ngan trang
New member
- Xu
- 159
Câu 1. Hãy trình bày những nét lớn về tình hình nước Mĩ qua các giai đoạn: 1945-1973, 1973-1991, 1991-2000.
I. Từ 1945 - 1973
* Về kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
- Biểu hiện :
+ Sản lượng công nghiệp chiếm 56,5% sản lượng công nghiệp thế giới (1948).
+ Sản lượng nông nghiệp 1949 bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại (1949).
+ Nắm trên 50% tàu bè đi lại trên biển .
+ Nắm ¾ dự trữ vàng của thế giới.
+ Kinh tế Mĩ chiếm tới gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
- Khoảng 20 năm sau chtranh, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
- Nguyên nhân :
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo.
+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí.
+ Ứng dụng thành công thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.
+ Tập trung sản xuất và tư bản cao, các công ti độc quyền có sức sản xuất lớn và cạnh tranh có hiệu quả.
+ Do chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước.
* Khoa học - kĩ thuật
- Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại và đạt được nhiều thành tựu lớn.
- Thành tựu: Mĩ đi đầu trong các lĩnh vực
+ Chế tạo công cụ mới: máy tính điện tử, máy tự động.
+ Chế tạo vật liệu mới: pôlime, vật liệu tổng hợp.
+ Tìm ra năng lượng mới: nguyên tử , nhiệt hạch.
+ Chinh phục vũ trụ: đưa người lên Mặt Trăng.
+ Đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
* Về chính trị -xã hội:
- Chính sách đối nội chủ yếu của Mĩ đều nhằm cải thiện tình hình xã hội, khắc phục những khó khăn trong nước.
- Xã hội Mĩ không hoàn toàn ổn định, chứa đựng nhiều mâu thuẫn: giai cấp, sắc tộc, nạn thất nghiệp, nhiều tệ nạn xã hội khác.
- Mỗi đời tổng thống ở Mĩ đều đua ra một chính sách cụ thể nhằm khắc phục những khó khăn trong nước.
- Đồng thời, chính quyền Mĩ luôn thực hiện những chính sách nhằm ngăn chẵn, đàn áp các phong trào đấu tranhcuar công nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
* Về đối ngoại
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
- Mục tiêu :
+ Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt CNXH.
+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào vì hòa bình, dân chủ thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước Đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
+ 2/1972 Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, 5/1972 thăm Liên Xô nhằm thực hiện hòa hoãn với 2 nước lớn để dễ bề chống lại phong trào cách mạng thế giới.
II. Từ 1973 - 1991
- 1973 do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài tới năm 1982
- 1983 ktế phục hồi và ptriển, vẫn đứng đầu thế giới song không trước đây
*. Chính trị:
- Không ổn định
+ Từ những năm 70 - 90 tiền lương giảm
+ Vụ ám sát tổng thống Rigân 1981, Vụ I-ran- ghết 1986…
*. Đối ngoại
- Tiếp tục chiến lược toàn cầu, đẩy mạnh chạy đua vũ trang bằng học thuyết Rigân
- Những năm 80 thực hiện chính sách đối thoại với Liên Xô (12/1989 Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh)
- Tuy nhiên Mĩ và đồng minh vẫn tiếp tục tác động dẫn đến sự sụp đỗ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu
III. Từ 1991- 2000
*. Kinh tế:
- Trong suốt thập niên 90, Kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm thế giới, luôn chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.
*. Khoa học kĩ thuật:
- Tiếp tục ptriển (chiếm 1/3 lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới)
*. Chính trị - đối ngoại
- Trong thập niên 90, chính quyền B.Clintơn theo đuổi 3 mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” (Bảo đảm an ninh, khôi phục và phát triển nền kinh tế sống động, sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác)
- Từ khi trật tự 2 cực tan rã, Mĩ có tham vọng vươn lên chi phối lãnh đạo toàn thế giới, muốn thiết lập thế giới “đơn cực” mà Mĩ là siêu cường duy nhất.
- Tuy nhiên nước Mĩ đứng trước thử thách mới (sự kiện 11/9/2001, cuộc chiến Apganixtan, Chiến tranh Irắc…
I. Từ 1945 - 1973
* Về kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
- Biểu hiện :
+ Sản lượng công nghiệp chiếm 56,5% sản lượng công nghiệp thế giới (1948).
+ Sản lượng nông nghiệp 1949 bằng 2 lần sản lượng của Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại (1949).
+ Nắm trên 50% tàu bè đi lại trên biển .
+ Nắm ¾ dự trữ vàng của thế giới.
+ Kinh tế Mĩ chiếm tới gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
- Khoảng 20 năm sau chtranh, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
- Nguyên nhân :
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo.
+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí.
+ Ứng dụng thành công thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.
+ Tập trung sản xuất và tư bản cao, các công ti độc quyền có sức sản xuất lớn và cạnh tranh có hiệu quả.
+ Do chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước.
* Khoa học - kĩ thuật
- Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại và đạt được nhiều thành tựu lớn.
- Thành tựu: Mĩ đi đầu trong các lĩnh vực
+ Chế tạo công cụ mới: máy tính điện tử, máy tự động.
+ Chế tạo vật liệu mới: pôlime, vật liệu tổng hợp.
+ Tìm ra năng lượng mới: nguyên tử , nhiệt hạch.
+ Chinh phục vũ trụ: đưa người lên Mặt Trăng.
+ Đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
* Về chính trị -xã hội:
- Chính sách đối nội chủ yếu của Mĩ đều nhằm cải thiện tình hình xã hội, khắc phục những khó khăn trong nước.
- Xã hội Mĩ không hoàn toàn ổn định, chứa đựng nhiều mâu thuẫn: giai cấp, sắc tộc, nạn thất nghiệp, nhiều tệ nạn xã hội khác.
- Mỗi đời tổng thống ở Mĩ đều đua ra một chính sách cụ thể nhằm khắc phục những khó khăn trong nước.
- Đồng thời, chính quyền Mĩ luôn thực hiện những chính sách nhằm ngăn chẵn, đàn áp các phong trào đấu tranhcuar công nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
* Về đối ngoại
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
- Mục tiêu :
+ Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt CNXH.
+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào vì hòa bình, dân chủ thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước Đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
+ 2/1972 Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, 5/1972 thăm Liên Xô nhằm thực hiện hòa hoãn với 2 nước lớn để dễ bề chống lại phong trào cách mạng thế giới.
II. Từ 1973 - 1991
*. Kinh tế:
- 1983 ktế phục hồi và ptriển, vẫn đứng đầu thế giới song không trước đây
*. Chính trị:
- Không ổn định
+ Từ những năm 70 - 90 tiền lương giảm
+ Vụ ám sát tổng thống Rigân 1981, Vụ I-ran- ghết 1986…
*. Đối ngoại
- Tiếp tục chiến lược toàn cầu, đẩy mạnh chạy đua vũ trang bằng học thuyết Rigân
- Những năm 80 thực hiện chính sách đối thoại với Liên Xô (12/1989 Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh)
- Tuy nhiên Mĩ và đồng minh vẫn tiếp tục tác động dẫn đến sự sụp đỗ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu
III. Từ 1991- 2000
*. Kinh tế:
- Trong suốt thập niên 90, Kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm thế giới, luôn chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.
*. Khoa học kĩ thuật:
- Tiếp tục ptriển (chiếm 1/3 lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới)
*. Chính trị - đối ngoại
- Trong thập niên 90, chính quyền B.Clintơn theo đuổi 3 mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” (Bảo đảm an ninh, khôi phục và phát triển nền kinh tế sống động, sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác)
- Từ khi trật tự 2 cực tan rã, Mĩ có tham vọng vươn lên chi phối lãnh đạo toàn thế giới, muốn thiết lập thế giới “đơn cực” mà Mĩ là siêu cường duy nhất.
- Tuy nhiên nước Mĩ đứng trước thử thách mới (sự kiện 11/9/2001, cuộc chiến Apganixtan, Chiến tranh Irắc…
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: