Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 183866" data-attributes="member: 6"><p><strong>Câu 11<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f61b.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":P" title="Stick out tongue :P" data-smilie="7"data-shortname=":P" />hân tích quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập đảng</strong></p><p></p><p>Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- lenin vào Việt Nam thông qua những bài đăng trên các báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân và đặc biệt là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp năm (1925) . Tác phẩm này đã vạch rõ những âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che dấu tối ác dưới cái vỏ bọc “khai hóa văn minh”, từ đó khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thức dân Pháp xâm lược, Mùa hè 1923 từ Pháp sang Liên Xô, Người tham gia nhiều Đại hội quốc tế và học tập nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – lênin</p><p></p><p>Với tư cách là đại diện của Quốc tế Cộng sản, tháng 11/1924, nguyễn ái quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 6-1925, người thành lập Hội Việt Nam CM thanh niên. Chương trình và Điều lệ của hội nêu rõ mục đích là: làm CM dân tộc và CM dân tộc và CM thế giới. sau khi CM thành công, Hội chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân; tiến lên xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa; thực hiện đoàn kết với giai cấp vô sản các nước, với phong trào CM thế giới</p><p></p><p>Từ năm 1925-1927, Hội Việt Nam CM thanh niên đã mở các lớp huấn luyện chính trị cho các bộ CM việt Nam. Hội đã xây dựng được nhiều cơ sở ở các trung tâm kinh tế, chính trị trong nước. năm 1926, hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân; để truyền bá chủ nghĩa mác-lên nin và lý luận giải phóng dân tọc nhằm thúc đẩy phát triển phong trào CM Việt Nam</p><p></p><p>Ngoài việc trực tiếp huấn luyện cán bộ của hội việt nam CM thanh niên Nguyễn ái quốc còn lựa chọn những thanh niên Việt Nam ưu tú gửi đi học tại Trường Đại Học Phương Đông và Trường Lục quân Hoàng Phó đào tạo cán bộ cho CM Việt Nam</p><p></p><p>Cùng với việc đào tạo cán bộ, Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức ra các tờ báo Thanh niên, Công nông, Lính cách mệnh, Tiền Phong nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – leenin vào việt nam. Quan điểm CM cả Nguyễn Ái Quốc đã thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân phát triển theo con đường CM vô sản</p><p></p><p>Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh</p><p></p><p>Tác phẩm đó đã đề cập những vẫn đề cơ bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập ĐCSVN, Đường cách mệnh có giáo trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với CM Việt Nam</p><p></p><p><strong>Câu 12: Phân tích hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng những năm 1939-1941</strong></p><p></p><p>Hoàn cảnh lịch sử</p><p></p><p>Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổi</p><p></p><p>Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong đó Pháp là nước tham chiến. Chính phủ Pháp thi hành một loạt các biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào CM thuộc địa</p><p></p><p>Tháng 6-1940, Đức tấn công pháp và Chính phủ Pháp đã đầu hàng. Ngày 22-6-1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ khi kháp xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu</p><p></p><p>Tình hình trong nước:</p><p></p><p>Ở Đông Dương , thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phản động: thẳng tay đàn áp phong trào CM của nhân dân, tập trung lực lượng đán vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vết sức người, sức của phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn</p><p></p><p>Lợi dụng sự thất thủ của Pháp ở Đông Dương, tháng 9-1940 Nhật Bản cho quân xâm lược Đông Dương, Pháp nhanh chóng đầu hàng và dâng Đông Dương cho Nhật. Chụi cảnh “một cổ hai tròng” đời sống của nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết</p><p></p><p>Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược</p><p></p><p>Các hội nghị Trung ương lần thứ 6 ( 11-1939); hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11-1940); hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:</p><p></p><p>Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu;</p><p></p><p>Tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu I hiệu “tịch thu ruộng đấy của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” chia lại ruộng đất cho công bằng, giảm tôm giảm tức</p><p></p><p>Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương;</p><p></p><p>Ở Việt Nam, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( Việt Minh) thu hút mọi người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau cứu Tổ quốc, cứu giống nòi</p><p></p><p>Ba là, quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại. Để khởi nghĩa vũ trang đi đến thắng lợi cần phải phát triển lực lượng CM, tiến hành xây dựng căn cứ địa CM</p><p></p><p>Hội nghị cũng chú trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng</p><p></p><p><strong>Câu 13: Phân tích nội dung của chính cương Đảng Lao động việt nam thông qua đại hội II tháng 2/1951</strong></p><p></p><p></p><p></p><p>Nội dung của Chính cương Đảng lao động Việt Nam</p><p></p><p>Tính chất xã hội Việt Nam: Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, nửa phong kiến. Ba tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau, nhưng mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa. Mâu thuẫn đó đang được giải quyết trong quá trình kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ</p><p></p><p>Đối tượng CM Việt Nam có hai đối tượng</p><p></p><p></p><p></p><p> Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược cụ thể lúc này là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ.</p><p></p><p> Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động.</p><p></p><p>Nhiệm vụ CM:</p><p></p><p> Đánh đổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc</p><p></p><p> Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày ruộng</p><p></p><p> Phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội</p><p></p><p>Lực lượng của CM gồm: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. Ngoài ra còn có những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Những giai cấp, tầng lớp và phần tử đó họp lại thành nhân dân, mà nền tảng là công nông, lao động trí óc. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo CM.</p><p></p><p>Sắp xếp loại hình CM: Đảng ta căn cứ vào 3 loại hình CM của Lenin (CM giải phóng dân tộc, CM tư sản kiểu mới và CM vô sản) gọi CM Việt Nam là CM dân tộc, dân chủ, nhân dân.</p><p></p><p>Phương hướng tiến lên của CM dân tộc, dân chủ, nhân dân: CM dân tộc, dân chủ, nhân dân nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây là một quá trình lâu dài và đại thể trải qua ba giai đoạn. Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau.</p><p></p><p>Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: Người lãnh đạo CM là giai cấp công nhân. Đảng Lao Động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao động Việt Nam. Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ XHCN ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiểu số ở Việt Nam.</p><p></p><p>Chính sách của Đảng: Có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi.</p><p></p><p>Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, phải tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN và nhân dân thế giới, của Trung Quốc, của Liên Xô, thực hiện đoàn kết Việt-Trung-Xô và đoàn kết Việt-Miên-Lào.</p><p></p><p><strong>Câu 14: Phân tích nội dung của hội nghị trung ương lần thứ 15 tháng 1/1959 của đảng</strong></p><p></p><p></p><p></p><p> Hội nghị xác định tính chất xã hội miền Nam sau 1954 là xã hộ thuộc địa kiểu mới và nửa phong kiến.</p><p></p><p> Mâu thuẫn cơ bản của xã hội miền Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta ở miền Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và tay sai của chúng. Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam mà chủ yếu là nông dân với địa chủ phong kiến. Trong hai mâu thuẫn trên, thì mâu thuẫn ở miền Nam với đế quốc Mỹ xâm lược cùng tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm – tay sai của đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong kiến và tư sản mại bản thân Mỹ phản động nhất.</p><p></p><p> Nhiệm vụ chiến lược của CM Việt Nam</p><p></p><p> CM XHCN ở miền bắc</p><p></p><p> CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam</p><p></p><p>Hai nhiệm vụ chiến lược đó tuy tính chất khác nhau, nhưng quan hệ hữu cơ với nhau nhằm phương hướng chung là giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà, tạo điều kiện thuận lợi để đưa cả nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội</p><p></p><p> Nhiệm vụ cơ bản của CM miền Nam: đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, thành lập một chính quyền liên hiệp dân tộc chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cự góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới</p><p></p><p> Con đường phát triển cơ bản của CM miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền thống trị để đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền CM của nhân dân</p><p></p><p> Phương phá CM: cần có sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù phân hóa cao độ đế quốc Mỹ và tay sai của chúng. Sử dụng, kết hợp những hình thức đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp, phối hợp chặt chẽ phong trào ở đô thị với phong trào ở đô thị với phong trào nông thôn và ở căn cứ. Cần kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình thống nhất nước nhà. Đồng thời hội nghị dự báo đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất cho nên trong bất kỳ điều kiền nào, cuộc khởi nghĩa cảu nhân dân miền Nam có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trường ky và thắng lợi nhất định thuộc về ta</p><p></p><p> Về mặt trận Hội nghị chủ trương cần có mặt dân tộc thống nhất riêng ở miền Nam có tính chất, nhiệm vụ và thành phần thích hợp nhằm tập hợp tất cả các lực lượng chống đế quốc và tay sai</p><p></p><p> Về vai trò của Đảng bộ miền Nam: Hội nghị chỉ rõ sự tồn tại và trưởng thành của Đảng bộ miền Nam chế độ độc tài phát xít là một yếu tố quyết định thắng lợi phong trào CM miền Nam. Phải củng cố Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đề cao công tác bí mật, triệt để khả năng hoạt động hợp pháp và nửa hợp pháp để che dấu lực lượng đề phòng sự xâm nhập phá hoại của bọn gián điệp và những phần tử đầu hàng, phản bội chui vào phá hoại Đảng</p><p></p><p><strong>Câu 15 Phân tích chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đảng từ 1996 đến nay?</strong></p><p></p><p>Đại hội VIII của Đảng năm 1996, nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã nhận định: Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</p><p></p><p>Đại hội VIII đã điều chỉnh chính sách CNH theo hướng lấy nông nghiệp làm khâu đột phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến là mặt trận hàng đầu. Tiếp tục thực hiện rộng rãi hơn chính sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, lấy khoa học – công nghiệp làm động lực lấy nguồn lực con người làm yếu tố trung tâm của CNH, HDH</p><p></p><p>Con đường công ngiêp hóa ở nước ta cân và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Một nước đi sau có điều kiện tận dụng những kinh nghiêm kĩ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhâp quốc tế để rút ngắn thời gian</p><p></p><p>Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu</p><p></p><p>Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phải tiến hành công nghiệp hóa trong một nên kinh tế mở, hướng ngoại</p><p></p><p>Đẩy nhanh CNH, HDH nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp</p><p></p><p>Đẩy mạnh CNH, HDH phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 183866, member: 6"] [B]Câu 11:Phân tích quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập đảng[/B] Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- lenin vào Việt Nam thông qua những bài đăng trên các báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân và đặc biệt là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp năm (1925) . Tác phẩm này đã vạch rõ những âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che dấu tối ác dưới cái vỏ bọc “khai hóa văn minh”, từ đó khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thức dân Pháp xâm lược, Mùa hè 1923 từ Pháp sang Liên Xô, Người tham gia nhiều Đại hội quốc tế và học tập nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – lênin Với tư cách là đại diện của Quốc tế Cộng sản, tháng 11/1924, nguyễn ái quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 6-1925, người thành lập Hội Việt Nam CM thanh niên. Chương trình và Điều lệ của hội nêu rõ mục đích là: làm CM dân tộc và CM dân tộc và CM thế giới. sau khi CM thành công, Hội chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân; tiến lên xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa; thực hiện đoàn kết với giai cấp vô sản các nước, với phong trào CM thế giới Từ năm 1925-1927, Hội Việt Nam CM thanh niên đã mở các lớp huấn luyện chính trị cho các bộ CM việt Nam. Hội đã xây dựng được nhiều cơ sở ở các trung tâm kinh tế, chính trị trong nước. năm 1926, hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân; để truyền bá chủ nghĩa mác-lên nin và lý luận giải phóng dân tọc nhằm thúc đẩy phát triển phong trào CM Việt Nam Ngoài việc trực tiếp huấn luyện cán bộ của hội việt nam CM thanh niên Nguyễn ái quốc còn lựa chọn những thanh niên Việt Nam ưu tú gửi đi học tại Trường Đại Học Phương Đông và Trường Lục quân Hoàng Phó đào tạo cán bộ cho CM Việt Nam Cùng với việc đào tạo cán bộ, Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức ra các tờ báo Thanh niên, Công nông, Lính cách mệnh, Tiền Phong nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – leenin vào việt nam. Quan điểm CM cả Nguyễn Ái Quốc đã thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân phát triển theo con đường CM vô sản Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh Tác phẩm đó đã đề cập những vẫn đề cơ bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập ĐCSVN, Đường cách mệnh có giáo trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với CM Việt Nam [B]Câu 12: Phân tích hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng những năm 1939-1941[/B] Hoàn cảnh lịch sử Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổi Ngày 1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong đó Pháp là nước tham chiến. Chính phủ Pháp thi hành một loạt các biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào CM thuộc địa Tháng 6-1940, Đức tấn công pháp và Chính phủ Pháp đã đầu hàng. Ngày 22-6-1941, quân phát xít Đức tấn công Liên Xô. Từ khi kháp xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh đế quốc chuyển thành cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng phát xít do Đức cầm đầu Tình hình trong nước: Ở Đông Dương , thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phản động: thẳng tay đàn áp phong trào CM của nhân dân, tập trung lực lượng đán vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vết sức người, sức của phục vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn Lợi dụng sự thất thủ của Pháp ở Đông Dương, tháng 9-1940 Nhật Bản cho quân xâm lược Đông Dương, Pháp nhanh chóng đầu hàng và dâng Đông Dương cho Nhật. Chụi cảnh “một cổ hai tròng” đời sống của nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Các hội nghị Trung ương lần thứ 6 ( 11-1939); hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11-1940); hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941) đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau: Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu; Tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu I hiệu “tịch thu ruộng đấy của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” chia lại ruộng đất cho công bằng, giảm tôm giảm tức Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương; Ở Việt Nam, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( Việt Minh) thu hút mọi người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau cứu Tổ quốc, cứu giống nòi Ba là, quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại. Để khởi nghĩa vũ trang đi đến thắng lợi cần phải phát triển lực lượng CM, tiến hành xây dựng căn cứ địa CM Hội nghị cũng chú trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng [B]Câu 13: Phân tích nội dung của chính cương Đảng Lao động việt nam thông qua đại hội II tháng 2/1951[/B] Nội dung của Chính cương Đảng lao động Việt Nam Tính chất xã hội Việt Nam: Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa, nửa phong kiến. Ba tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau, nhưng mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân và tính chất thuộc địa. Mâu thuẫn đó đang được giải quyết trong quá trình kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Đối tượng CM Việt Nam có hai đối tượng Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược cụ thể lúc này là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đối tượng phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động. Nhiệm vụ CM: Đánh đổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày ruộng Phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội Lực lượng của CM gồm: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. Ngoài ra còn có những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Những giai cấp, tầng lớp và phần tử đó họp lại thành nhân dân, mà nền tảng là công nông, lao động trí óc. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo CM. Sắp xếp loại hình CM: Đảng ta căn cứ vào 3 loại hình CM của Lenin (CM giải phóng dân tộc, CM tư sản kiểu mới và CM vô sản) gọi CM Việt Nam là CM dân tộc, dân chủ, nhân dân. Phương hướng tiến lên của CM dân tộc, dân chủ, nhân dân: CM dân tộc, dân chủ, nhân dân nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây là một quá trình lâu dài và đại thể trải qua ba giai đoạn. Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau. Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: Người lãnh đạo CM là giai cấp công nhân. Đảng Lao Động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao động Việt Nam. Mục đích của Đảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ XHCN ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiểu số ở Việt Nam. Chính sách của Đảng: Có 15 chính sách lớn nhằm phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi. Quan hệ quốc tế: Việt Nam đứng về phe hoà bình và dân chủ, phải tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN và nhân dân thế giới, của Trung Quốc, của Liên Xô, thực hiện đoàn kết Việt-Trung-Xô và đoàn kết Việt-Miên-Lào. [B]Câu 14: Phân tích nội dung của hội nghị trung ương lần thứ 15 tháng 1/1959 của đảng[/B] Hội nghị xác định tính chất xã hội miền Nam sau 1954 là xã hộ thuộc địa kiểu mới và nửa phong kiến. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội miền Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta ở miền Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và tay sai của chúng. Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam mà chủ yếu là nông dân với địa chủ phong kiến. Trong hai mâu thuẫn trên, thì mâu thuẫn ở miền Nam với đế quốc Mỹ xâm lược cùng tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm – tay sai của đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong kiến và tư sản mại bản thân Mỹ phản động nhất. Nhiệm vụ chiến lược của CM Việt Nam CM XHCN ở miền bắc CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Hai nhiệm vụ chiến lược đó tuy tính chất khác nhau, nhưng quan hệ hữu cơ với nhau nhằm phương hướng chung là giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà, tạo điều kiện thuận lợi để đưa cả nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ cơ bản của CM miền Nam: đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, thành lập một chính quyền liên hiệp dân tộc chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cự góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới Con đường phát triển cơ bản của CM miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền thống trị để đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền CM của nhân dân Phương phá CM: cần có sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù phân hóa cao độ đế quốc Mỹ và tay sai của chúng. Sử dụng, kết hợp những hình thức đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp, phối hợp chặt chẽ phong trào ở đô thị với phong trào ở đô thị với phong trào nông thôn và ở căn cứ. Cần kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình thống nhất nước nhà. Đồng thời hội nghị dự báo đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất cho nên trong bất kỳ điều kiền nào, cuộc khởi nghĩa cảu nhân dân miền Nam có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trường ky và thắng lợi nhất định thuộc về ta Về mặt trận Hội nghị chủ trương cần có mặt dân tộc thống nhất riêng ở miền Nam có tính chất, nhiệm vụ và thành phần thích hợp nhằm tập hợp tất cả các lực lượng chống đế quốc và tay sai Về vai trò của Đảng bộ miền Nam: Hội nghị chỉ rõ sự tồn tại và trưởng thành của Đảng bộ miền Nam chế độ độc tài phát xít là một yếu tố quyết định thắng lợi phong trào CM miền Nam. Phải củng cố Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đề cao công tác bí mật, triệt để khả năng hoạt động hợp pháp và nửa hợp pháp để che dấu lực lượng đề phòng sự xâm nhập phá hoại của bọn gián điệp và những phần tử đầu hàng, phản bội chui vào phá hoại Đảng [B]Câu 15 Phân tích chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đảng từ 1996 đến nay?[/B] Đại hội VIII của Đảng năm 1996, nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã nhận định: Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đại hội VIII đã điều chỉnh chính sách CNH theo hướng lấy nông nghiệp làm khâu đột phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến là mặt trận hàng đầu. Tiếp tục thực hiện rộng rãi hơn chính sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, lấy khoa học – công nghiệp làm động lực lấy nguồn lực con người làm yếu tố trung tâm của CNH, HDH Con đường công ngiêp hóa ở nước ta cân và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Một nước đi sau có điều kiện tận dụng những kinh nghiêm kĩ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhâp quốc tế để rút ngắn thời gian Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phải tiến hành công nghiệp hóa trong một nên kinh tế mở, hướng ngoại Đẩy nhanh CNH, HDH nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp Đẩy mạnh CNH, HDH phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản
Top