đem xác định pH, ta thấy.
a. pH của dung dịch giảm do có sự hình thành axit H2SO4 trong quá trình điện phân.
b. pH của dung dịch tăng lên do có một phần CuSO4 đã bị điện phân.
c. pH của dung dịch không thay đổi do CuSO4 là một muối trung hòa.
d. pH của dung dịch tăng do có sự hình thành axit H2SO4 trong quá trình điện phân.
4. Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hợp chất hữu cơ đơn chức no A thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Thể tích không khí (đktc) cần thiết để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn là (Cho VO2 /VKK = 0,2)
a. 39,2 lít
b. 45 lít
c. 38,2 lít
d. 37,2 lít 5
5. Cho 0,23 gam một axit no đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 0,34 gam muối khan. Công thức phân tử của X là
a. C2H5COOH
b. CH3COOH
c. C3H7COOH
d. HCOOH
6. Để điều chế các kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau?
a. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao
b. Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng
c. Điện phân dung dịch muối clorua bão hoà tương ứng có vách ngăn
d. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng
7. Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi.
a. Zn hoặc Mg
b. Pb hoặc Pt
c. Zn hoặc Cr
d. Ag hoặc Mg 8 Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế trực tiếp
a. từ metan hoặc từ rượu metylic
b. chỉ từ metan
c. chỉ từ axit fomic
d. chỉ từ rượu metylic
9. Cho phương trình phản ứng sau: Al + HNO3\[\rightarrow \] Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O.
Với tỉ lệ số mol của NO và NO2 bằng 1 : 2.
Hệ số cân bằng của phản ứng là
a. 3; 16; 3; 1; 2; 8
b. 5; 24; 5; 3; 6; 12.
c. Đáp án khác.
d. 1; 12; 1; 3; 6; 6
10. Thổi khí \[{NH}_{3}\] dư qua 1 gam \[{CrO}_{3}\] đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng
a. 0,52 gam
b. 0,76 gam
c. 0,68 gam
d. 1,52 gam
11. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?
a. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3
b. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2
c. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3
d. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2
12. Cho 0,96 gam Cu tác dụng với HNO3 dư, thu được 0,224 lít ( đktc ) khí X duy nhất ( không có sản phẩm khử khác ). X chỉ có thể là
a. NO2
b. N2
c. N2O
d. NO
13. Hiện tượng nào đã xảy khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
a. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ
b. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh
c. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
d. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
14. X là một dẫn xuất của benzen, không phản ứng với dung dịch NaOH, có công thức phân tử C7H8O. Số đồng phân phù hợp của X là:
a. 2 đồng phân
b. 3 đồng phân
c. 4 đồng phân
d. 5 đồng phân.
15. Đốt một gam bột Fe kim loại trong khí Clo dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bột rắn A. Hòa tan A trong 10 ml dung dịch HCl 20% dư, thu được dung dịch B có màu vàng nhạt. Lấy 2 ml dung dịch B vào ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm đó một lá Cu kim loại sạch. Sau một thời gian, ta thấy
a. lá Cu kim loại bị tan một phần, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh do Cu kim loại đã bị ion Fe3+ oxi hóa thành ion Cu2+
b. lá đồng kim loại có màu xám do Fe kim loại bám vào, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh do Cu kim loại đẩy được Fe kim loại ra khỏi dung dịch muối
c. lá Cu kim loại không bị tan, dung dịch trong ống nghiệm vẫn có màu vàng nhạt do Cu kim loại không đẩy được Fe kim loại ra khỏi dung dịch muối
d. lá Cu kim loại bị tan một phần, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh do Cu kim loại đã phản ứng với HCl đặc trong dung dịch B tạo thành CuCl2
16. Khi tham gia vào các phản ứng hóa học các nguyên tử của đơn chất kim loại thường đóng vai trò là
a. chất góp chung electron để tạo thành các liên kết cộng hóa trị vì các electron lớp ngoài cùng của chúng tương đối linh động
b. chất nhường electron để tạo thành các cation vì năng lượng cần để tách electron khỏi nguyên tử kim loại tương đối nhỏ
c. chất nhường electron để tạo thành các cation vì chúng có năng lượng ion hóa lớn
d. chất nhận electron để tạo thành các ion dương vì chúng có năng lượng ion hóa nhỏ
17. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam chất X chỉ thu được 0,3 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Mỗi phân tử X chỉ có 2 nguyên tử oxi. Công thức phân tử của X là:
a. C5H10O2
b. C5H12O2
c. C6H6O2
d. C6H12O2
18. Cho hỗn hợp bột gồm Mg và Fe vào dung dịch CuSO4. Lấy dung dịch A thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được chỉ chứa một hidroxit kim loại. Cation kim loại có trong dung dịch A là
a. Mg2+
b. Cu2+
c. Mg2+ và Fe2+
d. Fe2+
19. Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
a. NaOH
b. FeCl3 và H2SO4
c. NH3
d. NaCl
20. Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trong 2 phân lớp đó bằng 7. X không phải là khí hiếm. Tổng số proton trong X và Y bằng 43. X, Y (tương ứng) là các nguyên tố
a. S và Co
b. Cl và Fe
c. NH3
d. NaCl
21. Khi bị nhiệt phân, tất cả các muối nitrat trong dãy sau đều cho sản phẩm là kim loại, khí NO2 và khí O2:
a. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3
b. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2
c. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3
d. Hg(NO3)2, AgNO3
22. Để làm mềm một lượng nước cứng có chứa 6.10-2mol CaCl2. Cần dùng 1 lượng sôđa là
a. 6,63 gam
b. 6,36 gam
c. 0,636 gam
d. 66,3 gam.
23. Hòa tan hoàn toàn 0,224 gam một kim loại M có hóa trị ba vào dung dịch HNO3 (nồng độ 1M) dư, thu được 89,6 ml (ở điều kiện tiêu chuẩn) khí NO. Biết khối lượng nguyên tử của Al = 27, Mg = 24, Na = 23, Fe = 56, Zn = 65, Ag = 108. Kim loại M là
a. Al
b. Ag
c. Ca
d. Fe
25. Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng
a. 27,0 gam
b. 24,0 gam
c. 43,2 gam
d. 48,0 gam
26. Cho sắt kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó cho bay hơi hết nước của dung dịch thu được thì còn lại 55,6 gam tinh thể FeSO4.7H2O. Thể tích hidro thoát ra (đktc) khi Fe tan là
a. 3,36 lít
b. 2,24 lít
c. 5,60 lít
d. 4,48 lít
27. (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/to thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là:
a. H2N - CH2 - CH2 - COOC2H5
b. CH3(CH2)4NO2
c. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3
d. NH2 - CH2 - COO - CH(CH3)2
28. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%.
a. 358,7 g
b. 362,7 g
c. 463,4 g
d. 346,7 g
29. Câu nào sau đây là đúng?
a. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.
b. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2
c. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2
d. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
30. Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào là đồng đẳng của nhau?
a. n-propan và iso-propan
b. Penten-2 và penten-1
c. Xiclobutan và hexen-1
d. Buten-1 và hexen-1
31. Cho các chất: (1) H2O; (2) CH3CHO; (3) HCOOH; (4) CH3CH2OH, (5) CH3COOH.
Chiều sắp xếp đúng nhiệt độ sôi giảm dần là
a. (5) > (3) > (4) > (1) > (2)
b. (5) > (4) < (1) < (3) > (2)
c. (5) > (3) > (1)> (4) > (2)
d. (5) > (4) > (3) > (1) > (2)
32. Cho các chất C2H5Cl (I); C2H5OH (II); CH3COOH (III); CH3COOC2H5 (IV). Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất (trái sang phải) như sau:
a. (II), (I), (III), (IV)
b. (I), (IV), (II), (III)
c. (I), (II), (III), (IV)
d. (IV), (I), (III), (II)
33. Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic tác dụng với Na giải phóng ra 0,1 mol H2. Kết luận nào sau đây đúng?
a. Đó là 2 axit, một axit có 3 gốc(-COOH); một axit có 1 gốc (-COOH)
b. Đó là 2 axit, một axit có 2 gốc(-COOH); một axit có 3 gốc (-COOH)
c. Tất cả đều sai.
d. Đó là 2 axit, một axit có 2 gốc(-COOH); một axit có 1 gốc (-COOH)
34. Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein nếu chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử, thì có thể chọn dung dịch nào sau đây?
a. NaOH (1)
b. Ba(OH)2 (2)
c. HCl (3)
d. Cả (1), (2), (3) đều sai
35. Để điều chế những kim loại có tính khử mạnh (từ Li đến Al), người ta phải điện phân hợp chất nóng chảy của chúng. Khi điện phân CaCl2 nóng chảy thì các quá trình xảy ra ở catôt và anôt lần lượt là
a. ion clorua bị khử và ion canxi bị oxi hóa
b. ion clorua bị oxi hóa và ion canxi bị khử.
c. ion canxi bị oxi hóa và ion clorua bị khử
d. ion canxi bị khử và ion clorua bị oxi hóa.
36. Đốt 1 mol rượu no, đơn chức, mạch hở A thu được 4 mol CO2. Oxi hoá 0,1 mol rượu A được 1 axit cacboxylic. Đốt axit cacboxylic này thu được bao nhiêu mol nước?
a. 0,4 mol
b. Không xác định được
c. 0,5 mol
d. 0,2 mol
37. Cho các câu sau:
a) Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm – CHO.
b) Anđehit và xeton có phản ứng cộng hiđro giống etylen nên chúng thuộc loại hợp chất không no
c) Anđehit giống axetylen vì đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
d) Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO.
e) Hợp chất có công thức phân tử CnH2nO là anđehit no, đơn chức.
Những câu đúng là:
a. a, b, d, e
b. a, b, c, e
c. a, b, c, d
d. a, b, d
38 . Hoà tan một đinh thép có khối lượng 1,14 gam trong dung dịch axit sunfuric loãng dư, lọc bỏ phần không tan và chuẩn độ nước lọc bằng dung dịch KMnO4 0,1 M cho đến khi nước lọc xuất hiện màu hồng thì thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng hết 40 ml. Thành phần % lượng Fe trong đinh thép là
a. 98,2%
b. 92,8%
c. 95,1%
d. 91,5%
39. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 16, 17. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần tính phi kim (từ trái qua phải)?
a. Z < Y < X
b. X < Y < Z.
c. Y < Z < X
d. X < Z < Y
40. Một este có công thức phân tử là C3H6O2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3, công thức cấu tạo của este đó là
a. CH3COOCH3
b. HCOOC2H5
c. HCOOC3H7
d. C2H5COOCH3
41. Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm các chất sau
a. KOH, NH3, Na2CO3, Ca(HCO3)2 b. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 c. KOH, Na2CO3, NH3, MgCl2 d. MgO, KOH, CuSO4, NH3
42. Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp:
(2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật.
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit.
(4) Protit bền đối với nhiệt , đối với axit và kiềm
a. (2), (3)
b. (1), (3)
c. (1),(2)
d. (3), (4)
43. Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit trên là:
a. CH3CH2-COOH
b. H- COOH
c. (CH3)2CH-COOH
d. CH3CH2CH2-COOH
44. Dãy các chất và ion chỉ đóng vai trò là axit là
a. HSO4-, NH4+, CO32-
b. NH4+, CH3COOH, Al2O3
c. Al(OH)3, HCO3-, NH4+
d. HSO4-, NH4+ , CH3COOH.
45. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
a. thực hiện quá trình khử các cation kim loại trong các hợp chất về kim loại.
b. thực hiện quá trình oxi hóa các ion dương kim loại trong các hợp chất về kim loại
c. thực hiện quá trình oxi hóa các đơn chất kim loại thành các ion dương kim loại
d. thực hiện quá trình khử các cation kim loại trong nút mạng tinh thể kim loại
46. Glicogen hay còn gọi là
a. tinh bột động vật
b. glixerin
c. tinh bột thực vật
d. glixin.
47. Phân biệt dung dịch MgSO4; dung dịch FeCl2; dung dịch Fe(NO3)3 bằng một thuốc thử.
a. AgNO3
b. H2S
c. PbSO4
d. NaOH
48. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
a. Tơ lapsan
b. Tơ capron
c. Tơnilon-6,6
d. Tơ nitron
49. Cho 6,72 lít CO2 (đktc) tác dụng với 400ml dd NaOH 1M thu được:
a. 31,8 g Na2CO3 và 4,0 g NaOH dư
b. 34,8 g NaHCO3 và 4,4 g CO2 dư
c. 21,2 g Na2CO3 và 8,4 gNaHCO3
d. 10,6 g Na2CO3 và 16,8 g NaHCO3
50. Trong cơ thể, trước khi bị oxi hóa Lipit:
a. bị phân hủy thành CO2 và H2O
b. bị thủy phân thành glixerin và axit béo
c. không thay đổi.
d. bị hấp thụ
1 Liên kết\[\sigma \] và liên kết\[\pi \] , liên kết nào kém bền hơn.
a. Liên kết\[\sigma \]
b. Liên kết\[\pi \]
c. Hai liên kết bền như nhau
d. Tất cả đều sai
2 Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là
a. 0,560 gam.
b. 1,015 gam.
c. 0,065 gam.
d. 0,520 gam
3 Để bảo quản các kim loại kiềm cần
a. ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
b. ngâm chúng vào nước.
c. ngâm chúng trong dầu hoả.
d. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
4 Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA?
a. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.
b. Tinh thể có cấu trúc lục phương.
c. Cấu hình electron hóa trị là . \[{ns}^{2} \]
d. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
5 Trong cơ thể, trước khi bị oxi hóa Lipit:
a. bị thủy phân thành glixerin và axit béo.
b. không thay đổi.
c. bị phân hủy thành \[{CO}_{2} \] và \[{H}_{2}O \]
d. bị hấp thụ.
6. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với đá vôi là
a. 4.
b. 1.
c. 2.
d. 3.
7 Trộn 100ml dung dịch HCl 0,4M với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
a. 13,97
b. 12,70
c. 1,397
d. 10,69
8 Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 4,16 gam CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là (Biết Cd = 112)
a. 60 gam.
b. 40 gam.
c. 100 gam.
d. 80 gam
9. Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được. Giấy quỳ tím
a. không xác định được màu.
b. chuyển sang màu đỏ.
c. chuyển sang màu xanh.
d. không đổi màu.
10. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe:
a. giảm 0,56 gam
b. tăng 0,08 gam
c. tăng 0,80 gam
d. giảm 0,08 gam
11. Dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ: (1) H2NCH2COOH ; (2) Cl - NH3+-CH2COOH ; (3) H2NCH2COO- ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH
a. (2)
b. (3)
c. (1), (4)
d. (2), (5)
12 Cho các phản ứng sau:
a. Zn + Cl2\[\rightarrow \]ZnCl2
b. CaCO3\[\rightarrow \]CaO + CO2
c. Cl2 + 2NaBr\[\rightarrow \]2NaCl + Br2
d. NH3 + HCl\[\rightarrow \]NH4Cl
e. 2NO2 + 2NaOH\[\rightarrow \]NaNO3 + NaNO2 + H2O
f. CuO + SO3\[\rightarrow \]CuSO4
Các phản ứng là phản ứng oxi hoá - khử là
a. c, d ,e
b. b, d, f
c. a, b, c
d. a, c, e
13 Thể tích của m gam \[{O}_{2} \] gấp 2,25 lần thể tích hơi của m gam hiđrocacbon X ở cùng điều kiện. Điclo hoá X chỉ thu được 2 sản phẩm là đồng phân. Tên gọi của X là
a. propan.
b. neo- pentan.
c. isobutan.
d. isopentan
14 Biết rằng buten có 2 đồng phân mạch thẳng. Cho hiđroclorua phản ứng với buten, số sản phẩm cộng là đồng phân mạch thẳng:
a. 3
b. 4
c. 2
d. 5
15. Dãy gồm các dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
a. glucozơ, fructozơ, mantozơ và saccarozơ
b. glucozơ, fructozơ, mantozơ và xenlulozơ.
c. glucozơ, fructozơ, mantozơ và tinh bột. d. glucozơ, fructozơ, focmalin và tinh bột.
16. Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 69 gam rượu etylic (H2SO4 đặc xúc tác). Khi phản ứng đạt tới cân bằng thì 66% lượng axit đã chuyển thành este. Khối lượng este sinh ra là
a. 147,2 gam
b. 87,12 gam
c. 174,2 gam
d. 78,1 gam
17 Sắp xếp các chất sau: Na, Al, Si, Mg, P theo thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảy.
a. Si > Al > Mg > Na > P
b. Al > Si > Mg > P > Na
c. P > Si > Al > Mg > Na
d. Na > Mg > Al > P > Si
18. Trong những câu sau, câu nào không đúng?
a. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn so với các kim loại tạo ra chúng.
b. Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm
c. Hợp kim thường có độ cứng và dòn hơn các kim loại tạo ra chúng
d. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng.
19. Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 g nước. Công thức phân tử của 2 rượu là
a. C3H7OH và C4H9OH
b. CH3OH và C2H5OH.
c. C2H5OH và C3H7OH.
d. C2H4O và C3H6O
20 Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước. Chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh hóa thành chất A và oxi hóa axit clohiđric thành khí clo. A, B và C lần lượt là các chất nào sau đây?
a. Al2O3 , Na2AlO4 , Na2Al2O7
b. Cr2O3 , Na2CrO3 , Na2CrO4
c. CrO , Na2CrO4 , Na2Cr2O7
d. Cr2O3 , Na2CrO4 , Na2Cr2O7
21. Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm trùng ngưng:
a. tinh bột (C6H10O5)n ; cao su isopren (C5H8)n ;
b. tinh bột (C6H10O5)n ; tơ tằm (-NH- R-CO-)n;
c. cao su isopren (C5H8)n ;
d. tinh bột (C6H10O5)n ;
22 Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít ( đktc ) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hidro bằng
20.Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
a. 66,75 gam.
b. 6,775 gam
c. 3, 335 gam.
d. 33, 35 gam.
23. Một chất hữu cơ A chỉ có 1 liên kết pi, MA = 180, A có thể hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam thẫm. Đun nóng dung dịch xanh lam thẫm thu được kết tủa đỏ gạch. 18g chất đó có thể phản ứng được với bao nhiêu gam Ag2O (trong NH3)?
a. 34,8g
b. 58g
c. 46,4 g
d. 23,2g
1, Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do:
Chọn câu trả lời đúng:
A. chuyển động của các chất khí tăng lên.
B. nồng độ các chất khí giảm xuống.
C. nồng độ của các chất khí tăng lên.
D. nồng độ của các chất khí không thay đổi.
2, Phát biểu nào về chất xúc tác là đúng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chất xúc tác làm phản ứng lâu đạt tới trạng thái cân bằng.
B. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
C. Chất xúc tác có thể làm phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận.
D. Lượng chất xúc tác bị giảm đi sau khi phản ứng kết thúc.
3, Ý nào sau đây là đúng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
C. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
D. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
4, Định nghĩa nào sau đây là đúng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị thay đổi trong phản ứng.
5, Cho cân bằng hóa học sau:
\[{H}_{2(k)}\]+\[{I}_{2(k)}\]\[\leftrightarrow \]\[{2HI}_{(k)}\]
Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nống độ \[{H}_{2}\]
B. Áp suất chung
C. Nhiệt độ
D. Nống độ \[{I}_{2}\]
6, Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác.
B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn.
C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn.
D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất.
7, Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng.
B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm.
C. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
D. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
8, Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Fe + dung dịch HCl 0,2M
B. Fe + dung dịch HCl 0,1M
C. Fe + dung dịch HCl 0,3M
D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml)
9, Nhận định nào dưới đây là đúng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
D. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
10, Cho phản ứng hóa học:
A + B\[\rightarrow \] C + D
Yếu tố nào không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Chất xúc tác
B. Nồng độ C và D
C. Nhiệt độ
D. Nồng độ A và B
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi : HOÁ, khối A - Mã đề : 825
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba=137; Pb = 207.
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm \[{H}_{2}{SO}_{4}\] 0,5M và \[Na{NO}_{3}\] 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240.
B. 120.
C. 360.
D. 400.
Câu 2 : Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este \[{HCOOC}_{2}{H}_{5}\] và\[{CH}_{3}{COOCH}_{3}\] bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với \[{H}_{2}{SO}_{4}\] đặc ở\[{140}^{o}C\] , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00.
B. 8,10.
C. 16,20.
D. 4,05.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch \[{H}_{2}{SO}_{4}\]loãng, nguội.
B. Sục khí \[{Cl}_{2}\] vào dung dịch \[{FeCl}_{2}\].
C. Sục khí \[{H}_{2}S\]vào dung dịch \[{CuCl}_{2}\].
D. Sục khí \[{H}_{2}S\] vào dung dịch \[{FeCl}_{2}\].
Câu 4: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III.
B. I, II và IV.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.
Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của \[{H}_{2}\] trong X là
A. 65,00%.
B. 46,15%.
C. 35,00%
D. 53,85%.
Câu 6: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Câu 9: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2–m1=7,5. Công thức phân tử của X là
A. C4H10O2N2.
B. C5H9O4N.
C. C4H8O4N2.
D. C5H11O2N.
Câu 10: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125.
B. 12,375.
C. 22,540.
D. 17,710.
Câu 11: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. etilen.
B. xiclopropan.
C. xiclohexan
D. stiren.
Câu 12: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,0 gam.
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C2H5OH và CH3OH.
Câu 14: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
C. FeS, BaSO4, KOH.
D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
Câu 15: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 46x – 18y.
B. 45x – 18y.
C. 13x – 9y.
D. 23x – 9y.
Câu 16: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHºC-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CHºC-COONa và CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5.
B. 30,0.
C. 15,0.
D. 20,0.
Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.
D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
Câu 19: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,48 gam.
B. 101,68 gam.
C. 97,80 gam.
D. 88,20 gam.
Câu 20: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.
B. K2Cr2O7.
C. CaOCl2.
D. MnO2.
Câu 21: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n-1CHO (n ³ 2).
B. CnH2n-3CHO (n ³ 2).
C. CnH2n(CHO)2 (n ³ 0).
D. CnH2n+1CHO (n ³ 0).
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
Câu 23: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg.
B. N2O và Al
C. N2O và Fe.
D. NO2 và Al.
Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)2 và AgNO3.
B. AgNO3 và Zn(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
Câu 26: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 27: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92.
B. 0,64.
C. 3,84.
D. 3,20.
Câu 28: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21:2:4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 29: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 30: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 31: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 32: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. axit acrylic.
C. anilin.
D. phenol.
âu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 27,27%.
B. 40,00%.
C. 60,00%.
D. 50,00%.
Câu 34: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Câu 35: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 36: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m=a-\[\frac{V}{5,6}\]
B. m=2a-\[\frac{V}{11,2}\]
C. m=2a-\[\frac{V}{22,4}\]
D. m=a+\[\frac{V}{5,6}\]
Câu 37: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 38: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940.
B. 1,182.
C. 2,364.
D. 1,970.
Câu 39: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 40: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 3.
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 42: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A. 3,92 lít.
B. 1,68 lít
C. 2,80 lít
D. 4,48 lít
Câu 44: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. Xeton
B. Anđehit
C. Amin
D. Ancol.
Câu 45: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A. 1,5
B. 1,8
C. 2,0
D. 1,2
Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
B. HCOOH, CH3COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH
D. HCOOH, HOOC-COOH.
Câu 47: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2
B. 10,8
C. 9,4
D. 9,6
Câu 48: Cho cân bằng sau trong bình kín: N2O4 (k). (màu nâu đỏ) (không màu)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 - 2010
Môn thi : HOÁ
50 câu, thời gian: 90 phút.
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
1. Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 155 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tử đó có số proton, nơtron tương ứng là
A. 47 và 61.
B. 35 và 45.
C. 26 và 30.
D. 20 và 20.
có p+e+n=155, p+e-n=33 và p=e nên p=47,n=61
2. Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng trong cấu hình eletron là 4s1. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là
A. 19.
B. 24.
C. 29.
D. A, B, C đều đúng.
X có cấu hình \[ 1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\] nên điên tích hat nhân là 19
3. Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí tự hóa nâu ngoài không khí. Số mol hỗn hợp X là
A. 0,32 mol.
B. 0,22 mol.
C. 0,45 mol.
D. 0,12 mol.
n khí=0,12 mol -->\[M_{tbY}=37\]
Y gồm 2 khí trong đó 1 khí hóa nâu ngoài không khí --->khí đó là NO(M=30)
nên khí còn lại là \[N_2O\] Gải hệ pt:x+y=0,12 và 30x+44y=4,44 ta được \[n_{NO}=n_{N_2O}=0,06\]
Có\[R-->R^{+3}+3e,..N^{+5}+3e--->N^{+2}.,..2N^{+5}+8e-->N^{-1}_2\]
nên\[ n_R=0,22\]
4. Trong các oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 những chất có khả năng tác dụng với H2SO4 đặc nóng có khí SO2 bay ra là
A. chỉ có FeO và Fe3O4.
B. chỉ có Fe3O4.
C. chỉ có FeO.
D. chỉ có FeO và Fe2O3.
nhận thấy chỉ có \[Fe^{+2} &Fe^{+3}\]là chất oxi hóa --->D
5. Thể tích dung dịch KOH 0,001M cần lấy để pha vào nước để được 1,5 lít dung dịch có pH = 9 là
A. 30 ml.
B. 25 ml.
C. 20 ml.
D. 15 ml.
pH=9 nên \[[H^{+}]=10^{-9}--->[OH^-]=10^{-5}-->n_{OH^-}=1,5.10^{-5}--->V_{KOH}=0,015l\]
6. Dung dịch A chứa các ion SO[SUB]4[/SUB][SUB2]2-[/SUB2]; 0,2 mol Ca[SUB2]2+[/SUB2]; 0,1 mol NH[SUB]4[/SUB][SUB2]+[/SUB2] và 0,2 mol NO3[SUB2]-[/SUB2]. Tổng khối lượng các muối khan có trong dung dịch A là
A. 36,2 gam.
B. 36,6 gam.
C. 36,3 gam.
D. 36,4 gam.
Ápd dụngđịnh luât bảo toàn điện tích có \[n_{SO_4^{2-}}=0,15 mol\]
nên khối lượng mối khan =0,15.96+0,2.40+0,1.18+0,2.62=36,6
7. Dung dịch nước clo có tính tẩy màu, sát trùng là do
A. clo tác dụng với nước tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh.
B. clo có tính oxi hóa mạnh.
C. clo tác dụng với nước tạo ra HCl có tính axit mạnh.
D. liên kết giữa 2 nguyên tử clo trong phân tử là liên kết yếu.
8. Khi oxi hóa 11,2 lít NH3 (ở đktc) để điều chế HNO3 với hiệu suất của cả quá trình là 80% thì thu được khối lượng dung dịch HNO3 6,3% là
A. 300 gam.
B. 500 gam.
C. 250 gam.
D. 400 gam.
\[NH_3-->NO_2-->HNO_3..Co n_{NH3}=n_{HNO3}=0,5mol--->m_{HNO3}=\frac{0,5.63.80%}{6,3%}=400\]
không có máy tính nên ngại làm wua , hum nào rảnh sẽ làm típ:byebye:
em cũng không nhớ dõ địa chỉ nhưng em có lưu trong https://server1.vnkienthuc.com/
anh đăng nhập ID của em vô tìm đc không HTAoo
pas thì anh tự tìm nha :hell_boy:
không biết có đc không