Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Dưới đây là một số câu hỏi ôn tập học kì I môn Lịch sử, mời các bạn tham khảo
Câu 1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập vào tthời gian nào? Ở đâu?
A.Tháng 5 – 1925, ở Quảng Châu (Trung Quốc)
B.Tháng 6 – 1925, ở Hương Cảng (Trung Quốc)
C.Tháng 7 – 1925, ở Quảng Châu (Trung Quốc)
D. Tháng 6 – 1925, ở Quảng Châu (Trung Quốc).
Câu 2. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
A. Tháng 1- 1929. B. Tháng 2- 1929. C. Tháng 3- 1929. D. Tháng 4-1929.
Câu 3. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là:
A. Báo Thanh niên. B.Tác phẩm “Đường kách mệnh”.
C. Bản án chế độ thực dân Pháp D. Báo “Người cùng khổ”
Câu 4: Từ ngày 6 - 1 - 1930, hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp ở đâu?
A. Quảng Châu (Trung Quốc) B. Ma Cao (Trung Quốc)
C. Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc) D. Hương Cảng (Trung Quốc)
Câu 5: Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng
B. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
C. Đông Dương cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
D. An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
Câu 6. Báo “Búa liềm” là cơ quan ngôn luận của tố chức cộng sản nào được thành lập năm 1929 ở Việt Nam?
A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng D. Tân Việt cách mạng đảng
Câu 7. Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
A. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng và Việt Nam quốc dân đảng
C. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
D. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 8: Số nhà 5 D phố Đàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện:
A. Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
B. Thành lập Đông Dương cộng sản đảng
C. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời
D. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Câu 9. Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đổng chí Nguyễn Aí Quốc khởi thảo, đó là:
A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
B. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để.
C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đê quốc.
D. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc.
Câu 10. Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Luận cương tháng 10/1930 của Đảng do đổng chí Trần Phú khởi thảo là lực lượng nào?
A. Công nhân và nông dân.
B. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến.
D. Công nhân, nông dân và tư sản.
Câu 11: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. tự do và dân chủ. B. độc lập và tự do.
C. ruộng đất cho dân cày. D. đoàn kết với cách mạng thế giới.
Câu 12: Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn những thanh niên để lập ra Cộng sản đoàn từ tổ chức nào?
A. Tâm tâm xã B. Tân Việt cách mạng đảng
C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên D. Việt Nam Quốc dân đảng
Câu 13: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lối trong phong trào cách mạng Việt Nam.
B. Đã tập hợp được tất cả lực lượng cách mạng của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp.
C. Chứng tỏ sức mạnh của liên minh công- nông là 2 lực lượng nồng cốt của cách mạng để giành thắng lợi.
D. Là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân trong thời đại mới.
Câu 14: Khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam (1930) bắt đầu từ lĩnh vực nào?
A.Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Thương nghiệp D. Xuất khẩu nông sản
Câu 15: Ngày 1-5-1930 diễn ra sự kiện gì?
A. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam tổ chức mít tinh quy mô lớn
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới
C. Công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động tổ chức một cuộc mít tinh khổng lồ (2,5 vạn người) ở Quảng trường Đấu Xảo (Hà Nội)
D. Lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nông Việt Nam
Câu 16: Từ tháng 9 đến hết năm 1930, trung tâm phong trào cách mạng ở:
A. Hà Nội – Hải Phòng B. Hải Phòng – Quảng Ninh
C. Sài Gòn – Chợ Lớn D. Nghệ An – Hà Tĩnh
Câu 17: Phong trào đấu tranh ở Nghệ -Tĩnh sau ngày 12-9-1930 đã dẫn đến hiện tượng gì ?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định nâng mục tiêu đấu tranh quyền lợi kinh tế lên đấu tranh lật đổ chính quyền đế quốc - phong kiến tay sai
B. Chính quyền tay sai cấp thôn – xã đã tích cực hỗ trợ thực dân Pháp đàn áp, khủng bố phong trào
C. Chính quyền của đế quốc phong kiến bị tê liệt và tan rã ở nhiều nơi
D. Đảng đã phát động quần chúng nhân dân vũ trang giành chính quyền thắng lợi
Câu 18: Luận cương chính trị tháng 10 -1930 của Đảng cộng sản Đông Dương xác định động lực của cách mạng là:
A. giai cấp vô sản và nông dân B. Giai cấp vô sản, trí thức
C. Công nông, trí thức, tiểu tư sản D. Các tầng lớp nhân dân yêu nước
Câu 6: Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam do Trần Phú soạn thảo được thông qua tại:
A. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 3-1935
B. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 10-1930
C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ nhất, tháng 10 – 1930
D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai, tháng 10 – 1930
Câu 19: Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
A. Tháng 3- 1930. B. Tháng 7- 1930.
C. Tháng 10- 1930. D. Tháng 11- 1930.
Câu 20: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929- 1933 ) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?
A. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa.
B. Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ.
C. Kinh tế suy sụp tiêu điều, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
D. Kinh tế chịu đựng hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực.
Câu 21: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là:
A. “ Độc lập dân tộc” và “ Ruộng đất dân cày”.
B. “ Tự do dân chủ” và “ cơm áo hòa bình”.
C. “Giải phóng dân tộc” và “ tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”.
D. “ Chống đế quốc” và “ Chống phát xít, chống chiến tranh”.
Câu 22: Phong trào cách mạng 1930-1931 đã để lại cho Đảng ta bài học gì để đoàn kết rộng rãi các lực lượng yêu nước?
A. Xây dựng khối liên minh công - nông B. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
C. Tổ chức đấu tranh D. Lãnh đạo đấu tranh
Câu 23: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931?
A. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
D. Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
Câu 24: Năm 1930, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất vì:
A. Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất
B. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
C. Là nơi có đội ngũ cán bộ đảng viên Đảng cộng sản đông nhất
D. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi bộ đảng hoạt động mạnh nhất
Câu 25: Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, và đó thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
A. Thể hiện rõ bản chất cách mạng . Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân.
B. Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản đựơc thiết lập trong cả nước.
C. Lần đầu tiên chính quyền Xô viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ của một dân tộc được độc lập
D. Chính quyền Xô viết thành lập đó là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 26: Nét nổi bật của tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ XX là:
A. bọn phát xít lên cầm quyền ở một số nước
B. Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp
C. Quốc tế cộng sản Đại hội lần thứ VII
D. chiến tranh thế giới chuẩn bị bùng nổ
Câu 27: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản xác định kẻ thù của cách mạng thế giới là:
A. đế quốc B. đế quốc phong kiến C. chủ nghĩa phát xít D. tư bản tài chính
Câu 28: Đảng phát động phong trào “Đông Dương đại hội” để:
A. Biểu tình.
B. Thu thập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội.
C. Thành lập lực lượng vũ trang.
D. Biểu dương lực lượng
Câu 29: Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản do ai dẫn đầu?
A. Lê Hồng Phong B. Nguyễn Ái Quốc C. Trần Phú D. Nguyễn Thị Minh Khai
Câu 30: Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939 ?
A. Thực dân Pháp nói chung
B. Địa chủ phong kiến
C. Bọn phản động thuộc địa và tay sai không chịu thi hành chính sách của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp
D. Các quan lại của triều đình Huế
Câu 31: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) họp ở đâu? Do ai chủ trì?
A. Thượng Hải (Trung Quốc) ; Hà Huy Tập
B. Hương Cảng (Trung Quốc) ; Nguyễn Ái Quốc
C. Ma Cao (Trung Quốc) ; Nguyễn Văn Cừ
D. Thượng Hải (Trung Quốc) ; Lê Hồng Phong
Câu 32: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định mục tiêu đấu tranh trong thời kì 1936-1939 của cách mạng Việt Nam là:
A. tự do, dân chủ B. cơm áo, hòa bình, dân sinh
C. dân sinh, dân chủ D. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình
Câu 33: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) chủ trương thành lập:
A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
D. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh
Câu 34: Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939?
A. Bí mật, bất hợp pháp.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
C. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.
D. Đấu tranh nghị trường là chủ yếu.
Câu 35: Ý nghĩa quan trọng nhất của cao trào dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.
B. Tư tưởng Mác – Lê nin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến sâu rộng.
C. Tập hợp được đội quân chính trị đông đảo từ thành thị đến nông thôn.
D. Là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 36: Ngày 9/3/1945 là ngày:
A. Nhật tấn công Lạng Sơn. B. Pháp đánh Nhật.
C. Nam Kì khởi nghĩa. D. Nhật đảo chính Pháp.
Câu 37: Kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là:
A. Ngày 22/12/1944. B. Ngày 15/5/1945.
C. Ngày 19/5/1945. D. Ngày 12/3/1945.
Câu 38: Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào?
A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận Việt Minh. D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
Câu 39: Việt Nam giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của các tổ chức nào?
A. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.
B. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân.
C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Ba Tơ.
D. Cứu quốc quân với du kích Thái Nguyên.
Câu 40: Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã:
A. Rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao trào mới.
B. Đòi Pháp phải trả ngay lập tức độc lập cho Việt Nam.
C. Liên minh với Nhật để chống Pháp.
D. Phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 41: Ai là người chỉ huy Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân?
A. Hoàng Sâm . B. Trường Chinh. C. Võ Nguyên Giáp. D. Võ Văn Kiệt.
Câu 42: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là:
A. Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta.
B. Liên minh công nông vững chắc.
C. Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương đã gục ngã.
D. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 43: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Củng cố được khối đoàn kết nhân dân.
Câu 44. Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám gì ?
A. Các kẻ thù ngoại xâm, nội phản
B. Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta..
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
D. Các tổ chức phản cách mạng ra sức chống phá cách mạng.
Câu 45. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó nguy hiểm nhất là
A. quân Trung Hoa Dân Quốc. B. thực dân Pháp.
C. đế quốc Anh. D. phát xít Nhật.
Câu 46. Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. nạn đói. B. giặc dốt.
C. tài chính. D. giặc ngoại xâm.
Câu 47. Tình hình tài chính nước ta sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám như thế nào?
A. Tài chính bước đầu được xây dựng. B. Ngân sách Nhà nước trống rỗng.
C. Tài chính phát triển D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp.
Câu 48. Tàn dư văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám là
A. Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây.
C. Văn hóa mang nặng tư tưởng phản động của phát xít Nhật.
D. hơn 90% dân số không biết chữ.
Câu 49. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì để giải quyết nạn “mù chữ” sau Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Thành lập Nha Bình dân học vụ.
B. Xây dựng nhiều trường học.
C. Xoá bỏ văn hoá thực dân nô dịch phản động.
D. Thực hiện cải cách giáo dục.
Câu 50. Để giải quyết triệt để nạn đói, biện pháp nào sau đây là quan trọng nhất?
A. Tăng cường sản xuất.
B. Lập hủ gạo tiết kiệm.
C. Tổ chức “Ngày đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.
D. Chia lại ruộng đất công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng, dân chủ.
Câu 51. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.
Câu 52. Ngày 6 – 1 – 1946 ở Việt Nam diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. Thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp; thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
C. Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên, thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến.
D. Tổng tuyển cử bầu đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 53. Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa kí Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với Pháp chứng tỏ
A. sự thoả hiệp của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. sự suy yếu của lực lượng cách mạng.
C. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
D. sự đúng đắn và kịp thời của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 54. Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1946) vì
A. muốn đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.
B. thời gian có hiệu lực của Hiệp định Sơ bộ sắp hết.
C. thực dân Pháp dùng sức ép về quân sự yêu cầu nhân dân ta phải nhân nhượng thêm.
D. nhân dân Việt Nam cần thêm thời gian để chuẩn bị tốt cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp.
Câu 55. Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là
A. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
B. đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
C. giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
D. không vi phạm chủ quyền dân tộc.
Câu 56. Từ năm 1951, Đảng đã ra hoạt động công khai với tên gọi mới là ?
A. Đảng cộng sản Việt Nam. B. Việt Nam cộng sản Đảng.
C. Đảng Lao Động Việt Nam D. Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 57. Vì sao tại Đại hội toàn quốc lần thứ II (2 – 1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định tách Đảng và thành lập ở mỗi nước Đông Dương một chính đảng vô sản riêng?
A. Vì đó là xu thế chung của thế giới. B. Vì sự chia rẽ của thực dân Pháp.
C. Vì Quốc tế Cộng sản chỉ đạo. D. Vì phù hợp đặc điểm riêng của từng nước.
Câu 58. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II(2/1951) là
A. “Đại hội kháng chiến kiến quốc”
B. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh
C. Đại hội nhằm tách Đảng Cộng sản Đông Dương
D. “Đại hội kháng chiến thắng lợi”
Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử
Câu 1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập vào tthời gian nào? Ở đâu?
A.Tháng 5 – 1925, ở Quảng Châu (Trung Quốc)
B.Tháng 6 – 1925, ở Hương Cảng (Trung Quốc)
C.Tháng 7 – 1925, ở Quảng Châu (Trung Quốc)
D. Tháng 6 – 1925, ở Quảng Châu (Trung Quốc).
Câu 2. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
A. Tháng 1- 1929. B. Tháng 2- 1929. C. Tháng 3- 1929. D. Tháng 4-1929.
Câu 3. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là:
A. Báo Thanh niên. B.Tác phẩm “Đường kách mệnh”.
C. Bản án chế độ thực dân Pháp D. Báo “Người cùng khổ”
Câu 4: Từ ngày 6 - 1 - 1930, hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp ở đâu?
A. Quảng Châu (Trung Quốc) B. Ma Cao (Trung Quốc)
C. Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc) D. Hương Cảng (Trung Quốc)
Câu 5: Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng
B. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
C. Đông Dương cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
D. An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
Câu 6. Báo “Búa liềm” là cơ quan ngôn luận của tố chức cộng sản nào được thành lập năm 1929 ở Việt Nam?
A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng D. Tân Việt cách mạng đảng
Câu 7. Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
A. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng và Việt Nam quốc dân đảng
C. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
D. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 8: Số nhà 5 D phố Đàm Long (Hà Nội) là nơi diễn ra sự kiện:
A. Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên
B. Thành lập Đông Dương cộng sản đảng
C. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời
D. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Câu 9. Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đổng chí Nguyễn Aí Quốc khởi thảo, đó là:
A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
B. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để.
C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đê quốc.
D. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc.
Câu 10. Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Luận cương tháng 10/1930 của Đảng do đổng chí Trần Phú khởi thảo là lực lượng nào?
A. Công nhân và nông dân.
B. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản, trí thức, phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến.
D. Công nhân, nông dân và tư sản.
Câu 11: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. tự do và dân chủ. B. độc lập và tự do.
C. ruộng đất cho dân cày. D. đoàn kết với cách mạng thế giới.
Câu 12: Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn những thanh niên để lập ra Cộng sản đoàn từ tổ chức nào?
A. Tâm tâm xã B. Tân Việt cách mạng đảng
C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên D. Việt Nam Quốc dân đảng
Câu 13: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lối trong phong trào cách mạng Việt Nam.
B. Đã tập hợp được tất cả lực lượng cách mạng của cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp.
C. Chứng tỏ sức mạnh của liên minh công- nông là 2 lực lượng nồng cốt của cách mạng để giành thắng lợi.
D. Là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân trong thời đại mới.
Câu 14: Khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam (1930) bắt đầu từ lĩnh vực nào?
A.Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Thương nghiệp D. Xuất khẩu nông sản
Câu 15: Ngày 1-5-1930 diễn ra sự kiện gì?
A. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam tổ chức mít tinh quy mô lớn
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới
C. Công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động tổ chức một cuộc mít tinh khổng lồ (2,5 vạn người) ở Quảng trường Đấu Xảo (Hà Nội)
D. Lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nông Việt Nam
Câu 16: Từ tháng 9 đến hết năm 1930, trung tâm phong trào cách mạng ở:
A. Hà Nội – Hải Phòng B. Hải Phòng – Quảng Ninh
C. Sài Gòn – Chợ Lớn D. Nghệ An – Hà Tĩnh
Câu 17: Phong trào đấu tranh ở Nghệ -Tĩnh sau ngày 12-9-1930 đã dẫn đến hiện tượng gì ?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định nâng mục tiêu đấu tranh quyền lợi kinh tế lên đấu tranh lật đổ chính quyền đế quốc - phong kiến tay sai
B. Chính quyền tay sai cấp thôn – xã đã tích cực hỗ trợ thực dân Pháp đàn áp, khủng bố phong trào
C. Chính quyền của đế quốc phong kiến bị tê liệt và tan rã ở nhiều nơi
D. Đảng đã phát động quần chúng nhân dân vũ trang giành chính quyền thắng lợi
Câu 18: Luận cương chính trị tháng 10 -1930 của Đảng cộng sản Đông Dương xác định động lực của cách mạng là:
A. giai cấp vô sản và nông dân B. Giai cấp vô sản, trí thức
C. Công nông, trí thức, tiểu tư sản D. Các tầng lớp nhân dân yêu nước
Câu 6: Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam do Trần Phú soạn thảo được thông qua tại:
A. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 3-1935
B. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 10-1930
C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ nhất, tháng 10 – 1930
D. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai, tháng 10 – 1930
Câu 19: Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào thời gian nào?
A. Tháng 3- 1930. B. Tháng 7- 1930.
C. Tháng 10- 1930. D. Tháng 11- 1930.
Câu 20: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929- 1933 ) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?
A. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa.
B. Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ.
C. Kinh tế suy sụp tiêu điều, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
D. Kinh tế chịu đựng hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực.
Câu 21: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là:
A. “ Độc lập dân tộc” và “ Ruộng đất dân cày”.
B. “ Tự do dân chủ” và “ cơm áo hòa bình”.
C. “Giải phóng dân tộc” và “ tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”.
D. “ Chống đế quốc” và “ Chống phát xít, chống chiến tranh”.
Câu 22: Phong trào cách mạng 1930-1931 đã để lại cho Đảng ta bài học gì để đoàn kết rộng rãi các lực lượng yêu nước?
A. Xây dựng khối liên minh công - nông B. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
C. Tổ chức đấu tranh D. Lãnh đạo đấu tranh
Câu 23: Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931?
A. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
D. Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
Câu 24: Năm 1930, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất vì:
A. Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất
B. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
C. Là nơi có đội ngũ cán bộ đảng viên Đảng cộng sản đông nhất
D. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi bộ đảng hoạt động mạnh nhất
Câu 25: Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, và đó thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
A. Thể hiện rõ bản chất cách mạng . Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân.
B. Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản đựơc thiết lập trong cả nước.
C. Lần đầu tiên chính quyền Xô viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ của một dân tộc được độc lập
D. Chính quyền Xô viết thành lập đó là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 26: Nét nổi bật của tình hình thế giới trong những năm 30 của thế kỉ XX là:
A. bọn phát xít lên cầm quyền ở một số nước
B. Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp
C. Quốc tế cộng sản Đại hội lần thứ VII
D. chiến tranh thế giới chuẩn bị bùng nổ
Câu 27: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản xác định kẻ thù của cách mạng thế giới là:
A. đế quốc B. đế quốc phong kiến C. chủ nghĩa phát xít D. tư bản tài chính
Câu 28: Đảng phát động phong trào “Đông Dương đại hội” để:
A. Biểu tình.
B. Thu thập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội.
C. Thành lập lực lượng vũ trang.
D. Biểu dương lực lượng
Câu 29: Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản do ai dẫn đầu?
A. Lê Hồng Phong B. Nguyễn Ái Quốc C. Trần Phú D. Nguyễn Thị Minh Khai
Câu 30: Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939 ?
A. Thực dân Pháp nói chung
B. Địa chủ phong kiến
C. Bọn phản động thuộc địa và tay sai không chịu thi hành chính sách của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp
D. Các quan lại của triều đình Huế
Câu 31: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) họp ở đâu? Do ai chủ trì?
A. Thượng Hải (Trung Quốc) ; Hà Huy Tập
B. Hương Cảng (Trung Quốc) ; Nguyễn Ái Quốc
C. Ma Cao (Trung Quốc) ; Nguyễn Văn Cừ
D. Thượng Hải (Trung Quốc) ; Lê Hồng Phong
Câu 32: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định mục tiêu đấu tranh trong thời kì 1936-1939 của cách mạng Việt Nam là:
A. tự do, dân chủ B. cơm áo, hòa bình, dân sinh
C. dân sinh, dân chủ D. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình
Câu 33: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) chủ trương thành lập:
A. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
C. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
D. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh
Câu 34: Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939?
A. Bí mật, bất hợp pháp.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
C. Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.
D. Đấu tranh nghị trường là chủ yếu.
Câu 35: Ý nghĩa quan trọng nhất của cao trào dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.
B. Tư tưởng Mác – Lê nin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến sâu rộng.
C. Tập hợp được đội quân chính trị đông đảo từ thành thị đến nông thôn.
D. Là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 36: Ngày 9/3/1945 là ngày:
A. Nhật tấn công Lạng Sơn. B. Pháp đánh Nhật.
C. Nam Kì khởi nghĩa. D. Nhật đảo chính Pháp.
Câu 37: Kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là:
A. Ngày 22/12/1944. B. Ngày 15/5/1945.
C. Ngày 19/5/1945. D. Ngày 12/3/1945.
Câu 38: Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào?
A. Mặt trận Liên Việt. B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận Việt Minh. D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
Câu 39: Việt Nam giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của các tổ chức nào?
A. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.
B. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân.
C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Ba Tơ.
D. Cứu quốc quân với du kích Thái Nguyên.
Câu 40: Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã:
A. Rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao trào mới.
B. Đòi Pháp phải trả ngay lập tức độc lập cho Việt Nam.
C. Liên minh với Nhật để chống Pháp.
D. Phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 41: Ai là người chỉ huy Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân?
A. Hoàng Sâm . B. Trường Chinh. C. Võ Nguyên Giáp. D. Võ Văn Kiệt.
Câu 42: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là:
A. Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta.
B. Liên minh công nông vững chắc.
C. Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương đã gục ngã.
D. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 43: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Củng cố được khối đoàn kết nhân dân.
Câu 44. Khó khăn lớn nhất của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám gì ?
A. Các kẻ thù ngoại xâm, nội phản
B. Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta..
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
D. Các tổ chức phản cách mạng ra sức chống phá cách mạng.
Câu 45. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó nguy hiểm nhất là
A. quân Trung Hoa Dân Quốc. B. thực dân Pháp.
C. đế quốc Anh. D. phát xít Nhật.
Câu 46. Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. nạn đói. B. giặc dốt.
C. tài chính. D. giặc ngoại xâm.
Câu 47. Tình hình tài chính nước ta sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám như thế nào?
A. Tài chính bước đầu được xây dựng. B. Ngân sách Nhà nước trống rỗng.
C. Tài chính phát triển D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật – Pháp.
Câu 48. Tàn dư văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám là
A. Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây.
C. Văn hóa mang nặng tư tưởng phản động của phát xít Nhật.
D. hơn 90% dân số không biết chữ.
Câu 49. Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì để giải quyết nạn “mù chữ” sau Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Thành lập Nha Bình dân học vụ.
B. Xây dựng nhiều trường học.
C. Xoá bỏ văn hoá thực dân nô dịch phản động.
D. Thực hiện cải cách giáo dục.
Câu 50. Để giải quyết triệt để nạn đói, biện pháp nào sau đây là quan trọng nhất?
A. Tăng cường sản xuất.
B. Lập hủ gạo tiết kiệm.
C. Tổ chức “Ngày đồng tâm” để có thêm gạo cứu đói.
D. Chia lại ruộng đất công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng, dân chủ.
Câu 51. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.
Câu 52. Ngày 6 – 1 – 1946 ở Việt Nam diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. Thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp; thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
C. Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên, thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến.
D. Tổng tuyển cử bầu đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 53. Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa kí Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với Pháp chứng tỏ
A. sự thoả hiệp của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. sự suy yếu của lực lượng cách mạng.
C. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
D. sự đúng đắn và kịp thời của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 54. Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1946) vì
A. muốn đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.
B. thời gian có hiệu lực của Hiệp định Sơ bộ sắp hết.
C. thực dân Pháp dùng sức ép về quân sự yêu cầu nhân dân ta phải nhân nhượng thêm.
D. nhân dân Việt Nam cần thêm thời gian để chuẩn bị tốt cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp.
Câu 55. Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là
A. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
B. đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
C. giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
D. không vi phạm chủ quyền dân tộc.
Câu 56. Từ năm 1951, Đảng đã ra hoạt động công khai với tên gọi mới là ?
A. Đảng cộng sản Việt Nam. B. Việt Nam cộng sản Đảng.
C. Đảng Lao Động Việt Nam D. Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 57. Vì sao tại Đại hội toàn quốc lần thứ II (2 – 1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định tách Đảng và thành lập ở mỗi nước Đông Dương một chính đảng vô sản riêng?
A. Vì đó là xu thế chung của thế giới. B. Vì sự chia rẽ của thực dân Pháp.
C. Vì Quốc tế Cộng sản chỉ đạo. D. Vì phù hợp đặc điểm riêng của từng nước.
Câu 58. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II(2/1951) là
A. “Đại hội kháng chiến kiến quốc”
B. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh
C. Đại hội nhằm tách Đảng Cộng sản Đông Dương
D. “Đại hội kháng chiến thắng lợi”