rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Sự tin tưởng/niềm tin rất quan trọng khi chúng ta muốn đầu tư vào chứng khoán. Bài viết này mô tả một cách khái quát về mối liên hệ giữa sự tin tưởng và tham gia vào thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán liên quan nhiều đến rủi ro và sự không chắc chắn. Cụ thể là, rất nhiều người đầu tư vào chứng khoán ( trực tiếp hoặc qua quỹ đầu tư, hoặc kế hoạch về hưu) hoàn toàn không hiểu cách thức thị trường vốn hoạt động như thế nào. Vì vậy, họ bắt buộc cần có niềm tin vào quy trình đó.
Nếu bạn nghĩ bạn có nguy cơ bị lừa cao, thì đơn giản bạn sẽ không chơi.Những người thông thường có niềm tin cao thì có xu hướng tham gia thị trường chứng khoán nhiều hơn. Ngược lại, những người ít tin tưởng thì sẽ ít tham gia thị trường chứng khoán hơn. Không có niềm tin thì chúng ta sẽ không đầu tư vào chứng khoán. Điều này ảnh hưởng đến chương trình nghỉ hưu và sở hữu quỹ đầu tư chung, cũng như quyền sở hữu chứng khoán của riêng mỗi cá nhân.
3 nhà kinh tế học (Luigi Guiso, Paola Sapienza, and Luigi Zingales)đã nghiên cứu ở 12 quốc gia về mối lien hệ giữa sự thiếu niềm tin và sự tham gia có giới hạn vào thị trường chứng khoán. Các công dân ở các quốc gia này được hỏi, “ nói chung, bạn có nghĩ rằng hầu hết mọi người cần được tin tưởng hay chính bản thân bạn phải luôn cân thẩn khi tiếp xúc với nhiều người ? “.
Một bộ phận lớn trả lời con người được tin tưởng thể hiện 1 văn hoá tin tưởng nhiều hơn. Điều này được mô tả bằng đồ thị tỉ lệ tham gia vào thị trường chứng khoán của người giàu (top 25% những người giàu)
Lưu ý rằng những quốc gia có tỷ lệ sự tin tưởng cao thì số người đầu tư vào thị trường chứng khoán cao. Những nhà nghiên cứu này đã chỉ ra rằng sự tin tưởng vào người khác làm tăng khả năng mua chứng khoán lên trung binh 50% .
Có 2 mặt của sự tin tường trong thị trường chứng khoán. Thứ nhất là đặc điểm của thị trường chứng khoán. Liệu những con người, tổ chức, quy trình và lịch sử của thị trường chứng khoán có đáng tin tưởng ? Thứ 2 là bạn là người dễ tin tưởng vào người khác nhiều như thế nào?
Guiso, Luigi, Paola Sapienza, and Luigi Zingales, 2008, “Trusting the Stock Market,” Journal of Finance 63(6), 2557-2600.
Hoàng Phi dịch.
Thị trường chứng khoán liên quan nhiều đến rủi ro và sự không chắc chắn. Cụ thể là, rất nhiều người đầu tư vào chứng khoán ( trực tiếp hoặc qua quỹ đầu tư, hoặc kế hoạch về hưu) hoàn toàn không hiểu cách thức thị trường vốn hoạt động như thế nào. Vì vậy, họ bắt buộc cần có niềm tin vào quy trình đó.
Nếu bạn nghĩ bạn có nguy cơ bị lừa cao, thì đơn giản bạn sẽ không chơi.Những người thông thường có niềm tin cao thì có xu hướng tham gia thị trường chứng khoán nhiều hơn. Ngược lại, những người ít tin tưởng thì sẽ ít tham gia thị trường chứng khoán hơn. Không có niềm tin thì chúng ta sẽ không đầu tư vào chứng khoán. Điều này ảnh hưởng đến chương trình nghỉ hưu và sở hữu quỹ đầu tư chung, cũng như quyền sở hữu chứng khoán của riêng mỗi cá nhân.
3 nhà kinh tế học (Luigi Guiso, Paola Sapienza, and Luigi Zingales)đã nghiên cứu ở 12 quốc gia về mối lien hệ giữa sự thiếu niềm tin và sự tham gia có giới hạn vào thị trường chứng khoán. Các công dân ở các quốc gia này được hỏi, “ nói chung, bạn có nghĩ rằng hầu hết mọi người cần được tin tưởng hay chính bản thân bạn phải luôn cân thẩn khi tiếp xúc với nhiều người ? “.
Một bộ phận lớn trả lời con người được tin tưởng thể hiện 1 văn hoá tin tưởng nhiều hơn. Điều này được mô tả bằng đồ thị tỉ lệ tham gia vào thị trường chứng khoán của người giàu (top 25% những người giàu)
Lưu ý rằng những quốc gia có tỷ lệ sự tin tưởng cao thì số người đầu tư vào thị trường chứng khoán cao. Những nhà nghiên cứu này đã chỉ ra rằng sự tin tưởng vào người khác làm tăng khả năng mua chứng khoán lên trung binh 50% .
Có 2 mặt của sự tin tường trong thị trường chứng khoán. Thứ nhất là đặc điểm của thị trường chứng khoán. Liệu những con người, tổ chức, quy trình và lịch sử của thị trường chứng khoán có đáng tin tưởng ? Thứ 2 là bạn là người dễ tin tưởng vào người khác nhiều như thế nào?
Guiso, Luigi, Paola Sapienza, and Luigi Zingales, 2008, “Trusting the Stock Market,” Journal of Finance 63(6), 2557-2600.
Hoàng Phi dịch.