ngan trang
New member
- Xu
- 159
Bài 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a. Hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Trật tự Véc xai – Oa sinh tơn được thiết lập.
- Sau CTTG I Pháp bị thiệt hại nặng nề.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhà nước Xô viết ra đời. Quốc tế cộng sản được thành lập => tác động mạnh đến CM Việt Nam.
-> Pháp tiến hành cuộc khai thác lần 2 ở Đông Dương, chủ yếu là ở VN.
- Thời gian: Từ sau CTTG I đến trước khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- Mục đích:
+ Bù đắp thiệt hại sau CT.
+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới TB.
b. Chính sách khai thác kinh tế.
- Tình hình đầu tư: tốc độ nhanh, qui mô lớn
( 1924-1929: 4 tỉ Phơrăng).
- Nội dung khai thác:
+ Nông nghiệp: chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su.
+ Công nghiệp:
* Chú trọng khai mỏ, nhất là mỏ than.
* Mở một số ngành công nghiệp chế biến: dệt, muối, xay xát…
+ Thương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển mới, nội thương được đẩy mạnh.
+ Giao thông vận tải phát triển.
+ Tăng thuế
+ Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương.
2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp.
a. Chính trị.
- Tăng cường chính sách cai trị.
- Đưa thêm người Việt vào các công sở.
b. Văn hoá, giáo dục.
- Hệ thống giáo dục được mở rộng.
- Sách báo được xuất bản ngày càng nhiều.
- Văn hoá phương Tây du nhập vào Việt Nam, phát triển đan xen với văn hóa truyền thống.
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Kinh tế.
- Kinh tế Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới.
- Kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp.
b. Xã hội.
- Giai cấp địa chủ: tiếp tục bị phân hoá, một bộ phận trung - tiểu địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ.
- Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến tướt đoạt ruộng đất, bần cùng hóa => lực lượng cách mạng to lớn.
- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp và tay sai.
- Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến tranh, bị tư bản Pháp cạnh tranh, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yếu, phân hoá thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế quốc => câu kết với đề quốc.
+ Tư sản dân tộc: có xu hướng kinh doanh độc lập => có tinh thần dân tộc dân chủ.
- Giai cấp công nhân: sau chiến tranh phát triển nhanh (1929: trên 29 vạn), bị tư sản bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản => vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ.
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.
a. Phan Bội Châu
- Cách mạng tháng Mười làm thay đổi quan điểm của PBC -> Từ đó ông chuyển sang nghiên cứu, tìm hiểu CMT10.
- 6/1925, bị bắt tại Thượng Hải và đưa về an trí tại Huế.
b. Phan Châu Trinh
- Tiếp tục các hoạt động yêu nước tại Pháp.
- 6/1925, về nước tiếp tục hoạt động theo đường lối cũ.
c. Hoạt động của một số người Việt Nam yêu nước khác.
- Tại Pháp: Hội những người lao động trí óc Đông Dương ra đời (1925).
- Tại trung Quốc:
+ 1923, tổ chức Tâm Tâm xã được thành lập.
+ 19/6/1924, Phạm Hồng Thái thực hiện việc mưu sát toàn quyền Pháp tại Sa Diện.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
a. Tư sản.
- Kinh tế: vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ.
- Chính trị: Thành lập một số tổ chức chính trị như Đảng lập hiến (1923), Nam Phong, Trung Bắc tân văn.
b. Tiểu tư sản.
- Thành lập một số tổ chức chính trị: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Phục Việt, Đảng Thanh niên…Hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi…
- Lập nhà xuất bản tiến bộ, xuất bản sách báo tiến bộ.
- Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926).
c. Công nhân.
- Tổ chức Công hội của công nhân Sài Gòn - Chợ lớn thành lập (1920).
- 8/1925, cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son
-> Đánh dấu bước phát triển mới của PTCN từ tự phát sang tự giác.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
- Từ 1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước
- Cuối 1917, NTT trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).
- 18/6/1919, gởi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai.
- 7/1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
- 25/12/1920, tại đại hội Tua, NAQ bỏ phiếu tán thành gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp.
- Từ 1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
- 6/1923, sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội QTCS lần V (1924).
- 11/11/1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.
* Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
- Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN.
Sưu Tầm
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a. Hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Trật tự Véc xai – Oa sinh tơn được thiết lập.
- Sau CTTG I Pháp bị thiệt hại nặng nề.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nhà nước Xô viết ra đời. Quốc tế cộng sản được thành lập => tác động mạnh đến CM Việt Nam.
-> Pháp tiến hành cuộc khai thác lần 2 ở Đông Dương, chủ yếu là ở VN.
- Thời gian: Từ sau CTTG I đến trước khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- Mục đích:
+ Bù đắp thiệt hại sau CT.
+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới TB.
b. Chính sách khai thác kinh tế.
- Tình hình đầu tư: tốc độ nhanh, qui mô lớn
( 1924-1929: 4 tỉ Phơrăng).
- Nội dung khai thác:
+ Nông nghiệp: chủ yếu đầu tư vào đồn điền cao su.
+ Công nghiệp:
* Chú trọng khai mỏ, nhất là mỏ than.
* Mở một số ngành công nghiệp chế biến: dệt, muối, xay xát…
+ Thương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển mới, nội thương được đẩy mạnh.
+ Giao thông vận tải phát triển.
+ Tăng thuế
+ Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương.
2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp.
a. Chính trị.
- Tăng cường chính sách cai trị.
- Đưa thêm người Việt vào các công sở.
b. Văn hoá, giáo dục.
- Hệ thống giáo dục được mở rộng.
- Sách báo được xuất bản ngày càng nhiều.
- Văn hoá phương Tây du nhập vào Việt Nam, phát triển đan xen với văn hóa truyền thống.
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Kinh tế.
- Kinh tế Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới.
- Kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp.
b. Xã hội.
- Giai cấp địa chủ: tiếp tục bị phân hoá, một bộ phận trung - tiểu địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ.
- Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến tướt đoạt ruộng đất, bần cùng hóa => lực lượng cách mạng to lớn.
- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp và tay sai.
- Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến tranh, bị tư bản Pháp cạnh tranh, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tế yếu, phân hoá thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế quốc => câu kết với đề quốc.
+ Tư sản dân tộc: có xu hướng kinh doanh độc lập => có tinh thần dân tộc dân chủ.
- Giai cấp công nhân: sau chiến tranh phát triển nhanh (1929: trên 29 vạn), bị tư sản bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản => vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ.
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.
a. Phan Bội Châu
- Cách mạng tháng Mười làm thay đổi quan điểm của PBC -> Từ đó ông chuyển sang nghiên cứu, tìm hiểu CMT10.
- 6/1925, bị bắt tại Thượng Hải và đưa về an trí tại Huế.
b. Phan Châu Trinh
- Tiếp tục các hoạt động yêu nước tại Pháp.
- 6/1925, về nước tiếp tục hoạt động theo đường lối cũ.
c. Hoạt động của một số người Việt Nam yêu nước khác.
- Tại Pháp: Hội những người lao động trí óc Đông Dương ra đời (1925).
- Tại trung Quốc:
+ 1923, tổ chức Tâm Tâm xã được thành lập.
+ 19/6/1924, Phạm Hồng Thái thực hiện việc mưu sát toàn quyền Pháp tại Sa Diện.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
a. Tư sản.
- Kinh tế: vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ.
- Chính trị: Thành lập một số tổ chức chính trị như Đảng lập hiến (1923), Nam Phong, Trung Bắc tân văn.
b. Tiểu tư sản.
- Thành lập một số tổ chức chính trị: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Phục Việt, Đảng Thanh niên…Hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi…
- Lập nhà xuất bản tiến bộ, xuất bản sách báo tiến bộ.
- Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926).
c. Công nhân.
- Tổ chức Công hội của công nhân Sài Gòn - Chợ lớn thành lập (1920).
- 8/1925, cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son
-> Đánh dấu bước phát triển mới của PTCN từ tự phát sang tự giác.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
- Từ 1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước
- Cuối 1917, NTT trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).
- 18/6/1919, gởi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai.
- 7/1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
- 25/12/1920, tại đại hội Tua, NAQ bỏ phiếu tán thành gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp.
- Từ 1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
- 6/1923, sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội QTCS lần V (1924).
- 11/11/1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.
* Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
- Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN.
Sưu Tầm