Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Để củng cố kiến thức cũng như ôn tập cuối kì I, mời các bạn cùng mình tham khảo tài liệu sau nhé
Đề cương ôn tập học kì I môn Địa
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
1. Vị trí địa lí.
2. Phạm vi lãnh thổ.
a. Vùng đất.
b. Vùng biển.
c. Vùng trời:
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam.
a. Ý nghĩa tự nhiên.
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa -xã hội và quốc phòng.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN
A. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
b. Cấu trúc ĐH khá đa dạng:
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
2. Các khu vực địa hình:
a. Khu vực đồi núi:
* Có 4 vùng núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du:
b. Khu vực đồng bằng:
* Đồng bằng châu thổ sông: Đồng bằng sông Hồng; Đồng bằng sông Cửu Long:
* Đồng bằng ven biển (Dải đồng bằng ven biển miền Trung)
3. Hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với pt’ KT-XH (giảm tải):
B. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
1. Khái quát về biển Đông:
- Là biển rộng thứ hai trong các biển thuộc TBD: S khoảng 3,477 triệu km2
- Là biển tương đối kín.
- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam:
a. Khí hậu
b. Địa hình và các HST vùng ven biển:
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:
d. Thiên tai
C. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (Nguyên nhân và biểu hiện):
a. Tính chất nhiệt đới:
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:
c. Gió mùa:
* Gió mùa mùa đông:
* Gió mùa mùa hạ:
=> sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực (dẫn chứng)
2. Các thành phần tự nhiên khác:
a. Địa hình:
b. Sông ngòi.
c. Đất:
d. Sinh vật.
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống(giảm tải):
D. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc -Nam:
a. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra )
b. Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)
(Giới hạn, khí hậu, cảnh quan...)
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông- Tây:
a. Vùng biển và thềm lục địa:
b. Vùng đồng bằng ven biển:
c. Vùng đồi núi:
3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao:
a. Đại nhiệt đới gió mùa:
b. Đại cận nhiệt đới gió mùa trên núi:
c. Đại ôn đới gió mùa trên núi:
(Độ cao, khí hậu, đất, sinh vật)
4. Các miền địa lí tự nhiên:
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
c. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
(Phạm vi, địa hình, khí hậu, các đặc điểm tự nhiên khác,khó khăn....)
III. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN
A. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TNTN
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật:
a. Tài nguyên rừng:
- Suy giảm tài nguyên rừng, hiện trạng rừng, nguyên nhân
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
b. Đa dạng sinh học (giảm tải):
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:
a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất:
b. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
- Vùng đồi núi:
- Vùng đồng bằng :
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác:Tài nguyên nước, khoáng sản, du lịch, biển, khí hậu….
II. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
1. Bảo vệ môi trường:
- Tình trạng mất cân bằng sinh môi trường
- Tình trạng ô nhiễm môi trường
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:
a. Bão:
b. Ngập lụt:
c. Lũ quét:
d. Hạn hán:
đ. Các thiên tai khác:
3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường(giảm tải):
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước
A. Trung Quốc, Mianma, Lào B. Trung Quốc, Lào, Campuchia
C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan D. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan
Câu 2: Đường biên giới dài nhất trên đất liền nước ta là với
A. Lào B. Trung Quốc C. Campuchia D. Thái Lan
Câu 3: Đường bờ biển của nước ta dài 3260 km, chạy từ
A. Tỉnh Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau B. Tỉnh Lạng Sơn đế tỉnh Cà Mau
C. Tỉnh lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang D. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang
Câu 4: Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về dộ dài đường biên giới trên đấ liền với nước ta là
A. Trung Quốc, Lào, Campuchia B. Trung Quốc, Campuchia, Lào
C. Lào, Campuchia, Trung Quốc D. Lào, Trung Quốc, Campuchia
Câu 5: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển B. Có thảm thực vật bốn màu xanh tốt
C. Có khí hậu hai mùa rõ rệt D. Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 6: Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nước ta đặc điểm nào dưới đây?
A. Có nền nhiệt độ cao B. Lượng mưa trong năm lớn
C. Có bốn mùa rõ rệt D. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa
Câu 7: Nội thủy là vùng biển
A. có chiều rộng 12 hải lí.
B. tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.
C. tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
D. ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.
Câu 8: Đặc điểm khác biệt nổi bật của về địa hình của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là
A. không ngừng mở rộng ra phía biển
B. được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng
C. địa hình thấp
D. có hệ thống đê ngăn lũ
Câu 9: Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu
B. nằm giữa sông Hồng và sông Cả
C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc –Đông Nam
D. mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển
Câu 10: Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo, nhiều cát do
A. mưa nhiều, xói mòn, rửa trôi mạnh B. đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt
C. phần lớn đồng bằng nằm ở chân núi D. nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển
Câu 11: Điều gì sau đây thể hiện ở nước ta đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích?
A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chỉ chiếm ¼.
B. Độ cao dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
C. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
D. Địa hình có tính phân bậc rõ rệt.
Câu 12: Biểu hiện rõ nét nhất của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.
B. xâm thực ở miền núi, bồi tụ ở đồng bằng.
C. địa hình vùng núi đa dạng, gồm núi, cao nguyên, sơn nguyến, bán bình nguyên và đồi.
D. địa hình đồng bằng nhiều nơi bị chia cắt bởi các dãy núi ăn sát ra biển.
Câu 13: Nguyên nhân làm cho địa hình nước ta có tính phân bậc rõ rệt là
A. địa hình xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
B. địa hình được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại.
C. địa hình chịu tác động thường xuyên của con người.
D. trải qua quá trình kiến tạo lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
Câu 14: Nguyên nhân làm cho địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích ở nước ta là
A. trải qua quá trình kiến tạo lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
B. địa hình chịu tác động thường xuyên của con người.
C. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại.
Câu 15: Cấu trúc địa hình nước ta gồm 2 hướng chính là
A. Tây - Đông và vòng cung. B. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam.
C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Bắc - Nam và Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 16: Hướng vòng cung của địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
Câu 17: Ở đồi núi nước ta, những nơi đá dễ thấm nước, dễ hòa tan thường hình thành dạng địa hình nào sau đây?
A. Bán bình nguyên xen đồi. B. Hang động, suối cạn, thung khô.
C. Cao nguyên ba dan . D. Thung lũng sông.
Câu 18: Điều gì sau đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa đồi núi và đồng bằng nước ta ?
A. Các vật liệu bào mòn ở đồi núi được vận chuyển xuống bồi tụ cho đồng bằng
B. Đồi núi có tính phân bậc rõ rệt, đồng bằng địa hình bằng phẳng hơn
C. Đồi núi làm chia cắt địa hình đồng bằng
D. Sông ngòi nước ta đều bắt nguồn từ đồi núi chảy xuống đồng bằng và đổ ra biển
Câu 19: Dạng địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là
A. đồng bằng. B. núi trung bình. C. đồi núi thấp. D. núi cao.
Câu 20. Đặc điểm chung của vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. có các cánh cung lớn mở rộng ở phía Bắc và phía Đông.
B. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam.
C. gồm các dãy núi song song, so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Câu 21: Các vùng trên lãnh thổ nước ta khác nhau về chế độ mưa chủ yếu do tác động của
A. Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí địa lí và địa hình.
B. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, vị trí địa lí.
C. gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi.
D. gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi.
Câu 22. Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam không có đặc điểm nào sau đây?
A. Khối núi Kon Tum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao.
B. Địa hình bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây.
C. Các cao nguyên ba dan khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1000 – 1500m.
D. Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.
Câu 23. Khu vực có dạng địa hình cac-xtơ phổ biến nhất ở nước ta là
A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn nam. D. Tây Bắc.
Câu 24: Theo hướng từ biển vào, đồng bằng ven biển miền Trung thường được phân chia thành 3 dải:
A.cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
B. vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng; cồn cát, đầm phá.
C. vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; cồn cát, đầm phá.
D. cồn cát, đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.
Câu 25. Mỗi năm, nước triều lấn mạnh làm cho tỉ lệ diện tích đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn là
A. 1/3. B. 2/3. C. 3/4 D. 3/2
Câu 26: Đặc điểm cơ bản nhất của Biển Đông là
A. là vùng biển kín. B. độ mặn của nước biển cao.
C. dòng hải lưu chạy thành vòng tròn. D. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 27: Quá trình địa mạo chủ yếu chi phối đường bờ biển nước ta là
A. tích tụ. B. mài mòn. C. xâm thực. D. xâm thực, bồi tụ.
Câu 28: Đặc điểm cơ bản của Biển Đông ít có ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta là
A. hình dạng tương đối khép kín.
B. giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
C. vùng biển rộng có đặc tính nhiệt đới ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa.
D. đặc điểm hải văn thể hiện rõ đặc tính của vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 29: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc ở nước ta là
A. á nhiệt đới lá rộng. B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng nhiệt đới. D. đới rừng xích đạo.
Câu 30: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của vùng có khí hậu
A. ôn hòa. B. nóng ẩm. C. khô, lạnh. D. khô, nóng.
Câu 31: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Namở nước ta là
A. á nhiệt đới lá rộng. B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng cận xích đạo gió mùa. D.đới rừng xích đạo.
Câu 32: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc đặc trưng cho vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. cận xích đạo gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. D. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
Câu 33: Dải đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm
A. mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông.
B. đất đai màu mỡ, thiên nhiên phân hóa đa dạng.
C. thu hẹp về phía nam, thiên nhiên trù phú.
D. hẹp ngang bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, thiên nhiên khắc nghiệt.
Câu 34: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái của vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. ôn đới gió mùa trên núi.
C. cận xích đạo gió mùa với hai mùa mưa, khô. D. cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 35: Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hóa Bắc – Nam?
A. Do nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á.
B. Do lãnh thổ nước ta hẹp ngang theo chiều kinh độ.
C. Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ.
D. Do nước ta tiếp giáp biển.
Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do
A. độ cao của các dãy núi. B. gió mùa và hướng các dãy núi.
C. ảnh hưởng của biển. D. chế độ khí hậu của các vùng.
Câu 37: Đặc điểm khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa chân núi là
A. mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình trên 25 °C .
B. tổng nhiệt độ năm trên 4500°C .
C.nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trên 25 °C ,Độ ẩm thay đổi tùy nơi
D. mát mẻ, không có tháng nào trên 20°C.
Câu 38. Khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm
A. mát mẻ, không có tháng nào trên 20°C , độ ẩm tăng. B. tổng nhiệt độ năm trên 5400°C.
C. lượng mưa giảm khi lên cao. D. độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núi.
Câu 39. Các loài thực vật đỗ quyên ,lãnh sam,thiết sam phát triển ở đai cao nào ?
A. Đai nhiệt đới gió mùa B. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Đai ôn đới gió mùa trên núi D. Đai cận nhiệt đới và ôn đới.
Câu 40: Đất feralit có mùn phát triển ở vùng nào sau đây?
A. Đồi núi thấp dưới 1000 m B. Trung du và bán bình nguyên
C. Núi cao trên 2400 m D. Núi có độ cao từ 600 - 700 m đến 1600 - 1700 m.
Câu 41: Đặc điểm khí hậu của đai ôn đới gió mùa trên núi là
A. tổng nhiệt độ năm trên 45000 C. B. quanh năm rét dưới 150 C
C. nhiệt độ mùa đông trên 100 C. D. mưa nhiều độ ẩm tăng.
Câu 42. Các loài thú : gấu, sóc, cầy, cáo có ở độ cao nào ở vùng núi nước ta ?
A. Từ 600 – 700 đến 1600 - 1700. B. Trên 2600.
C. Từ 600 – 700 đến 2600. D. Từ 600 – 700 đến 2700.
Câu 43. Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của
A. khí hậu. B. sinh vật. C. đất đai. D. độ ẩm.
Câu 44. Ý nghĩa của phân hóa theo đai cao ở nước ta là
A.trong nền khí hậu nhiệt đới nước ta có cả sinh vật cận nhiệt và ôn đới.
B. có sự phân hoá tự nhiên giữa miền Bắc và miền nam.
C. làm cho sinh vật phong phú hơn.
D. sinh vật giữa đồng bằng và miền núi khác nhau.
Câu 45.“ Rêu và địa y phủ kín thân cây ,cành cây” là đặc điểm sinh vật ở độ cao nào ở vùng núi nước ta ?
A. 900m - 1000m B. 1000m – 1600m C. 1600m – 1700m đến 2600m D. Trên 2600m
Câu 46.“ Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng
A. Bắc và Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 47. Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. bão , lũ , trượt lở đất , hạn hán .
B. nhịp điệu mùa của khí hậu , sông ngòi thất thường , thời tiết không ổn định.
C. xói mòn , rửa trôi đất , lũ lụt , thiếu nước nghiêm trọng về mùa khô.
D. động đất , lũ quét , lũ ống , hạn hán .
Câu 48. Từ năm 1983 đến 2005, sự biến động rừng không theo xu hướng tăng lên ở
A. chất lượng rừng B. tổng diện tích có rừng
C. diện tích rừng tự nhiên D. độ che phủ rừng
Câu 49. Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
B. nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 50. Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đât nông nghiệp ở vùng đồng bằng là
A. đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
C. phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. D. khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 51. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng
A. trồng rừng trên đất trống đồi trọc.
B. bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.
C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.
Câu 52. Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì
A. rừng giàu hiện nay còn rất ít.
B. chất lượng rừng không ngừng giảm sút.
C. diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm phần lớn.
D. diện tích rừng nghèo và rừng phục hồi tăng lên.
Câu 53. Cần quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản, xử lí những trường hợp vi phạm luật, vì
A. nước ta có hàng nghìn mỏ khoáng sản, phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán
B. nhiều nơi khai thác khoáng sản bừa bãi, không có giấy phép.
C. khoáng sản tập trung chủ yếu ở Phía Bắc.
D. thời gian hình thành khoáng sản mất thời gian dài và gây lãng phí tài nguyên.
Câu 54. Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do
A. phá rừng để lấy đất ở.
B. phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
C. phá rừng để khai thác gỗ, củi.
D. ô nhiểm môi trường đất và nước rừng ngập mặn.
Câu 55 : Nguyên nhân chính khiến cho diện tích rừng của nước ta có xu hướng tăng trong những năm gần đây
A. trồng rừng và có chính sách giao đất giao rừng cho từng hộ nông dân.
B. sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương.
C. chiến tranh kết thúc.
D. sự hạn chế nạn du canh du cư.
Đề cương ôn tập học kì I môn Địa
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
1. Vị trí địa lí.
2. Phạm vi lãnh thổ.
a. Vùng đất.
b. Vùng biển.
c. Vùng trời:
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam.
a. Ý nghĩa tự nhiên.
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa -xã hội và quốc phòng.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN
A. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
b. Cấu trúc ĐH khá đa dạng:
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
2. Các khu vực địa hình:
a. Khu vực đồi núi:
* Có 4 vùng núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
* Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du:
b. Khu vực đồng bằng:
* Đồng bằng châu thổ sông: Đồng bằng sông Hồng; Đồng bằng sông Cửu Long:
* Đồng bằng ven biển (Dải đồng bằng ven biển miền Trung)
3. Hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với pt’ KT-XH (giảm tải):
B. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
1. Khái quát về biển Đông:
- Là biển rộng thứ hai trong các biển thuộc TBD: S khoảng 3,477 triệu km2
- Là biển tương đối kín.
- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam:
a. Khí hậu
b. Địa hình và các HST vùng ven biển:
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:
d. Thiên tai
C. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (Nguyên nhân và biểu hiện):
a. Tính chất nhiệt đới:
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:
c. Gió mùa:
* Gió mùa mùa đông:
* Gió mùa mùa hạ:
=> sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực (dẫn chứng)
2. Các thành phần tự nhiên khác:
a. Địa hình:
b. Sông ngòi.
c. Đất:
d. Sinh vật.
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống(giảm tải):
D. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc -Nam:
a. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra )
b. Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)
(Giới hạn, khí hậu, cảnh quan...)
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông- Tây:
a. Vùng biển và thềm lục địa:
b. Vùng đồng bằng ven biển:
c. Vùng đồi núi:
3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao:
a. Đại nhiệt đới gió mùa:
b. Đại cận nhiệt đới gió mùa trên núi:
c. Đại ôn đới gió mùa trên núi:
(Độ cao, khí hậu, đất, sinh vật)
4. Các miền địa lí tự nhiên:
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
c. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
(Phạm vi, địa hình, khí hậu, các đặc điểm tự nhiên khác,khó khăn....)
III. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN
A. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TNTN
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật:
a. Tài nguyên rừng:
- Suy giảm tài nguyên rừng, hiện trạng rừng, nguyên nhân
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
b. Đa dạng sinh học (giảm tải):
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất:
a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất:
b. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
- Vùng đồi núi:
- Vùng đồng bằng :
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác:Tài nguyên nước, khoáng sản, du lịch, biển, khí hậu….
II. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
1. Bảo vệ môi trường:
- Tình trạng mất cân bằng sinh môi trường
- Tình trạng ô nhiễm môi trường
2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:
a. Bão:
b. Ngập lụt:
c. Lũ quét:
d. Hạn hán:
đ. Các thiên tai khác:
3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường(giảm tải):
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước
A. Trung Quốc, Mianma, Lào B. Trung Quốc, Lào, Campuchia
C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan D. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan
Câu 2: Đường biên giới dài nhất trên đất liền nước ta là với
A. Lào B. Trung Quốc C. Campuchia D. Thái Lan
Câu 3: Đường bờ biển của nước ta dài 3260 km, chạy từ
A. Tỉnh Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau B. Tỉnh Lạng Sơn đế tỉnh Cà Mau
C. Tỉnh lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang D. Tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang
Câu 4: Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về dộ dài đường biên giới trên đấ liền với nước ta là
A. Trung Quốc, Lào, Campuchia B. Trung Quốc, Campuchia, Lào
C. Lào, Campuchia, Trung Quốc D. Lào, Trung Quốc, Campuchia
Câu 5: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển B. Có thảm thực vật bốn màu xanh tốt
C. Có khí hậu hai mùa rõ rệt D. Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 6: Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nước ta đặc điểm nào dưới đây?
A. Có nền nhiệt độ cao B. Lượng mưa trong năm lớn
C. Có bốn mùa rõ rệt D. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa
Câu 7: Nội thủy là vùng biển
A. có chiều rộng 12 hải lí.
B. tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.
C. tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
D. ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.
Câu 8: Đặc điểm khác biệt nổi bật của về địa hình của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là
A. không ngừng mở rộng ra phía biển
B. được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng
C. địa hình thấp
D. có hệ thống đê ngăn lũ
Câu 9: Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu
B. nằm giữa sông Hồng và sông Cả
C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc –Đông Nam
D. mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển
Câu 10: Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo, nhiều cát do
A. mưa nhiều, xói mòn, rửa trôi mạnh B. đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt
C. phần lớn đồng bằng nằm ở chân núi D. nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển
Câu 11: Điều gì sau đây thể hiện ở nước ta đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích?
A. Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chỉ chiếm ¼.
B. Độ cao dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
C. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
D. Địa hình có tính phân bậc rõ rệt.
Câu 12: Biểu hiện rõ nét nhất của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.
B. xâm thực ở miền núi, bồi tụ ở đồng bằng.
C. địa hình vùng núi đa dạng, gồm núi, cao nguyên, sơn nguyến, bán bình nguyên và đồi.
D. địa hình đồng bằng nhiều nơi bị chia cắt bởi các dãy núi ăn sát ra biển.
Câu 13: Nguyên nhân làm cho địa hình nước ta có tính phân bậc rõ rệt là
A. địa hình xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
B. địa hình được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại.
C. địa hình chịu tác động thường xuyên của con người.
D. trải qua quá trình kiến tạo lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
Câu 14: Nguyên nhân làm cho địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích ở nước ta là
A. trải qua quá trình kiến tạo lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
B. địa hình chịu tác động thường xuyên của con người.
C. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại.
Câu 15: Cấu trúc địa hình nước ta gồm 2 hướng chính là
A. Tây - Đông và vòng cung. B. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam.
C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Bắc - Nam và Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 16: Hướng vòng cung của địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.
Câu 17: Ở đồi núi nước ta, những nơi đá dễ thấm nước, dễ hòa tan thường hình thành dạng địa hình nào sau đây?
A. Bán bình nguyên xen đồi. B. Hang động, suối cạn, thung khô.
C. Cao nguyên ba dan . D. Thung lũng sông.
Câu 18: Điều gì sau đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa đồi núi và đồng bằng nước ta ?
A. Các vật liệu bào mòn ở đồi núi được vận chuyển xuống bồi tụ cho đồng bằng
B. Đồi núi có tính phân bậc rõ rệt, đồng bằng địa hình bằng phẳng hơn
C. Đồi núi làm chia cắt địa hình đồng bằng
D. Sông ngòi nước ta đều bắt nguồn từ đồi núi chảy xuống đồng bằng và đổ ra biển
Câu 19: Dạng địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là
A. đồng bằng. B. núi trung bình. C. đồi núi thấp. D. núi cao.
Câu 20. Đặc điểm chung của vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. có các cánh cung lớn mở rộng ở phía Bắc và phía Đông.
B. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam.
C. gồm các dãy núi song song, so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
D. gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Câu 21: Các vùng trên lãnh thổ nước ta khác nhau về chế độ mưa chủ yếu do tác động của
A. Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của gió mùa, vị trí địa lí và địa hình.
B. gió mùa Tây Nam, gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến, vị trí địa lí.
C. gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí và địa hình núi.
D. gió tây nam thổi vào mùa hạ, vị trí địa lí, độ cao và hướng các dãy núi.
Câu 22. Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam không có đặc điểm nào sau đây?
A. Khối núi Kon Tum và cực Nam Trung Bộ được nâng cao.
B. Địa hình bất đối xứng giữa hai sườn Đông – Tây.
C. Các cao nguyên ba dan khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1000 – 1500m.
D. Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.
Câu 23. Khu vực có dạng địa hình cac-xtơ phổ biến nhất ở nước ta là
A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Trường Sơn nam. D. Tây Bắc.
Câu 24: Theo hướng từ biển vào, đồng bằng ven biển miền Trung thường được phân chia thành 3 dải:
A.cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
B. vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng; cồn cát, đầm phá.
C. vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; cồn cát, đầm phá.
D. cồn cát, đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.
Câu 25. Mỗi năm, nước triều lấn mạnh làm cho tỉ lệ diện tích đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn là
A. 1/3. B. 2/3. C. 3/4 D. 3/2
Câu 26: Đặc điểm cơ bản nhất của Biển Đông là
A. là vùng biển kín. B. độ mặn của nước biển cao.
C. dòng hải lưu chạy thành vòng tròn. D. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 27: Quá trình địa mạo chủ yếu chi phối đường bờ biển nước ta là
A. tích tụ. B. mài mòn. C. xâm thực. D. xâm thực, bồi tụ.
Câu 28: Đặc điểm cơ bản của Biển Đông ít có ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta là
A. hình dạng tương đối khép kín.
B. giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.
C. vùng biển rộng có đặc tính nhiệt đới ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa.
D. đặc điểm hải văn thể hiện rõ đặc tính của vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 29: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Bắc ở nước ta là
A. á nhiệt đới lá rộng. B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng nhiệt đới. D. đới rừng xích đạo.
Câu 30: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của vùng có khí hậu
A. ôn hòa. B. nóng ẩm. C. khô, lạnh. D. khô, nóng.
Câu 31: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Namở nước ta là
A. á nhiệt đới lá rộng. B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng cận xích đạo gió mùa. D.đới rừng xích đạo.
Câu 32: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc đặc trưng cho vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa. B. cận xích đạo gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. D. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
Câu 33: Dải đồng bằng ven biển miền Trung có đặc điểm
A. mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông.
B. đất đai màu mỡ, thiên nhiên phân hóa đa dạng.
C. thu hẹp về phía nam, thiên nhiên trù phú.
D. hẹp ngang bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, thiên nhiên khắc nghiệt.
Câu 34: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái của vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. ôn đới gió mùa trên núi.
C. cận xích đạo gió mùa với hai mùa mưa, khô. D. cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 35: Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hóa Bắc – Nam?
A. Do nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á.
B. Do lãnh thổ nước ta hẹp ngang theo chiều kinh độ.
C. Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ.
D. Do nước ta tiếp giáp biển.
Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do
A. độ cao của các dãy núi. B. gió mùa và hướng các dãy núi.
C. ảnh hưởng của biển. D. chế độ khí hậu của các vùng.
Câu 37: Đặc điểm khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa chân núi là
A. mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình trên 25 °C .
B. tổng nhiệt độ năm trên 4500°C .
C.nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trên 25 °C ,Độ ẩm thay đổi tùy nơi
D. mát mẻ, không có tháng nào trên 20°C.
Câu 38. Khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm
A. mát mẻ, không có tháng nào trên 20°C , độ ẩm tăng. B. tổng nhiệt độ năm trên 5400°C.
C. lượng mưa giảm khi lên cao. D. độ ẩm giảm rất nhiều so với ở chân núi.
Câu 39. Các loài thực vật đỗ quyên ,lãnh sam,thiết sam phát triển ở đai cao nào ?
A. Đai nhiệt đới gió mùa B. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
C. Đai ôn đới gió mùa trên núi D. Đai cận nhiệt đới và ôn đới.
Câu 40: Đất feralit có mùn phát triển ở vùng nào sau đây?
A. Đồi núi thấp dưới 1000 m B. Trung du và bán bình nguyên
C. Núi cao trên 2400 m D. Núi có độ cao từ 600 - 700 m đến 1600 - 1700 m.
Câu 41: Đặc điểm khí hậu của đai ôn đới gió mùa trên núi là
A. tổng nhiệt độ năm trên 45000 C. B. quanh năm rét dưới 150 C
C. nhiệt độ mùa đông trên 100 C. D. mưa nhiều độ ẩm tăng.
Câu 42. Các loài thú : gấu, sóc, cầy, cáo có ở độ cao nào ở vùng núi nước ta ?
A. Từ 600 – 700 đến 1600 - 1700. B. Trên 2600.
C. Từ 600 – 700 đến 2600. D. Từ 600 – 700 đến 2700.
Câu 43. Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của
A. khí hậu. B. sinh vật. C. đất đai. D. độ ẩm.
Câu 44. Ý nghĩa của phân hóa theo đai cao ở nước ta là
A.trong nền khí hậu nhiệt đới nước ta có cả sinh vật cận nhiệt và ôn đới.
B. có sự phân hoá tự nhiên giữa miền Bắc và miền nam.
C. làm cho sinh vật phong phú hơn.
D. sinh vật giữa đồng bằng và miền núi khác nhau.
Câu 45.“ Rêu và địa y phủ kín thân cây ,cành cây” là đặc điểm sinh vật ở độ cao nào ở vùng núi nước ta ?
A. 900m - 1000m B. 1000m – 1600m C. 1600m – 1700m đến 2600m D. Trên 2600m
Câu 46.“ Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng
A. Bắc và Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 47. Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. bão , lũ , trượt lở đất , hạn hán .
B. nhịp điệu mùa của khí hậu , sông ngòi thất thường , thời tiết không ổn định.
C. xói mòn , rửa trôi đất , lũ lụt , thiếu nước nghiêm trọng về mùa khô.
D. động đất , lũ quét , lũ ống , hạn hán .
Câu 48. Từ năm 1983 đến 2005, sự biến động rừng không theo xu hướng tăng lên ở
A. chất lượng rừng B. tổng diện tích có rừng
C. diện tích rừng tự nhiên D. độ che phủ rừng
Câu 49. Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
B. nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 50. Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đât nông nghiệp ở vùng đồng bằng là
A. đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
C. phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. D. khai hoang mở rộng diện tích.
Câu 51. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng
A. trồng rừng trên đất trống đồi trọc.
B. bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.
C. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
D. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.
Câu 52. Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì
A. rừng giàu hiện nay còn rất ít.
B. chất lượng rừng không ngừng giảm sút.
C. diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm phần lớn.
D. diện tích rừng nghèo và rừng phục hồi tăng lên.
Câu 53. Cần quản lí chặt chẽ việc khai thác khoáng sản, xử lí những trường hợp vi phạm luật, vì
A. nước ta có hàng nghìn mỏ khoáng sản, phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán
B. nhiều nơi khai thác khoáng sản bừa bãi, không có giấy phép.
C. khoáng sản tập trung chủ yếu ở Phía Bắc.
D. thời gian hình thành khoáng sản mất thời gian dài và gây lãng phí tài nguyên.
Câu 54. Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm chủ yếu do
A. phá rừng để lấy đất ở.
B. phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
C. phá rừng để khai thác gỗ, củi.
D. ô nhiểm môi trường đất và nước rừng ngập mặn.
Câu 55 : Nguyên nhân chính khiến cho diện tích rừng của nước ta có xu hướng tăng trong những năm gần đây
A. trồng rừng và có chính sách giao đất giao rừng cho từng hộ nông dân.
B. sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương.
C. chiến tranh kết thúc.
D. sự hạn chế nạn du canh du cư.