A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
I – Phần halogen
Câu 1: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. HF < HBr < HI < HI B. HI < HBr < HCl < HF
C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HF < HI < HCl
[<Br>]
Câu 2:Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình làm bằng thủy tinh ?
A. HI B. HF C. HCl D. HBr
[<Br>]
Câu 3: Số oxy hoá của clo trong các hợp chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là:
A. +1, +5, -1, +3, +7 B. -1, +5, +1, +3, +7 C. -1, +5, +1, -3, -7 D. -1, -5, -1, -3, -7
[<Br>]
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách nào sau đây?
A. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
B. Điện phân dung dich NaCl có màng ngăn
C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 đun nóng
D. Điện phân nóng chảy NaCl
[<Br>]
Câu 5: Kim loại nào sau đây tác dụng khi tác dụng với khí clo và HCl thì đều cho cùng 1 sản phẩm muối?
A. Mg B. Ag C. Fe D. Cu
[<Br>]
Câu 6: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra ?
A. KBrdd + Cl2 à B. NaIdd + Br2 à C. H2Ohơi nóng+ F2 à D. KBrdd + I2 à
[<Br>]
Câu 7: Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng được với clo (ở điều kiện thường):
A. Fe, K, O2 B. KOH, H2O, KF
C. Na, H2, N2 D. NaOH, NaBr, NaI (dung dịch)
[<Br>]
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 6,5 gam kẽm và 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư.Thể tích khí H2 thu được ở (đktc) sau phản ứng là ( Fe = 56; Zn = 65 )
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 7,84 lít
[<Br>]
Câu 9: Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?
A. 40,5g B. 45,5g C. 55,5g D. 60,5g
[<Br>]
Câu 10: Số mol HCl cần dùng để trung hòa 2,5lít dung dịch Ba(OH)2 2M là:
A. 5 mol B. 0,5 mol C. 20mol D. 10 mol
[<Br>]
II – Phần oxi, lưu huỳnh
Câu 11: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử tốt nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là:
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl C. quỳ tím. D. dung dịch AgNO3
[<Br>]
Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bH2SO4đặc nóng à c Al2(SO4)3+ dSO2 + eH2O (a,b,c,d,e: là các số nguyên tối giản nhất). Tổng hệ số a,b,c,d,elà:
A. 18 B. 17 C. 19 D. 20
[<Br>]
Câu 13: Để phân biệt SO2 và CO2 người ta dùng thuốc thử là:
A. nước brom B. dd Ca(OH)2. C. quỳ tím D. dd AgNO3
[<Br>]
Câu 14: Những chất nào sau đây cùng tồn tại trong một bình chứa ?
A. Khí O2 và khí Cl2 B. Khí HI và khí Cl2 C. Khí H2S và khí O2 D. Khí H2S và khí SO2
Câu 15: Dãy chất nào sau đây các chất đều tác dụng với H2SO4 loãng?
A. Cu(OH)2, KNO3, HCl, C B. Fe, FeSO4, NaOH, CaO
C. ZnO, Cu, KOH, BaCl2 D. Fe, CuO, NaOH, BaCl2
[<Br>]
Câu 16: Phản ứng nào sau đây SO2 thể hiện tính chất của một oxit axit?
A. SO2 + Ca(OH)2 --> CaSO3 + H2O B. SO2 + Cl2 + H2O --> HCl + H2SO4
C. SO2 + Br2 + H2O --> HBr + H2SO4 D. SO2 + H2S ---> S + H2O
[<Br>]
Câu 17: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. Cacbon đioxit B. Lưu huỳnh đioxit. C. Ozon. D. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon.
[<Br>]
Câu 18: Khi cho 2,24 lít khí SO2 (đkc) bay vào 200ml dung dịch NaOH 0,5 M . Khối lượng muối thu được là?
A. 10,40g B. 3,29g C. 5,60g D. 13,40g
[<Br>]
Câu 19: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là :
A. 1,96g B. 2,20g C. 3,92g D. 2,40g
[<Br>]
Câu 20: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 2,5M với 400ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol của Na2SO4 trong dung dịch mới là
A. 0,5M B. 1M C. 0,8M D. 0,4M
[<Br>]
B – PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau: (2 điểm)
NaCl => HCl => Cl2 => S => H2S => NaS => SO2 => H2SO4 => BaSO4
Bài 2. Cho 6,08g hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 2,688 lít khí SO2 ở (đktc).
a)Xác định thành phần phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu ? (2điểm)
b)Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 ở trên vào 168ml dung dịch KOH 1M. Xác định muối tạo thành khối lượng là bao nhiêu? (1điểm)
I – Phần halogen
Câu 1: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. HF < HBr < HI < HI B. HI < HBr < HCl < HF
C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HF < HI < HCl
[<Br>]
Câu 2:Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình làm bằng thủy tinh ?
A. HI B. HF C. HCl D. HBr
[<Br>]
Câu 3: Số oxy hoá của clo trong các hợp chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 lần lượt là:
A. +1, +5, -1, +3, +7 B. -1, +5, +1, +3, +7 C. -1, +5, +1, -3, -7 D. -1, -5, -1, -3, -7
[<Br>]
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách nào sau đây?
A. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
B. Điện phân dung dich NaCl có màng ngăn
C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 đun nóng
D. Điện phân nóng chảy NaCl
[<Br>]
Câu 5: Kim loại nào sau đây tác dụng khi tác dụng với khí clo và HCl thì đều cho cùng 1 sản phẩm muối?
A. Mg B. Ag C. Fe D. Cu
[<Br>]
Câu 6: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra ?
A. KBrdd + Cl2 à B. NaIdd + Br2 à C. H2Ohơi nóng+ F2 à D. KBrdd + I2 à
[<Br>]
Câu 7: Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng được với clo (ở điều kiện thường):
A. Fe, K, O2 B. KOH, H2O, KF
C. Na, H2, N2 D. NaOH, NaBr, NaI (dung dịch)
[<Br>]
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 6,5 gam kẽm và 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư.Thể tích khí H2 thu được ở (đktc) sau phản ứng là ( Fe = 56; Zn = 65 )
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 7,84 lít
[<Br>]
Câu 9: Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?
A. 40,5g B. 45,5g C. 55,5g D. 60,5g
[<Br>]
Câu 10: Số mol HCl cần dùng để trung hòa 2,5lít dung dịch Ba(OH)2 2M là:
A. 5 mol B. 0,5 mol C. 20mol D. 10 mol
[<Br>]
II – Phần oxi, lưu huỳnh
Câu 11: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử tốt nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là:
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl C. quỳ tím. D. dung dịch AgNO3
[<Br>]
Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bH2SO4đặc nóng à c Al2(SO4)3+ dSO2 + eH2O (a,b,c,d,e: là các số nguyên tối giản nhất). Tổng hệ số a,b,c,d,elà:
A. 18 B. 17 C. 19 D. 20
[<Br>]
Câu 13: Để phân biệt SO2 và CO2 người ta dùng thuốc thử là:
A. nước brom B. dd Ca(OH)2. C. quỳ tím D. dd AgNO3
[<Br>]
Câu 14: Những chất nào sau đây cùng tồn tại trong một bình chứa ?
A. Khí O2 và khí Cl2 B. Khí HI và khí Cl2 C. Khí H2S và khí O2 D. Khí H2S và khí SO2
Câu 15: Dãy chất nào sau đây các chất đều tác dụng với H2SO4 loãng?
A. Cu(OH)2, KNO3, HCl, C B. Fe, FeSO4, NaOH, CaO
C. ZnO, Cu, KOH, BaCl2 D. Fe, CuO, NaOH, BaCl2
[<Br>]
Câu 16: Phản ứng nào sau đây SO2 thể hiện tính chất của một oxit axit?
A. SO2 + Ca(OH)2 --> CaSO3 + H2O B. SO2 + Cl2 + H2O --> HCl + H2SO4
C. SO2 + Br2 + H2O --> HBr + H2SO4 D. SO2 + H2S ---> S + H2O
[<Br>]
Câu 17: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. Cacbon đioxit B. Lưu huỳnh đioxit. C. Ozon. D. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon.
[<Br>]
Câu 18: Khi cho 2,24 lít khí SO2 (đkc) bay vào 200ml dung dịch NaOH 0,5 M . Khối lượng muối thu được là?
A. 10,40g B. 3,29g C. 5,60g D. 13,40g
[<Br>]
Câu 19: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là :
A. 1,96g B. 2,20g C. 3,92g D. 2,40g
[<Br>]
Câu 20: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 2,5M với 400ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol của Na2SO4 trong dung dịch mới là
A. 0,5M B. 1M C. 0,8M D. 0,4M
[<Br>]
B – PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau: (2 điểm)
NaCl => HCl => Cl2 => S => H2S => NaS => SO2 => H2SO4 => BaSO4
Bài 2. Cho 6,08g hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 2,688 lít khí SO2 ở (đktc).
a)Xác định thành phần phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu ? (2điểm)
b)Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 ở trên vào 168ml dung dịch KOH 1M. Xác định muối tạo thành khối lượng là bao nhiêu? (1điểm)
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: