Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Đừng “vô tình” gieo thói xấu cho trẻ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 108424" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="color: #004175"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đừng “vô tình” gieo thói xấu cho trẻ</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #004175"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #004175"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #004175"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #004175"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #5F5F5F">Một phụ huynh đến đón con, thấy con ra về mà không chào cô giáo, chị gằn giọng: “Tại sao con về mà không chào cô?”. Đứa trẻ tỏ ra sợ sệt, đứng im một lát rồi nói như mếu: “Tại nhiều lần con chào nhưng cô không nói gì cả, cô không để ý nghe con nói”.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #5F5F5F"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'">Một phụ huynh đến đón con tại một trường tiểu học ở quận Tân Bình, TPHCM. Thấy con ra về mà không chào cô giáo, chị gằn giọng: “Tại sao con về mà không chào cô?”.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'">Đứa bé tỏ ra sợ sệt, đứng im một lát rồi nói như mếu: “Tại nhiều lần con chào nhưng cô không nói gì cả, cô không để ý nghe con nói”. Người mẹ như hiểu ra ý con, liền nhẹ giọng rồi chở con về. Sự im lặng đó đủ hiểu, nếu như những cử chỉ lễ phép của học sinh được sự đáp trả của người lớn chắc hẳn em này sẽ không “vô lễ” như thế.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'">Dịp khác, tôi may mắn được dự một tiết dạy đạo đức lớp 1 tại trường tiểu học ở quận 5, TPHCM. Tên bài học hôm đó là Trật tự trong trường học. Khi cô giáo hỏi cả lớp: “Hôm nay chúng ta học bài gì hả các con?”, các em liền giơ tay phát biểu và cô chỉ một bạn ngồi ngay bàn đầu trả lời. Em này liền đứng dậy nói: “Dạ thưa cô! Hôm nay chúng ta học bài Trật tự trong trường học ạ”. Xong, cô quay lên nắn nót viết tên bài lên bảng. Dưới lớp, lần lượt từng em tiếp theo tự động đứng lên trả lời y như bạn thứ nhất. Cứ thế, cho đến khi cô giáo nói thôi, các em mới dừng lại. Tôi nhớ lại ngày xưa mình đi học, thầy cô luôn dạy người nói phải có người nghe, thầy cho nói mới được nói, thầy cho ngồi mới được ngồi, trong lớp muốn làm gì cũng phải có khuôn phép. Đằng này, cô giáo mải viết, học sinh tự động đứng lên ngồi xuống và trả lời như một cái máy được cài sẵn, khi nào bấm tắt mới thôi.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'">Trong hội thảo gần đây, có phụ huynh cũng bức xúc khi nghe đứa con học lớp 3 kể: “Ở lớp, mỗi khi bạn bên cạnh làm gì sai là cô giáo yêu cầu phải đánh bạn một cái. Bạn phạm nhiều sẽ cho đánh nhiều và đau hơn”. Nhiều phụ huynh khác trong hội trường cũng không đồng tình với cách dạy của cô giáo này vì cho đây là cách làm phản giáo dục, sẽ vô tình áp vào học sinh suy nghĩ “Khi người khác làm sai, mình phải bạo lực với họ”.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'">Những tình huống trên đây không phải hiếm gặp trong cuộc sống, nhất là môi trường giáo dục như trường học. Người lớn đôi khi chỉ tập trung dạy những điều xa vời, cao siêu, đòi hỏi các em phải thế này hoặc thế kia. Họ quên mất rằng những điều tưởng chừng như nhỏ nhặt ấy cũng góp phần hình thành nhiều thói xấu cho các em. Học sinh, nhất là cấp tiểu học như những trang giấy trắng. Đẹp hay xấu đều do người lớn vẽ nên. Đôi khi những cái xấu lại được vẽ lên từ cách giáo dục “vô tình” ấy.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"><em>Pháp luật TPHCM.</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 108424, member: 18"] [CENTER][COLOR=#004175][SIZE=4][FONT=arial][B]Đừng “vô tình” gieo thói xấu cho trẻ [/B][/FONT][/SIZE] [FONT=arial] [/FONT][/COLOR][/CENTER] [LEFT][FONT=arial] [COLOR=#5F5F5F]Một phụ huynh đến đón con, thấy con ra về mà không chào cô giáo, chị gằn giọng: “Tại sao con về mà không chào cô?”. Đứa trẻ tỏ ra sợ sệt, đứng im một lát rồi nói như mếu: “Tại nhiều lần con chào nhưng cô không nói gì cả, cô không để ý nghe con nói”. [/COLOR] [/FONT][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][FONT=arial]Một phụ huynh đến đón con tại một trường tiểu học ở quận Tân Bình, TPHCM. Thấy con ra về mà không chào cô giáo, chị gằn giọng: “Tại sao con về mà không chào cô?”. Đứa bé tỏ ra sợ sệt, đứng im một lát rồi nói như mếu: “Tại nhiều lần con chào nhưng cô không nói gì cả, cô không để ý nghe con nói”. Người mẹ như hiểu ra ý con, liền nhẹ giọng rồi chở con về. Sự im lặng đó đủ hiểu, nếu như những cử chỉ lễ phép của học sinh được sự đáp trả của người lớn chắc hẳn em này sẽ không “vô lễ” như thế. Dịp khác, tôi may mắn được dự một tiết dạy đạo đức lớp 1 tại trường tiểu học ở quận 5, TPHCM. Tên bài học hôm đó là Trật tự trong trường học. Khi cô giáo hỏi cả lớp: “Hôm nay chúng ta học bài gì hả các con?”, các em liền giơ tay phát biểu và cô chỉ một bạn ngồi ngay bàn đầu trả lời. Em này liền đứng dậy nói: “Dạ thưa cô! Hôm nay chúng ta học bài Trật tự trong trường học ạ”. Xong, cô quay lên nắn nót viết tên bài lên bảng. Dưới lớp, lần lượt từng em tiếp theo tự động đứng lên trả lời y như bạn thứ nhất. Cứ thế, cho đến khi cô giáo nói thôi, các em mới dừng lại. Tôi nhớ lại ngày xưa mình đi học, thầy cô luôn dạy người nói phải có người nghe, thầy cho nói mới được nói, thầy cho ngồi mới được ngồi, trong lớp muốn làm gì cũng phải có khuôn phép. Đằng này, cô giáo mải viết, học sinh tự động đứng lên ngồi xuống và trả lời như một cái máy được cài sẵn, khi nào bấm tắt mới thôi. Trong hội thảo gần đây, có phụ huynh cũng bức xúc khi nghe đứa con học lớp 3 kể: “Ở lớp, mỗi khi bạn bên cạnh làm gì sai là cô giáo yêu cầu phải đánh bạn một cái. Bạn phạm nhiều sẽ cho đánh nhiều và đau hơn”. Nhiều phụ huynh khác trong hội trường cũng không đồng tình với cách dạy của cô giáo này vì cho đây là cách làm phản giáo dục, sẽ vô tình áp vào học sinh suy nghĩ “Khi người khác làm sai, mình phải bạo lực với họ”. Những tình huống trên đây không phải hiếm gặp trong cuộc sống, nhất là môi trường giáo dục như trường học. Người lớn đôi khi chỉ tập trung dạy những điều xa vời, cao siêu, đòi hỏi các em phải thế này hoặc thế kia. Họ quên mất rằng những điều tưởng chừng như nhỏ nhặt ấy cũng góp phần hình thành nhiều thói xấu cho các em. Học sinh, nhất là cấp tiểu học như những trang giấy trắng. Đẹp hay xấu đều do người lớn vẽ nên. Đôi khi những cái xấu lại được vẽ lên từ cách giáo dục “vô tình” ấy. [I]Pháp luật TPHCM.[/I][/FONT] [/FONT][/COLOR][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Đừng “vô tình” gieo thói xấu cho trẻ
Top