tiểu_thuyết
Cộng tác viên
- Xu
- 0
Câu 1. Cho phản ứng giữa các cặp chất sau: (1) CO[SUB]2[/SUB] + dd NaOH dư. (4) NO[SUB]2[/SUB] + dd NaOH dư.
(2) Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] + dd HCl dư. (5) dd Ca(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] + dd NaOH dư.
(3) dd KHCO[SUB]3[/SUB] + dd Ba(OH)[SUB]2[/SUB] dư. (6) Fe + dd HNO[SUB]3[/SUB]. Số cặp chất phản ứng không thể tạo sản phẩm gồm 2 muối là. A. 3. B. 4. C. 1 D. 2.
Câu 2. Cho sơ đồ: X =>Y => C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH. Với X, Y là những hợp chất hữu cơ có thể chứa các nguyên tố C, H và C, H, O với số nguyên tử C ≤ 2 . X, Y khác nhau và khác C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH. Số cặp X, Y có thể là.
A,3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3. Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol CuSO[SUB]4[/SUB]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào ? A. ZnSO[SUB]4 [/SUB]B. FeSO[SUB]4[/SUB] C. ZnSO[SUB]4[/SUB], FeSO[SUB]4 [/SUB]D. ZnSO[SUB]4[/SUB], FeSO[SUB]4[/SUB], CuSO[SUB]4[/SUB]
Câu 4. Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal A, B (M[SUB]A [/SUB]< M[SUB]B[/SUB]) có tổng số mol là 0,25 mol. Cho hỗn hợp X tác dụng AgNO[SUB]3[/SUB] trong môi trường NH[SUB]3[/SUB] dư có 86,4 gam Ag sinh ra và khối lượng dung dịch giảm 77,5gam. Công thức cấu tạo của B là. A. HCHO B. CH[SUB]3[/SUB]CHO C. OHC-CHO D. OHC-CH[SUB]2[/SUB]-CHO
Câu 5. Điện phân 0,8 lít dung dịch A chứa HCl aM và Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] bM với điên cực trơ và màng ngăn, cường độ dòng điện I = 2,5A.Sau thời gian t(s) thu được 3,136 lít khí ở anôt, dung dịch thu được sau điện phân tác dụng vừa đủ với 550ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 gam kết tủa .Giá trị a, b và thời gian t(s) lần lượt là. A. a = 0,2; b = 0,5; t = 10808s B. a = 0,1; b = 0,6; t = 5404s
C. a = 0,5; b = 0,2; t = 5404s D. a = 0,6; b = 0,1; t = 10808s
Câu 6. X, Y là tripeptit và tetrapeptit tạo từ aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm NH[SUB]2[/SUB] và 1 nhóm COOH . Đốt 0,1 mol Y thu được CO[SUB]2[/SUB]; H[SUB]2[/SUB]O và N[SUB]2[/SUB] trong đó khối lượng CO[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB]O là 47,8 gam. Nếu đốt 0,2 mol X cần bao nhiêu mol khí oxi. A. 2,025 B. 1,35 C. 1,035 D. 2,125
Câu 7. X là một este đơn chức. Thủy phân 0,01 mol X với 300ml dung dịch NaOH 0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được phần hơi (chỉ có nước) và 2,38 gam chất rắn khan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là.
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 8. Cho biết M[SUP]2+[/SUP] và X[SUP]2-[/SUP] đều có cấu hình electron là [Ne] 3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]6[/SUP]. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa – khử, ion M[SUP]2+[/SUP] và ion X[SUP]2-[/SUP] thể hiện tính chất nào? A. M[SUP]2+[/SUP] thể hiện tính oxi hóa, X[SUP]2-[/SUP] thể hiện tính khử B. M[SUP]2+[/SUP], X[SUP]2-[/SUP] đều thể hiện tính khử C. M[SUP]2+[/SUP] thể hiện tính khử, X[SUP]2-[/SUP] thể hiện tính oxi hóa D. M[SUP]2+[/SUP] thể hiện tính oxi hóa, X[SUP]2-[/SUP] thể hiện cả oxi hóa và khử. Câu 9. Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB], Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là. A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol
Câu 10. Xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không là do. A. Xenlulozơ có cấu trúc mạng không gian, còn tinh bột có cấu trúc chủ yếu là dạng phân nhánh. B. Tinh bột có cấu trúc mạng không gian, còn xenlulozơ có cấu trúc mạch nhánh là chủ yếu. C. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, còn tinh bột chủ yếu là dạng phân nhánh. D. Phân tử tinh bột không phân nhánh, còn xenlulozơ chủ yếu là dạng phân nhánh.
(2) Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] + dd HCl dư. (5) dd Ca(HCO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] + dd NaOH dư.
(3) dd KHCO[SUB]3[/SUB] + dd Ba(OH)[SUB]2[/SUB] dư. (6) Fe + dd HNO[SUB]3[/SUB]. Số cặp chất phản ứng không thể tạo sản phẩm gồm 2 muối là. A. 3. B. 4. C. 1 D. 2.
Câu 2. Cho sơ đồ: X =>Y => C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH. Với X, Y là những hợp chất hữu cơ có thể chứa các nguyên tố C, H và C, H, O với số nguyên tử C ≤ 2 . X, Y khác nhau và khác C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH. Số cặp X, Y có thể là.
A,3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3. Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol CuSO[SUB]4[/SUB]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào ? A. ZnSO[SUB]4 [/SUB]B. FeSO[SUB]4[/SUB] C. ZnSO[SUB]4[/SUB], FeSO[SUB]4 [/SUB]D. ZnSO[SUB]4[/SUB], FeSO[SUB]4[/SUB], CuSO[SUB]4[/SUB]
Câu 4. Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal A, B (M[SUB]A [/SUB]< M[SUB]B[/SUB]) có tổng số mol là 0,25 mol. Cho hỗn hợp X tác dụng AgNO[SUB]3[/SUB] trong môi trường NH[SUB]3[/SUB] dư có 86,4 gam Ag sinh ra và khối lượng dung dịch giảm 77,5gam. Công thức cấu tạo của B là. A. HCHO B. CH[SUB]3[/SUB]CHO C. OHC-CHO D. OHC-CH[SUB]2[/SUB]-CHO
Câu 5. Điện phân 0,8 lít dung dịch A chứa HCl aM và Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] bM với điên cực trơ và màng ngăn, cường độ dòng điện I = 2,5A.Sau thời gian t(s) thu được 3,136 lít khí ở anôt, dung dịch thu được sau điện phân tác dụng vừa đủ với 550ml dung dịch NaOH 0,8M và thu được 1,96 gam kết tủa .Giá trị a, b và thời gian t(s) lần lượt là. A. a = 0,2; b = 0,5; t = 10808s B. a = 0,1; b = 0,6; t = 5404s
C. a = 0,5; b = 0,2; t = 5404s D. a = 0,6; b = 0,1; t = 10808s
Câu 6. X, Y là tripeptit và tetrapeptit tạo từ aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm NH[SUB]2[/SUB] và 1 nhóm COOH . Đốt 0,1 mol Y thu được CO[SUB]2[/SUB]; H[SUB]2[/SUB]O và N[SUB]2[/SUB] trong đó khối lượng CO[SUB]2[/SUB] và H[SUB]2[/SUB]O là 47,8 gam. Nếu đốt 0,2 mol X cần bao nhiêu mol khí oxi. A. 2,025 B. 1,35 C. 1,035 D. 2,125
Câu 7. X là một este đơn chức. Thủy phân 0,01 mol X với 300ml dung dịch NaOH 0,1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được phần hơi (chỉ có nước) và 2,38 gam chất rắn khan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là.
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 8. Cho biết M[SUP]2+[/SUP] và X[SUP]2-[/SUP] đều có cấu hình electron là [Ne] 3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]6[/SUP]. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa – khử, ion M[SUP]2+[/SUP] và ion X[SUP]2-[/SUP] thể hiện tính chất nào? A. M[SUP]2+[/SUP] thể hiện tính oxi hóa, X[SUP]2-[/SUP] thể hiện tính khử B. M[SUP]2+[/SUP], X[SUP]2-[/SUP] đều thể hiện tính khử C. M[SUP]2+[/SUP] thể hiện tính khử, X[SUP]2-[/SUP] thể hiện tính oxi hóa D. M[SUP]2+[/SUP] thể hiện tính oxi hóa, X[SUP]2-[/SUP] thể hiện cả oxi hóa và khử. Câu 9. Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB], Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là. A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol
Câu 10. Xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không là do. A. Xenlulozơ có cấu trúc mạng không gian, còn tinh bột có cấu trúc chủ yếu là dạng phân nhánh. B. Tinh bột có cấu trúc mạng không gian, còn xenlulozơ có cấu trúc mạch nhánh là chủ yếu. C. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, còn tinh bột chủ yếu là dạng phân nhánh. D. Phân tử tinh bột không phân nhánh, còn xenlulozơ chủ yếu là dạng phân nhánh.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: