- Xu
- 458
[f=800]https://server1.vnkienthuc.com/files/3/FilePDF/de-19.pdf[/f]
Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu diễn ra theo hai giai đoạn chính:
1. Trước cách mạng tháng tám 1945: Xuân Diệu sáng tác cả thơ lẫn văn.
a. Về thơ: Thành tựu nổi bật với các tập Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945)
- Lúc này, thơ Xuân Diệu luôn rạo rực tình yêu đôi lứa, yêu cuộc sống với muôn ngàn thanh sắc. Thơ ông luôn
“vội vàng”, “giục giã” tận hưởng tình yêu và vẻ đẹp của tự nhiên, sa đắm, nồng nàn, vồ vập mà vẫn bơ vơ cô
đơn. Đó là đặc điểm thơ tình Xuân Diệu trong cuộc đời cũ.
- Thơ Xuân Diệu đổi mới nhiều trong cảm nhận và diễn đạt. Tiếp nhận thơ lãng mạn Pháp, thơ của ông bộc lộ
và khẳng định rõ cái “tôi” đồng thời vẫn học hỏi ở phương Đông cổ xưa. Vì vậy thơ Xuân Diệu mang những
cảm nhận tinh vi, tinh tế của lòng người, của cảnh sắc thiên nhiên. Thơ Xuân Diệu tạo đựơc nhiều hình ảnh mới
với cách kết hợp từ lạ.
Có thể đưa vài ví dụ
- Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
- Lá liễu dài như một nét mi
Ông đựơc coi là nhà thơ “mới nhất trong làng nhà thơ mới”.
b. Về văn: Hai phật Phấn thông vàng (1939) và Trường ca (1945) có nhiều dòng văn đẹp, mượt mà, trữ tình như
thơ.
2. Sau cách mạng tháng Tám 1945.
a. Về thơ: Nhiều tập nối tiếp nhau ra đời thể hiện năng lực và bút mực của Xuân Diệu: Riêng chung (1960), Mũi
Cà Mau – Cà tay (1962), Một khối hồng (1964), Tôi giàu đôi mắt (1970).
Thơ Xuân Diệu sau cách mạng là tiếng hát ca ngợi cuộc sống xây dựng và chiến đấu, sự hòa hợp “riêng –
chung” giữa thi sĩ và nhân dân, Tổ quốc. Ông khẳng định chân thành:
Tôi sống với cuộc đời chiến đáu
Của triệu người yêu dấu, gian lao.
Ngoại giọng điệu trữ tình là chủ đạo thì Xuân Diệu còn có thể hiện giọng chính luận và trào phúng đả kích.
b. Về văn: Nhiều tập tiểu luận phê bình có giá trị (ví dụ: Dao có mài mới sắc (1963), Các nhà thơ cổ điển Việt
Nam (2 tập 1981-1982)… 3. Non nửa thế kỷ sáng tác, Xuân Diệu thực sự là nhà thơ lớn của dân tộc ta. Riêng về mặt thơ tình, ông xứng
đáng với lời thơ Khương Hữu Dụng “một thế hệ yêu -tỏ tình qua thơ Xuân Diệu”
Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu diễn ra theo hai giai đoạn chính:
1. Trước cách mạng tháng tám 1945: Xuân Diệu sáng tác cả thơ lẫn văn.
a. Về thơ: Thành tựu nổi bật với các tập Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945)
- Lúc này, thơ Xuân Diệu luôn rạo rực tình yêu đôi lứa, yêu cuộc sống với muôn ngàn thanh sắc. Thơ ông luôn
“vội vàng”, “giục giã” tận hưởng tình yêu và vẻ đẹp của tự nhiên, sa đắm, nồng nàn, vồ vập mà vẫn bơ vơ cô
đơn. Đó là đặc điểm thơ tình Xuân Diệu trong cuộc đời cũ.
- Thơ Xuân Diệu đổi mới nhiều trong cảm nhận và diễn đạt. Tiếp nhận thơ lãng mạn Pháp, thơ của ông bộc lộ
và khẳng định rõ cái “tôi” đồng thời vẫn học hỏi ở phương Đông cổ xưa. Vì vậy thơ Xuân Diệu mang những
cảm nhận tinh vi, tinh tế của lòng người, của cảnh sắc thiên nhiên. Thơ Xuân Diệu tạo đựơc nhiều hình ảnh mới
với cách kết hợp từ lạ.
Có thể đưa vài ví dụ
- Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
- Lá liễu dài như một nét mi
Ông đựơc coi là nhà thơ “mới nhất trong làng nhà thơ mới”.
b. Về văn: Hai phật Phấn thông vàng (1939) và Trường ca (1945) có nhiều dòng văn đẹp, mượt mà, trữ tình như
thơ.
2. Sau cách mạng tháng Tám 1945.
a. Về thơ: Nhiều tập nối tiếp nhau ra đời thể hiện năng lực và bút mực của Xuân Diệu: Riêng chung (1960), Mũi
Cà Mau – Cà tay (1962), Một khối hồng (1964), Tôi giàu đôi mắt (1970).
Thơ Xuân Diệu sau cách mạng là tiếng hát ca ngợi cuộc sống xây dựng và chiến đấu, sự hòa hợp “riêng –
chung” giữa thi sĩ và nhân dân, Tổ quốc. Ông khẳng định chân thành:
Tôi sống với cuộc đời chiến đáu
Của triệu người yêu dấu, gian lao.
Ngoại giọng điệu trữ tình là chủ đạo thì Xuân Diệu còn có thể hiện giọng chính luận và trào phúng đả kích.
b. Về văn: Nhiều tập tiểu luận phê bình có giá trị (ví dụ: Dao có mài mới sắc (1963), Các nhà thơ cổ điển Việt
Nam (2 tập 1981-1982)… 3. Non nửa thế kỷ sáng tác, Xuân Diệu thực sự là nhà thơ lớn của dân tộc ta. Riêng về mặt thơ tình, ông xứng
đáng với lời thơ Khương Hữu Dụng “một thế hệ yêu -tỏ tình qua thơ Xuân Diệu”