Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Đức tính nhân bản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 150059"><p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><strong>Bài 5 DŨNG TỰ CHỦ – CƯƠNG NGHỊ</strong></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Dũng là thói quen </em>tập <em>trung ý chí </em>và <em>vận dụng sức mạnh tinh thần vào một mục đích đã định, quyết tâm vượt mọi trở ngại. Người có Dũng là người có nghị lực kiên cường, biết làm chủ lấy mình trong mọi tình huống, luôn hành động theo lý trí, quyết tâm theo đuổi mục tiêu đến cùng.</em> Muốn tập chữ ''DŨNG'' cần rèn luyện ý chí.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">I. Tự Chủ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>1. Tự chủ là gì?</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tự Chủ là làm chủ lấy mình, khắc phục mọi lo âu sợ hãi, mọi dục vọng bất chính của mình.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Người tự Chủ là con người luôn tỉnh táo đứng trước tình thế nguy nan, không lộ vẽ lo sợ, buồn bã, cuống cuồng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>a. Tự chủ trong lời nói: </em>Người tự chủ thì trầm tĩnh, chỉ nói khi phải nói, nói cách thận trọng, không nói quá lời.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>b. Tự chủ quả tim</em>: Người tự chủ thì phải nhân từ, khoan dung, không để cho sở thích hay tính đố kỵ diều khiển mình.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>c. Tự chủ trong ý chí: </em>Là người có khả năng chế ngự dục vọng xấu và tính nóng nảy, nhưng điều khiển được ngôn ngữ, phản ứng và tâm tình của mình.Người tự chủ luôn giữ được thăng bằng đã suy nghĩ cẩn thận, trấn áp cảm xúc, diện mạo cử chỉ trầm tĩnh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>2. Lợi ích của tự chủ:</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Người tự chủ luôn điều khiển được sinh hoạt của mình: Lời nói, cử chỉ, thái độ, hành động... Tất cả đều nhờ lý trí hướng dẫn và ý chí điều khiển. Họ dạt dào tình cảm, nhưng không nô lệ chúng. Họ dồi dào tưởng tượng tràn đam mê, nhưng luôn hành động có ý thức và cương quyết. Còn người không biết tự chủ, thì tâm trí mê muội, mặc cho dục vọng, tính xấu triển nở, vì <em>giận mất khôn, lo quá nên rối trí , mừng quá sinh </em>ảo <em>tưởng... </em>Nhờ tự chủ, tinh thần càng được phấn khởi, ý chí càng đanh thép vươn lên và vượt thắng mọi trở lực.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>4. Luyện tự chủ.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Ngoài phương thế siêu nhiên như cầu nguyện, hi sinh, lãnh các bí tích, ta nên luyện tập trầm tĩnh, suy nghĩ và đọc sách.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>a. Trầm tĩnh</em>: Tục ngữ có câu: <em>''im lặng là vàng'' </em>thật đúng trong trường hợp này. Lúc bị dao động ta nên dừng lại một thời gian im lặng, gọi là trầm tĩnh:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đừng làm gì cả: Đừng ra điệu bộ, giậm chân, múa tay....</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Đừng giãi bày tâm sự: đừng quyết định chi cả. Đợi khi tâm não lấy lại quân bình, ta mới quyết định. Vì:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Khi bị xúc động mạnh, dễ lôi cuốn quyết định bồng bột.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Có im lặng bên ngoài, bên trong dễ suy nghĩ, tăm não quân bình và phán đoán mới chính xác,</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>b. Suy nghĩ: </em>Khi bị dao động mạnh, ý chí dễ bị thiên lệch, nên cần có lý trí soi sáng để suy nghĩ và có hành động hợp lý. Ta cần dừng lại để suy nghĩ :</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Nguyên nhân kích thích cảm xúc đến từ đâu?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tìm cách đối phó tức khắc hay chờ đợi?</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Nên nhớ: <em>''Thời gian là thầy dạy </em>khôn <em>ngoan”:</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>c. Đọc sách</em>: Cần chọn vài loại sách có công dụng luyện tập tự chủ: Loại sách danh nhân, danh <em>ngôn, </em>lịch sử, hạnh thánh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">II. Cương Nghị.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">1. Cương nghị:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Là khi đã quyết định thi hành một công việc nào, thì quyết tâm làm và nỗ lực làm tới cùng.<em> “Việc gì thấy cần thì quyết tâm làm và khi đã quyết tâm làm thì làm cho tới cùng” </em>(B Franklin)</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Người cương nghị: Trước khi bắt tay vào việc, họ suy nghĩ đắn đo, cân nhắc lợi hai, rồi sau đó tiến hành công việc cho đến khi hoàn tất chu đáo.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Người thiếu cương nghị: Cũng suy nghĩ đắn đo, cân nhắc lợi hại, nhưng lúc bắt tay vào việc, họ phân vân, vừa muốn vừa thôi. Kết cục làm lôi thôi, dang dở.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>2. Tai hại do thiếu cương nghị.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Không xong công việc.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Luôn thay đổi, không hoàn thành công tác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>3. Luyện tập cương nghị.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Muốn có cương nghị, ta cần rèn<em> ý </em>chí: Tập suy xét cẩn thận, và quyết định làm việc gì thì làm đến cùng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tập quả quyết từ những việc nhỏ, đừng bao giờ khinh thường việc nhỏ <em>“quyết định vẫn </em>hơn <em>xác định”.</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Tập đừng hối tiếc khi đã quyết định, đã thi hành.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 150059"] [CENTER][COLOR=#0000ff][B]Bài 5 DŨNG TỰ CHỦ – CƯƠNG NGHỊ[/B][/COLOR] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] [I]Dũng là thói quen [/I]tập [I]trung ý chí [/I]và [I]vận dụng sức mạnh tinh thần vào một mục đích đã định, quyết tâm vượt mọi trở ngại. Người có Dũng là người có nghị lực kiên cường, biết làm chủ lấy mình trong mọi tình huống, luôn hành động theo lý trí, quyết tâm theo đuổi mục tiêu đến cùng.[/I] Muốn tập chữ ''DŨNG'' cần rèn luyện ý chí. I. Tự Chủ. [I]1. Tự chủ là gì? [/I] - Tự Chủ là làm chủ lấy mình, khắc phục mọi lo âu sợ hãi, mọi dục vọng bất chính của mình. - Người tự Chủ là con người luôn tỉnh táo đứng trước tình thế nguy nan, không lộ vẽ lo sợ, buồn bã, cuống cuồng. [I]a. Tự chủ trong lời nói: [/I]Người tự chủ thì trầm tĩnh, chỉ nói khi phải nói, nói cách thận trọng, không nói quá lời. [I]b. Tự chủ quả tim[/I]: Người tự chủ thì phải nhân từ, khoan dung, không để cho sở thích hay tính đố kỵ diều khiển mình. [I]c. Tự chủ trong ý chí: [/I]Là người có khả năng chế ngự dục vọng xấu và tính nóng nảy, nhưng điều khiển được ngôn ngữ, phản ứng và tâm tình của mình.Người tự chủ luôn giữ được thăng bằng đã suy nghĩ cẩn thận, trấn áp cảm xúc, diện mạo cử chỉ trầm tĩnh. [I]2. Lợi ích của tự chủ: [/I] Người tự chủ luôn điều khiển được sinh hoạt của mình: Lời nói, cử chỉ, thái độ, hành động... Tất cả đều nhờ lý trí hướng dẫn và ý chí điều khiển. Họ dạt dào tình cảm, nhưng không nô lệ chúng. Họ dồi dào tưởng tượng tràn đam mê, nhưng luôn hành động có ý thức và cương quyết. Còn người không biết tự chủ, thì tâm trí mê muội, mặc cho dục vọng, tính xấu triển nở, vì [I]giận mất khôn, lo quá nên rối trí , mừng quá sinh [/I]ảo [I]tưởng... [/I]Nhờ tự chủ, tinh thần càng được phấn khởi, ý chí càng đanh thép vươn lên và vượt thắng mọi trở lực. [I]4. Luyện tự chủ. [/I] - Ngoài phương thế siêu nhiên như cầu nguyện, hi sinh, lãnh các bí tích, ta nên luyện tập trầm tĩnh, suy nghĩ và đọc sách. [I]a. Trầm tĩnh[/I]: Tục ngữ có câu: [I]''im lặng là vàng'' [/I]thật đúng trong trường hợp này. Lúc bị dao động ta nên dừng lại một thời gian im lặng, gọi là trầm tĩnh: - Đừng làm gì cả: Đừng ra điệu bộ, giậm chân, múa tay.... - Đừng giãi bày tâm sự: đừng quyết định chi cả. Đợi khi tâm não lấy lại quân bình, ta mới quyết định. Vì: - Khi bị xúc động mạnh, dễ lôi cuốn quyết định bồng bột. - Có im lặng bên ngoài, bên trong dễ suy nghĩ, tăm não quân bình và phán đoán mới chính xác, [I]b. Suy nghĩ: [/I]Khi bị dao động mạnh, ý chí dễ bị thiên lệch, nên cần có lý trí soi sáng để suy nghĩ và có hành động hợp lý. Ta cần dừng lại để suy nghĩ : - Nguyên nhân kích thích cảm xúc đến từ đâu? - Tìm cách đối phó tức khắc hay chờ đợi? - Nên nhớ: [I]''Thời gian là thầy dạy [/I]khôn [I]ngoan”: [/I] [I]c. Đọc sách[/I]: Cần chọn vài loại sách có công dụng luyện tập tự chủ: Loại sách danh nhân, danh [I]ngôn, [/I]lịch sử, hạnh thánh. II. Cương Nghị. 1. Cương nghị: Là khi đã quyết định thi hành một công việc nào, thì quyết tâm làm và nỗ lực làm tới cùng.[I] “Việc gì thấy cần thì quyết tâm làm và khi đã quyết tâm làm thì làm cho tới cùng” [/I](B Franklin) - Người cương nghị: Trước khi bắt tay vào việc, họ suy nghĩ đắn đo, cân nhắc lợi hai, rồi sau đó tiến hành công việc cho đến khi hoàn tất chu đáo. - Người thiếu cương nghị: Cũng suy nghĩ đắn đo, cân nhắc lợi hại, nhưng lúc bắt tay vào việc, họ phân vân, vừa muốn vừa thôi. Kết cục làm lôi thôi, dang dở. [I]2. Tai hại do thiếu cương nghị. [/I] - Không xong công việc. - Luôn thay đổi, không hoàn thành công tác. [I]3. Luyện tập cương nghị. [/I] - Muốn có cương nghị, ta cần rèn[I] ý [/I]chí: Tập suy xét cẩn thận, và quyết định làm việc gì thì làm đến cùng. - Tập quả quyết từ những việc nhỏ, đừng bao giờ khinh thường việc nhỏ [I]“quyết định vẫn [/I]hơn [I]xác định”. [/I] - Tập đừng hối tiếc khi đã quyết định, đã thi hành.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Đức tính nhân bản
Top