Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Đưa vào triết học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 4993" data-attributes="member: 7"><p>Cho nên không thể bắt đầu giảng triết học bằng những định nghĩa triết học, vì bất cứ định nghĩa nào về triết học đều là một triết học, một quan niệm triết học trong khi mục tiêu trước hết là làm sao giúp cho người khác hiểu thế nào là triết học. Hiểu được thế nào là triết học, sẽ hiểu được những triết học và sau cùng tìm ra được một triết học của mình, nghĩa là xác định cho mình thái độ trước vấn đề căn bản, vấn đề ý nghĩa cuộc đời.</p><p></p><p>Đến đây tuy chưa biết triết học là gì, nhưng biết được vấn đề triết học đặt ra thế nào. Bằng những câu hỏi như những chặng đường nối tiếp, tôi đi dân dần vào vấn đề triết học. Sở dĩ tôi có thể tra hỏi là vì tôi đã không coi những bước tôi đi tới đứng vững chãi hiển nhiên rõ rệt.</p><p></p><p>Hễ khi nào coi cái gì là đương nhiên rồi thì không thể tra hỏi được nữa và người ta “an nghỉ” trong những điều người ta tin là hiển nhiên.</p><p></p><p>Nhưng nếu không tra hỏi không thể có triết lý. Tôi bắt đầu triết lý khi tôi bỡ ngỡ, ngạc nhiên trước một sự kiện không phải nó như thế là vì như thế, nhưng cái như thế đòi hỏi phải có cái gì đằng sau nó nữa… Cứ như thế cho đến khi tôi không thể giả thuyết được nữa. Và tôi buộc phải dừng lại đứng trước cái đằng sau cuối cùng dựa lưng vào hư vô, như đứng trước mé đường cụt và trước mặt, bên dưới là vực thẳm, không có gì cả, làm cho tôi choáng váng, chóng mặt. Lúc đó, những vấn đề làm cho tôi thắc mắc không còn phải là những vấn đề đặt ra trên đường đi, đất đứng. Tôi cảm thấy con đường đất đứng như thế đang lở ra sụt xuống và lao cả tôi vào hư vô khi tôi đứng sát bên lề vực thầm. Tồi thấy được thế nào là vấn đề nền tảng vá triết lý chính là ý thức về nền tảng của cuộc đời trước đây là một đất đứng vững chãi, hiển nhiên, bây giờ trở thành lung lay, bấp bênh... Không có ý thức đó không thể hiểu được triết học. Khi hỏi triết học là gì, tôi tưởng rằng một định nghĩa triết học sẽ đưa vào triết học, nhưng làm sao hiểu được triết học nếu không như đã ở trong triết học, nghĩa là phải có một thái độ triết học mới đi vào được 'riết bọc, và có thái độ triết lý là ý thức một cách sâu thẳm, sống động, thế nào là vấn đề triết học.</p><p></p><p>Khi hỏi triết học là gì, ta đặt triết học thành vấn đề, nhưng vấn đề triết học không đặt ra giống như những vấn đề ta đã đặt ra trong đời sống hàng ngày hay trong khoa học, vì một đằng những vấn đề đặt ra đôi hỏi ta chú ý giải quyết nội dung của những vấn đề đó một đằng chính vấn đề là một vấn đề hay vấn đề của vấn đề. Ta thắc mắc tra hỏi không phải về cái này, cái kia nhưng về chính sự tra hỏi, về chính vấn đề như một cách tra hỏi.</p><p></p><p>Do đó khi hỏi triết học là gì ta thắc mắc về sự kiện khác được coi như một tiền đề của sự tra hỏi, là khả năng tra hỏi. Tôi là người có thể thắc mắc tra hỏi, đặt vấn đề. Con người sống ở đờì không như hòn đá “trơ trơ” ra đấy hay như cái cây “lù lù” ở đây. Nó là thế vì như thế. Trái lại con người có khả năng vượt khỏi lãnh vực hiện hữu, do trí giác ghi nhận: sự vật là thế và như thế, để thắc mắc về ý nghĩa, mục đích của hiện hữu: cái cây ở đó, cái đó nhưng ai trồng nó, để làm gì? Sự có thể tra hỏi về hiện hữu chứng tỏ tôi không bằng lòng dừng lại ở thực tại và khả năng tra hỏi đó có thể gọi là ý htức hay suy tư.</p><p></p><p>Tra hỏi là một đặc điểm thiết yếu của con người. Thiết yếu vì chỉ có con người mới có thể tra hỏi. Người không phải là người nếu không biết tra hỏi, thắc mắc. Con vật an nghỉ trong sự hiện hữu của nó, trái lại con người có thể tách rời khỏi hiện hữu, tra hỏi về hiện hữu của mình, của mọi sự vật. Con người có thể tra hỏi, biết tra hỏi là “con vật siêu hình” theo định nghĩa của Aristote.</p><p></p><p>Con người là một vật tra hỏi (ê tre interrogatif) không phải chỉ trên phương diện nhận thức mà ngay cả khi nó sống bằng tình cảm, thì tình cảm cũng là một cách tra hỏi như Delhomme đã nhận định một cách sâu sắc về tình yêu như sau:</p><p></p><p>“Yêu là gì nếu không phải là lao mình vào một tra hỏi say sưa về cái không thể giản lược được của một cá tính và được yêu là thế nào neúe không phải đáp lại một tra hỏi dồn dã trong đó hai cái nhìn giao nhau, lìa nhau, hòa nhau để rồi lại tra hỏi nhau một lần nữa? Vì người ta không thể chắc chắn gì hết mặc dầu không bao giờ người ta có thể hoài nghi hay hoài nghi, tuy nhiên những người yêu nhau bao giờ cũng bị cấm đoán an nghỉ, và bó buộc luôn luôn hoặc phải thắc mắc tra hỏi hoặc là chết – nào có khác gì? Sự thanh bình an tâm của những đôi nhân tình chỉ là những huyền thoại văn chương, vì những nhân tình sung sướng là những nhân tình không sung sướng nghĩa là những người bị ném vào cuộc tìm kiếm lẫn nhau vô hạn tìm cuống cuồng cá tính của người kia luôn luôn có đấy và luôn luôn vắng mặt luôn luôn biến mất và luôn luôn tìm thấy” (La pensée interrogative, p.22)</p><p></p><p>Yêu là thắc mắc băn khoăn, là tìm biểu không ngừng, không bao giờ an nghỉ trong tình yêu vì tình yêu chắc chắn như đinh đóng cột không thể thay đồi, phản bội không còn phải là tình yêu nữa vì người yêu đã trở thành sớ hữu, nghĩa là đồ vật…</p><p></p><p>Do đó, có thể tra hỏi thuộc về bản chất của con người. Sống là tra hỏi. Nhưng mọi tra hỏi không phải đều là triết lý. Có những tra hỏi chỉ nhằm tìm hiểu cách cấu tạo, vận chuyển của ngoại giới, của sinh hoạt giao tế trong đời sống thường ngày. Tra hỏi triết lý là một tra hỏi nhằm tìm hiểu nguồn gốc hiện hữu, nền tảng cuộc đời.</p><p></p><p>Triết học là gì? Là sự tra hỏi về nguồn gốc nền tảng trên. Nhưng nếu con người có thể tra hỏi triết lý, tra hỏi về nguồn gốc sự sống, nền tảng cuộc đời, thì khả năng đó mới chỉ là một khả năng tiềm tàng, trên lý thuyết. Phải có điều kiện thuận tiện, những khả năng đó mới trở thành thực sự. Nói cách khác, có những người còn sống trong một tình cảnh không những ngăn chặn những khả năng trên phát triển, bộc lộ mà còn tiêu diệt những khả năng đó.</p><p></p><p>Những người sống lầm than, đói rách lam lũ tối ngày, mù chữ, không có phương tiện cũng như không có thì giờ suy nghĩ, thắc mắc, nhất là thắc mắc triết lý.</p><p></p><p>Đối với những người mà mọi nỗ lực, sinh hoạt hoàn toàn giản lược vào việc thỏa mãn những nhu cầu sinh sống tối thiểu là cơm áo mà cũng không xong, không thể có sinh hoạt triết lý, không thể thắc mắc tra hỏi, suy luận này nọ. Do đó sinh hoạt triết lý và rộng hơn, sinh hoạt văn hóa là một thứ xa xỉ phẩm đối voiứ họ và đôi khi có thể còn là một sự nhục mạ nọ.</p><p></p><p>Trước cảnh lầm than của nhân loại, Sartre đã nói: “Văn nghệ có nghĩa là gì trong một thế giới đói khổ… Trước một đứa trẻ “hết đói, cuốn La Nausée không có một đồng cân nào cả”.</p><p></p><p>Nói văn chương triết lý trong khi đông đảo lớp người đói khổ, lầm than chẳng những là bầy một trò chơi cho thiểu số ưu đãi mà còn là một mỉa mai đối với sự lầm than của đa số.</p><p></p><p>Do đó đặt câu hỏi triết học là gì, còn phải đưa đến sự nhận thức về khả năng có thể đặt câu hỏi, có thể suy luận".</p><p></p><p>Và ý thức về khả năng có thể suy luận triết lý của mình cũng cần được gắn liền với ý thức về những người khác có thể tra hỏi suy luận như mình. Vì người ta không thể triết lý một mình cho mình. Nếu triết lý nhằm đạt đến sự thực, thì người ta chỉ có thể đạt tới sự thực với người khác. Hơn nữa, nếu sự thực là một giải phóng, vì đã gán cho cuộc đời ta một ý nghĩa đáng sống, thì chúng ta chỉ có thể được giải phóng thực sự nếu cả nhân loại được giải phóng với ta như Dostoievski đã nói: “Nếu tất cả không được cứu rỗi, một mình được cứu rồi mà làm gì”.</p><p></p><p>Do đó, có thể đặt vấn đề triết học, tra hỏi triết học không phải là tách rời những người khác, hành trình, trong cô độc, nhằm một giải thoát cá nhân, nhưng là nhận thức được sự liên đới nhân loại để tranh đấu cho mọi người có điều kiện bước vào sinh hoạt văn hóa và suy tư triết học.</p><p></p><p>Nguồn: NXB Nam Sơn</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 4993, member: 7"] Cho nên không thể bắt đầu giảng triết học bằng những định nghĩa triết học, vì bất cứ định nghĩa nào về triết học đều là một triết học, một quan niệm triết học trong khi mục tiêu trước hết là làm sao giúp cho người khác hiểu thế nào là triết học. Hiểu được thế nào là triết học, sẽ hiểu được những triết học và sau cùng tìm ra được một triết học của mình, nghĩa là xác định cho mình thái độ trước vấn đề căn bản, vấn đề ý nghĩa cuộc đời. Đến đây tuy chưa biết triết học là gì, nhưng biết được vấn đề triết học đặt ra thế nào. Bằng những câu hỏi như những chặng đường nối tiếp, tôi đi dân dần vào vấn đề triết học. Sở dĩ tôi có thể tra hỏi là vì tôi đã không coi những bước tôi đi tới đứng vững chãi hiển nhiên rõ rệt. Hễ khi nào coi cái gì là đương nhiên rồi thì không thể tra hỏi được nữa và người ta “an nghỉ” trong những điều người ta tin là hiển nhiên. Nhưng nếu không tra hỏi không thể có triết lý. Tôi bắt đầu triết lý khi tôi bỡ ngỡ, ngạc nhiên trước một sự kiện không phải nó như thế là vì như thế, nhưng cái như thế đòi hỏi phải có cái gì đằng sau nó nữa… Cứ như thế cho đến khi tôi không thể giả thuyết được nữa. Và tôi buộc phải dừng lại đứng trước cái đằng sau cuối cùng dựa lưng vào hư vô, như đứng trước mé đường cụt và trước mặt, bên dưới là vực thẳm, không có gì cả, làm cho tôi choáng váng, chóng mặt. Lúc đó, những vấn đề làm cho tôi thắc mắc không còn phải là những vấn đề đặt ra trên đường đi, đất đứng. Tôi cảm thấy con đường đất đứng như thế đang lở ra sụt xuống và lao cả tôi vào hư vô khi tôi đứng sát bên lề vực thầm. Tồi thấy được thế nào là vấn đề nền tảng vá triết lý chính là ý thức về nền tảng của cuộc đời trước đây là một đất đứng vững chãi, hiển nhiên, bây giờ trở thành lung lay, bấp bênh... Không có ý thức đó không thể hiểu được triết học. Khi hỏi triết học là gì, tôi tưởng rằng một định nghĩa triết học sẽ đưa vào triết học, nhưng làm sao hiểu được triết học nếu không như đã ở trong triết học, nghĩa là phải có một thái độ triết học mới đi vào được 'riết bọc, và có thái độ triết lý là ý thức một cách sâu thẳm, sống động, thế nào là vấn đề triết học. Khi hỏi triết học là gì, ta đặt triết học thành vấn đề, nhưng vấn đề triết học không đặt ra giống như những vấn đề ta đã đặt ra trong đời sống hàng ngày hay trong khoa học, vì một đằng những vấn đề đặt ra đôi hỏi ta chú ý giải quyết nội dung của những vấn đề đó một đằng chính vấn đề là một vấn đề hay vấn đề của vấn đề. Ta thắc mắc tra hỏi không phải về cái này, cái kia nhưng về chính sự tra hỏi, về chính vấn đề như một cách tra hỏi. Do đó khi hỏi triết học là gì ta thắc mắc về sự kiện khác được coi như một tiền đề của sự tra hỏi, là khả năng tra hỏi. Tôi là người có thể thắc mắc tra hỏi, đặt vấn đề. Con người sống ở đờì không như hòn đá “trơ trơ” ra đấy hay như cái cây “lù lù” ở đây. Nó là thế vì như thế. Trái lại con người có khả năng vượt khỏi lãnh vực hiện hữu, do trí giác ghi nhận: sự vật là thế và như thế, để thắc mắc về ý nghĩa, mục đích của hiện hữu: cái cây ở đó, cái đó nhưng ai trồng nó, để làm gì? Sự có thể tra hỏi về hiện hữu chứng tỏ tôi không bằng lòng dừng lại ở thực tại và khả năng tra hỏi đó có thể gọi là ý htức hay suy tư. Tra hỏi là một đặc điểm thiết yếu của con người. Thiết yếu vì chỉ có con người mới có thể tra hỏi. Người không phải là người nếu không biết tra hỏi, thắc mắc. Con vật an nghỉ trong sự hiện hữu của nó, trái lại con người có thể tách rời khỏi hiện hữu, tra hỏi về hiện hữu của mình, của mọi sự vật. Con người có thể tra hỏi, biết tra hỏi là “con vật siêu hình” theo định nghĩa của Aristote. Con người là một vật tra hỏi (ê tre interrogatif) không phải chỉ trên phương diện nhận thức mà ngay cả khi nó sống bằng tình cảm, thì tình cảm cũng là một cách tra hỏi như Delhomme đã nhận định một cách sâu sắc về tình yêu như sau: “Yêu là gì nếu không phải là lao mình vào một tra hỏi say sưa về cái không thể giản lược được của một cá tính và được yêu là thế nào neúe không phải đáp lại một tra hỏi dồn dã trong đó hai cái nhìn giao nhau, lìa nhau, hòa nhau để rồi lại tra hỏi nhau một lần nữa? Vì người ta không thể chắc chắn gì hết mặc dầu không bao giờ người ta có thể hoài nghi hay hoài nghi, tuy nhiên những người yêu nhau bao giờ cũng bị cấm đoán an nghỉ, và bó buộc luôn luôn hoặc phải thắc mắc tra hỏi hoặc là chết – nào có khác gì? Sự thanh bình an tâm của những đôi nhân tình chỉ là những huyền thoại văn chương, vì những nhân tình sung sướng là những nhân tình không sung sướng nghĩa là những người bị ném vào cuộc tìm kiếm lẫn nhau vô hạn tìm cuống cuồng cá tính của người kia luôn luôn có đấy và luôn luôn vắng mặt luôn luôn biến mất và luôn luôn tìm thấy” (La pensée interrogative, p.22) Yêu là thắc mắc băn khoăn, là tìm biểu không ngừng, không bao giờ an nghỉ trong tình yêu vì tình yêu chắc chắn như đinh đóng cột không thể thay đồi, phản bội không còn phải là tình yêu nữa vì người yêu đã trở thành sớ hữu, nghĩa là đồ vật… Do đó, có thể tra hỏi thuộc về bản chất của con người. Sống là tra hỏi. Nhưng mọi tra hỏi không phải đều là triết lý. Có những tra hỏi chỉ nhằm tìm hiểu cách cấu tạo, vận chuyển của ngoại giới, của sinh hoạt giao tế trong đời sống thường ngày. Tra hỏi triết lý là một tra hỏi nhằm tìm hiểu nguồn gốc hiện hữu, nền tảng cuộc đời. Triết học là gì? Là sự tra hỏi về nguồn gốc nền tảng trên. Nhưng nếu con người có thể tra hỏi triết lý, tra hỏi về nguồn gốc sự sống, nền tảng cuộc đời, thì khả năng đó mới chỉ là một khả năng tiềm tàng, trên lý thuyết. Phải có điều kiện thuận tiện, những khả năng đó mới trở thành thực sự. Nói cách khác, có những người còn sống trong một tình cảnh không những ngăn chặn những khả năng trên phát triển, bộc lộ mà còn tiêu diệt những khả năng đó. Những người sống lầm than, đói rách lam lũ tối ngày, mù chữ, không có phương tiện cũng như không có thì giờ suy nghĩ, thắc mắc, nhất là thắc mắc triết lý. Đối với những người mà mọi nỗ lực, sinh hoạt hoàn toàn giản lược vào việc thỏa mãn những nhu cầu sinh sống tối thiểu là cơm áo mà cũng không xong, không thể có sinh hoạt triết lý, không thể thắc mắc tra hỏi, suy luận này nọ. Do đó sinh hoạt triết lý và rộng hơn, sinh hoạt văn hóa là một thứ xa xỉ phẩm đối voiứ họ và đôi khi có thể còn là một sự nhục mạ nọ. Trước cảnh lầm than của nhân loại, Sartre đã nói: “Văn nghệ có nghĩa là gì trong một thế giới đói khổ… Trước một đứa trẻ “hết đói, cuốn La Nausée không có một đồng cân nào cả”. Nói văn chương triết lý trong khi đông đảo lớp người đói khổ, lầm than chẳng những là bầy một trò chơi cho thiểu số ưu đãi mà còn là một mỉa mai đối với sự lầm than của đa số. Do đó đặt câu hỏi triết học là gì, còn phải đưa đến sự nhận thức về khả năng có thể đặt câu hỏi, có thể suy luận". Và ý thức về khả năng có thể suy luận triết lý của mình cũng cần được gắn liền với ý thức về những người khác có thể tra hỏi suy luận như mình. Vì người ta không thể triết lý một mình cho mình. Nếu triết lý nhằm đạt đến sự thực, thì người ta chỉ có thể đạt tới sự thực với người khác. Hơn nữa, nếu sự thực là một giải phóng, vì đã gán cho cuộc đời ta một ý nghĩa đáng sống, thì chúng ta chỉ có thể được giải phóng thực sự nếu cả nhân loại được giải phóng với ta như Dostoievski đã nói: “Nếu tất cả không được cứu rỗi, một mình được cứu rồi mà làm gì”. Do đó, có thể đặt vấn đề triết học, tra hỏi triết học không phải là tách rời những người khác, hành trình, trong cô độc, nhằm một giải thoát cá nhân, nhưng là nhận thức được sự liên đới nhân loại để tranh đấu cho mọi người có điều kiện bước vào sinh hoạt văn hóa và suy tư triết học. Nguồn: NXB Nam Sơn [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Đưa vào triết học
Top