Hai Trieu Kr
Moderator
- Xu
- 28,899
Lý thuyết luôn là một phần quan trọng của đề thi môn hoá học. Làm nhuần nhuyễn lý thuyết hoá học 12 thì bạn sẽ không bị "mất điểm". Để nắm chắc được lý thuyết, hãy tìm gặp những câu hỏi và giải quyết chúng. Mỗi lần gặp sẽ là một lần nhớ sâu hơn về kiến thức bài học ấy.
Câu 1: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Metylamin. B. Ala – Gly – Val. C. Anilin. D. Gly – Val.
Câu 2: Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố Fe?
A. Cacnalit. B. Đolomit. C. Hematit. D. Sinvinit.
Câu 3: Chất nào sau đây có nhiều trong các loại quả xanh và hạt ngũ cốc
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 4: Thuốc chữa đau dạ dày chữ T (Trimafort) có chứa Aluminium hydroxide, còn gọi là nhôm hiđroxit, ở dạng gel. Công thức hóa học của Aluminium hydroxide là
A. Al(OH)3. B. Mg(OH)2. C. Al2O3. D. NaHCO3.
Câu 5: Công thức tổng quát của chất béo no là
A. CnH2n-6O6. B. CnH2nO6. C. CnH2n-4O6. D. CnH2n-2O6.
Câu 6: Số nguyên tử nitơ trong phân tử đipeptit Gly-Ala là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. KOH. B. Al. C. Fe(OH)2. D. NaHCO3.
Câu 8: Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3[CH2]14COOH là
A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit panmitic. D. axit oleic.
Câu 9: Chất đồng đẳng kế tiếp của axetilen có công thức là
A. CH2=CH‒CH3. B. CH≡C‒CH3.
C. CH2=C=CH2. D. CH3−CH2‒CH3.
Câu 10: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?
A. Canxi. B. Kẽm. C. Photpho. D. Sắt.
Câu 11: Phân tử aminoaxit nào sau đây có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử nitơ?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. axit glutamic.
Câu 12: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?
A. HCl. B. HNO3. C. AgNO3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 13: Tơ nào sau đây khi đốt cháy không tạo ra N2?
A. Visco. B. Nilon – 6,6. C. Nitron. D. Tằm.
Câu 14: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. MgCO3. B. NaHCO3. C. KNO3. D. Na2CO3.
Câu 15: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]), dung dịch thu được chứa chất tan là
A. AlCl3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Al(OH)3.
Câu 16: Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?
A. AgNO3/NH3. B. H2 (Ni, t°). C. Cu(OH)2. D. Dung dịch Br2.
Câu 17: Công thức hoá học của phèn chua là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. B. (NH4)2.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Na2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 18: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng, nếu ta thu được nH2O > nCO2 thì công thức phân tử tương đương của dãy là
A. CnH2n+2, n ≥ 1. B. CnH2n-2, n ≥ 2. C. CnH2n, n ≥ 2. D. CnH2n-6, n ≥ 6.
Câu 19: Cho phương trình phản ứng sau: 3Mg + 2Fe3+ → 3Mg2+ + 2Fe. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Fe3+ là chất khử, Mg2+ là chất oxi hóa. B. Mg là chất khử, Fe3+ là chất oxi hóa.
C. Mg là chất oxi hóa, Fe3+ là chất khử. D. Mg2+ là chất khử, Fe3+ là chất oxi hóa.
Câu 20: Thuốc thử được dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ là
A. dung dịch HCl. B. quỳ tím.
C. dung dịch AgNO3 trong NH3. D. dung dịch NaOH.
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa: X → Y → CH3COOC2H5 → Z → Y (mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học). Chất X không thể là:
A. C2H4. B. C2H5OH. C. CO. D. CH3OH.
Câu 22: Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO3 trong bình kíp. Do đó CO2 thu được thường có lẫn một ít hiđroclorua và hơi nước. Có thể dùng hoá chất theo thứ tự nào sau đây để thu được CO2 tinh khiết?
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. H2SO4 đặc và NaHCO3.
C. NaHCO3 và H2SO4 đặc. D. H2SO4 đặc và NaOH.
Câu 23: Cồn được sử dụng rộng rãi để pha chế nước rửa tay khô. Phát biểu này sau đây đúng nếu trên nhãn một chai cồn y tế ghi là “Cồn 70°
”.
A. Nhiệt độ sôi của loại cồn này là 70°C.
B. Cứ 100 ml cồn có 70 gam nước.
C. Cứ 100 ml cồn có 70 ml etanol nguyên chất.
D. Cứ 100 ml cồn có 70 gam etanol nguyên chất.
Câu 24: Fe tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo ra Cu và FeCl2. Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 tạo ra FeCl2 và CuCl2. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo chiều:
A. Fe3+ < Fe2+ < Cu2+.
B. Cu2+ < Fe3+ < Fe2+.
C. Fe3+ < Cu2+ < Fe2+.
D. Fe2+ < Cu2+ < Fe3+
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
B. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa trắng.
C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
D. Dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngoài không khí xuất hiện lớp váng màu trắng.
Câu 26: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, anlyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este trong phân tử có hai liên kết pi (π)?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 27: Một dung dịch X gồm 0,02 mol K+; 0,04 mol Ba2+; 0,04 mol HCO3- và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là
A. NO3-và 0,02.
B. Cl- và 0,06.
C. CO32- và 0,03.
D. OH- và 0,06.
Câu 28: Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH3, Cu(OH)2 (nhiệt độ thường), CaO, Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH, AgNO3/NH3?
A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.
Sưu tầm
Câu 1: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Metylamin. B. Ala – Gly – Val. C. Anilin. D. Gly – Val.
Câu 2: Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố Fe?
A. Cacnalit. B. Đolomit. C. Hematit. D. Sinvinit.
Câu 3: Chất nào sau đây có nhiều trong các loại quả xanh và hạt ngũ cốc
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột.
Câu 4: Thuốc chữa đau dạ dày chữ T (Trimafort) có chứa Aluminium hydroxide, còn gọi là nhôm hiđroxit, ở dạng gel. Công thức hóa học của Aluminium hydroxide là
A. Al(OH)3. B. Mg(OH)2. C. Al2O3. D. NaHCO3.
Câu 5: Công thức tổng quát của chất béo no là
A. CnH2n-6O6. B. CnH2nO6. C. CnH2n-4O6. D. CnH2n-2O6.
Câu 6: Số nguyên tử nitơ trong phân tử đipeptit Gly-Ala là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. KOH. B. Al. C. Fe(OH)2. D. NaHCO3.
Câu 8: Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH3[CH2]14COOH là
A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit panmitic. D. axit oleic.
Câu 9: Chất đồng đẳng kế tiếp của axetilen có công thức là
A. CH2=CH‒CH3. B. CH≡C‒CH3.
C. CH2=C=CH2. D. CH3−CH2‒CH3.
Câu 10: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?
A. Canxi. B. Kẽm. C. Photpho. D. Sắt.
Câu 11: Phân tử aminoaxit nào sau đây có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử nitơ?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Lysin. D. axit glutamic.
Câu 12: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?
A. HCl. B. HNO3. C. AgNO3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 13: Tơ nào sau đây khi đốt cháy không tạo ra N2?
A. Visco. B. Nilon – 6,6. C. Nitron. D. Tằm.
Câu 14: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. MgCO3. B. NaHCO3. C. KNO3. D. Na2CO3.
Câu 15: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]), dung dịch thu được chứa chất tan là
A. AlCl3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Al(OH)3.
Câu 16: Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?
A. AgNO3/NH3. B. H2 (Ni, t°). C. Cu(OH)2. D. Dung dịch Br2.
Câu 17: Công thức hoá học của phèn chua là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. B. (NH4)2.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Na2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 18: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng, nếu ta thu được nH2O > nCO2 thì công thức phân tử tương đương của dãy là
A. CnH2n+2, n ≥ 1. B. CnH2n-2, n ≥ 2. C. CnH2n, n ≥ 2. D. CnH2n-6, n ≥ 6.
Câu 19: Cho phương trình phản ứng sau: 3Mg + 2Fe3+ → 3Mg2+ + 2Fe. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Fe3+ là chất khử, Mg2+ là chất oxi hóa. B. Mg là chất khử, Fe3+ là chất oxi hóa.
C. Mg là chất oxi hóa, Fe3+ là chất khử. D. Mg2+ là chất khử, Fe3+ là chất oxi hóa.
Câu 20: Thuốc thử được dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ là
A. dung dịch HCl. B. quỳ tím.
C. dung dịch AgNO3 trong NH3. D. dung dịch NaOH.
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa: X → Y → CH3COOC2H5 → Z → Y (mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học). Chất X không thể là:
A. C2H4. B. C2H5OH. C. CO. D. CH3OH.
Câu 22: Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO3 trong bình kíp. Do đó CO2 thu được thường có lẫn một ít hiđroclorua và hơi nước. Có thể dùng hoá chất theo thứ tự nào sau đây để thu được CO2 tinh khiết?
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. H2SO4 đặc và NaHCO3.
C. NaHCO3 và H2SO4 đặc. D. H2SO4 đặc và NaOH.
Câu 23: Cồn được sử dụng rộng rãi để pha chế nước rửa tay khô. Phát biểu này sau đây đúng nếu trên nhãn một chai cồn y tế ghi là “Cồn 70°
”.
A. Nhiệt độ sôi của loại cồn này là 70°C.
B. Cứ 100 ml cồn có 70 gam nước.
C. Cứ 100 ml cồn có 70 ml etanol nguyên chất.
D. Cứ 100 ml cồn có 70 gam etanol nguyên chất.
Câu 24: Fe tác dụng được với dung dịch CuCl2 tạo ra Cu và FeCl2. Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 tạo ra FeCl2 và CuCl2. Tính oxi hoá của các ion kim loại tăng theo chiều:
A. Fe3+ < Fe2+ < Cu2+.
B. Cu2+ < Fe3+ < Fe2+.
C. Fe3+ < Cu2+ < Fe2+.
D. Fe2+ < Cu2+ < Fe3+
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
B. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa trắng.
C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
D. Dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngoài không khí xuất hiện lớp váng màu trắng.
Câu 26: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, anlyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este trong phân tử có hai liên kết pi (π)?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 27: Một dung dịch X gồm 0,02 mol K+; 0,04 mol Ba2+; 0,04 mol HCO3- và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là
A. NO3-và 0,02.
B. Cl- và 0,06.
C. CO32- và 0,03.
D. OH- và 0,06.
Câu 28: Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH3, Cu(OH)2 (nhiệt độ thường), CaO, Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH, AgNO3/NH3?
A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.
Sưu tầm