Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Đừng nghĩ giáo viên = biết tuốt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 58600" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>Đừng nghĩ giáo viên = biết tuốt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Bài viết của một cựu du học sinh về ứng xử của giáo viên nước ngoài trong những trường hợp trò “bắt bí” thầy...</p><p></p><p> Xã hội chúng ta đều đã quen với khái niệm: người thầy = biết tuốt. Chính vì vậy HS thường tỏ ra không phục khi thấy giáo viên có hạn chế về tri thức, còn giáo viên luôn tìm cách “giấu dốt” và tỏ ra giận dữ khi bị HS vặn vẹo những kiến thức quá sức của mình.</p><p></p><p> Nhớ thời gian còn học tại Mỹ, tôi có dịp học lớp của nhiều vị giảng viên đáng kính. Họ được nhiều SV yêu quý và tôn trọng không chỉ vì sở hữu lượng kiến thức đáng nể, mà một phần còn vì họ luôn thẳng thắn, thật lòng trong mọi vấn đề.</p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trong một tiết học tâm lý, đứng lớp là một giáo sư hàng đầu của trường. Tuy nhiên, thầy đã khiến cả trăm người trong giảng đường bất ngờ khi không thể trả lời câu hỏi của một SV. Tôi nín thở không biết thầy sẽ hành xử tiếp ra sao, vì tôi nghĩ điều này đồng nghĩa với “dông bão” sẽ xảy ra trong lớp như cảnh thường thấy ở VN và anh kia khó có thể “sống sót” đến cuối học kỳ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> Thật bất ngờ khi thầy chỉ làm một động tác rất nhẹ nhàng: lấy quyển sổ ra ghi lại câu hỏi và quay xuống lớp nói lớn: “Tôi thành thật xin lỗi vì đã chưa chuẩn bị bài giảng tốt nhất trong mức có thể. Tuy nhiên, tôi sẽ quay lại vấn đề này vào tiết học sau”, và thầy lại tiếp tục bài giảng của mình. Tôi thầm quan sát gương mặt của một số bạn học cũng như anh SV kia, nhận ra họ rất thoải mái, không có bất kỳ sự khó chịu, vênh váo trên gương mặt dù chỉ thoáng qua.</p><p></p><p> Đem câu chuyện trên thảo luận với một số người bạn phương Tây, tôi được biết họ chẳng bao giờ đánh giá trình độ giảng viên thông qua những việc này. John P. (cựu SV ĐH Davis, California) thẳng thắn cho biết: “Sẽ thật sai lầm khi nghĩ giáo viên là giáo sư biết tuốt. Kiến thức là vô hạn và chẳng ai có thể hiểu thấu được mọi thứ dẫu họ đã dành cả đời cho một chuyên ngành nào đó. </p><p></p><p> Chưa kể giới trẻ hiện tại có nhiều điều kiện tiếp xúc, học hỏi trên các mạng xã hội lẫn ngoài đời, điều này rõ ràng là ưu thế so với các thế hệ trước... Nên sẽ thật ích kỷ và cao ngạo khi lấy lợi thế này đi bắt bẻ thầy cô, người lớn tuổi hơn mình. Tranh luận là tốt nhưng chỉ nên dừng ở mức độ sẻ chia kiến thức một cách hợp lý, chứ không nên dùng hiểu biết của mình để hạ nhục người khác”. </p><p></p><p> Đây là nhận định mà rất nhiều bạn trẻ nước ngoài khác đồng ý.</p><p></p><p></p><p></p><p>Theo TTO.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 58600, member: 18"] [CENTER] [SIZE=4][B]Đừng nghĩ giáo viên = biết tuốt[/B][/SIZE][/CENTER] Bài viết của một cựu du học sinh về ứng xử của giáo viên nước ngoài trong những trường hợp trò “bắt bí” thầy... Xã hội chúng ta đều đã quen với khái niệm: người thầy = biết tuốt. Chính vì vậy HS thường tỏ ra không phục khi thấy giáo viên có hạn chế về tri thức, còn giáo viên luôn tìm cách “giấu dốt” và tỏ ra giận dữ khi bị HS vặn vẹo những kiến thức quá sức của mình. Nhớ thời gian còn học tại Mỹ, tôi có dịp học lớp của nhiều vị giảng viên đáng kính. Họ được nhiều SV yêu quý và tôn trọng không chỉ vì sở hữu lượng kiến thức đáng nể, mà một phần còn vì họ luôn thẳng thắn, thật lòng trong mọi vấn đề. [FONT=Arial] [SIZE=4]Trong một tiết học tâm lý, đứng lớp là một giáo sư hàng đầu của trường. Tuy nhiên, thầy đã khiến cả trăm người trong giảng đường bất ngờ khi không thể trả lời câu hỏi của một SV. Tôi nín thở không biết thầy sẽ hành xử tiếp ra sao, vì tôi nghĩ điều này đồng nghĩa với “dông bão” sẽ xảy ra trong lớp như cảnh thường thấy ở VN và anh kia khó có thể “sống sót” đến cuối học kỳ. [/SIZE][/FONT] Thật bất ngờ khi thầy chỉ làm một động tác rất nhẹ nhàng: lấy quyển sổ ra ghi lại câu hỏi và quay xuống lớp nói lớn: “Tôi thành thật xin lỗi vì đã chưa chuẩn bị bài giảng tốt nhất trong mức có thể. Tuy nhiên, tôi sẽ quay lại vấn đề này vào tiết học sau”, và thầy lại tiếp tục bài giảng của mình. Tôi thầm quan sát gương mặt của một số bạn học cũng như anh SV kia, nhận ra họ rất thoải mái, không có bất kỳ sự khó chịu, vênh váo trên gương mặt dù chỉ thoáng qua. Đem câu chuyện trên thảo luận với một số người bạn phương Tây, tôi được biết họ chẳng bao giờ đánh giá trình độ giảng viên thông qua những việc này. John P. (cựu SV ĐH Davis, California) thẳng thắn cho biết: “Sẽ thật sai lầm khi nghĩ giáo viên là giáo sư biết tuốt. Kiến thức là vô hạn và chẳng ai có thể hiểu thấu được mọi thứ dẫu họ đã dành cả đời cho một chuyên ngành nào đó. Chưa kể giới trẻ hiện tại có nhiều điều kiện tiếp xúc, học hỏi trên các mạng xã hội lẫn ngoài đời, điều này rõ ràng là ưu thế so với các thế hệ trước... Nên sẽ thật ích kỷ và cao ngạo khi lấy lợi thế này đi bắt bẻ thầy cô, người lớn tuổi hơn mình. Tranh luận là tốt nhưng chỉ nên dừng ở mức độ sẻ chia kiến thức một cách hợp lý, chứ không nên dùng hiểu biết của mình để hạ nhục người khác”. Đây là nhận định mà rất nhiều bạn trẻ nước ngoài khác đồng ý. Theo TTO. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Đừng nghĩ giáo viên = biết tuốt
Top