Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CLB Văn học
MÙA TẾT QUÊ TÔI
[Dự thi] Ngày xuân nhớ hội Bài Chòi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nhattri123" data-source="post: 165907" data-attributes="member: 26291"><p><strong> NGÀY XUÂN NHỚ HỘI BÀI CHÒI</strong></p><p></p><p> <em>Bài tham dự cuộc thi "Mùa Tết Quê Tôi"</em></p><p><em>Thể loại: Tản văn</em></p><p><em>Tác Phẩm:</em> CÁNH THIỆP BÁO XUÂN VỀ</p><p><em>Tác giả:</em> ĐỖ NHẤT TRÍ </p><p>TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI TÂY HÒA PHÚ YÊN</p><p>ĐT : 01225455386 </p><p></p><p> </p><p> [ATTACH]15724[/ATTACH]</p><p> </p><p> </p><p>Sáng nay đọc cái tin nhắn của chị từ Sài gòn gởi về <em>:</em><em>“ <a href="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713" target="_blank">Tết quê mình</a> có hô bài chòi không em? Có thì nhớ quay cái clip, gởi vô cho chị xem đỡ buồn” </em>. Tôi muốn nhắn với chị rằng trên mạng thiếu gì – nhưng không hiểu sao, tự dưng bao nhiêu ký ức cuộn về, nghẹn ứ! Bên tai tôi cứ văng vẳng dập dềnh những câu hô bài chòi lúc to lúc nhỏ, lúc như xa vời rờn rợn ở một nơi nào đó, lúc tựa như ở ngay bên cạnh có thể đưa tay ra giữ lấy…</p><p></p><p> Thương chị quá, nhớ năm nào, cứ sau <a href="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713" target="_blank">rằm tháng Chạp</a>, thế nào chị cũng dặn <em>: “ Em đi học nhớ ghé vào Uỷ ban xã xem có thông báo <a href="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713" target="_blank">tết hô bài chòi</a> không ?”</em> . Vốn sợ mấy chỗ làm việc uy nghiêm nên tôi ít muốn vào, nhưng cái việc tết có tổ chức bài chòi hay hát hò thì tôi cực kỳ tò mò muốn biết . Đơn giản là vì nếu có hát, có chơi bài chòi ở đâu đó, thế nào tôi cũng được chơi Tết mút chỉ, từ sáng sớm cho đến tận khuya. Ôi! Nghĩ lại chuyện cũ, cứ ngỡ mình vẫn còn là thằng bé con ngày nào nôn nao chờ sáng mồng một, xúng xính trong bộ đồ mới còn thơm mùi vải, cầm chặt tay chị đi vòng vòng quanh xóm! Mỏi chán chê chị dẫn tôi đến hội bài chòi . Nhìn những cái chòi lợp tranh, treo đầy cờ, phướn bay phần phật, người đông như hội, tôi như lạc vào một thế giới khác . Chao ôi! Chỉ muốn 3 chân 4 cẳng chạy nhanh vào chui nhủi giữa đám người đông nghịt để nghe anh hiệu diễn trò <em>“ Ăn cận nằm kề là anh chin gối / Ba chìm bảy nổi là chị sáu ghe / lập bạn lập bè là anh năm dụm …”</em></p><p><em></em></p><p>Theo chị mãi rồi tôi cũng bắt đầu hiểu rằng sự đón chào, ngóng đợi của chị và những người dân trong làng vào dịp tết đích thị là tiếng hô bài chòi của người đàn ông mà mọi người gọi là anh hiệu . Tôi cũng chẳng hiểu tại sao mọi người gọi anh cái tên như vậy - cũng như chị tôi giải thích bài chòi là đánh bài trên chòi . Tôi chỉ biết rằng xem miết rồi tôi đâm nghiện, nghiện cái không khí của hội bài chòi nghiện những câu hô của anh hiệu, nghiện đến nổi tôi thuộc làu làu những câu “ thai” mà chỉ cần anh hiệu ứ lên một tiếng là tôi đoán con bài gì liền – Nghiện và rành luật lệ chơi nên nếu không được chơi thì cứ chạy lăng xăng quanh các chòi mong có ai hỏi là giảng giải .</p><p></p><p>Thời ấy, để không khí vui tươi ba ngày tết. Xã nào cũng mời đoàn hát về hát ban đêm, còn ban ngày thì thì các cụ già cao niên ở trong làng xúm nhau tổ chức hô bài chòi . Trước tết 11 chòi tre lợp bằng lá tranh, có bậc thang dựng lên ở bãi đất trống giữa chợ theo hình chữ U, đặt tên theo thập can ( Giáp Ất …) và chòi Trung ở giữa dành cho những người có chức sắc . Trước mặt chòi Trung là một cây tre có gắn ống tre đựng<strong> 33 <a href="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713" target="_blank">thẻ bài</a> . Đầu thẻ bè ra vẽ những lá bài lấy trong bộ bài tam cúc cải tiến có tên ngồ ngộ như: </strong> Nhất nọc, nhì nghèo, ba bụng, tứ giống, tám tiền, <strong>chín cu …đặt nằm trong ống . Chân thẻ vót nhọn, nhuộm xanh, đỏ giống hệt nhau nhô ra ngoài</strong>. Người hô bài chòi, gọi là “anh hiệu”, bưng khay đến từng chòi thu tiền và phát thẻ bài. Người chơi nhận thẻ bài lớn hơn gồm 3 con bài giống như các thẻ bài đựng trong ống tre . Khi trống lệnh báo hiệu cuộc chơi bắt đầu, anh hiệu hai tay ôm lấy ống tre lắc mạnh nhiều lần nghe lóc xóc rất vui tai, các thẻ bài trộn vào nhau . Anh rút ra một thẻ ngẫu nhiên . Mọi người hồi hộp chờ đợi . Tiếng trống chầu thúc liên hồi, dàn nhạc dồn dập tưng bừng, kích thích lòng mong đợi của mọi người . Cả chòi nín thở theo tiếng hô của anh hiệu. Ngặt nỗi, anh hiệu cứ hô lòng vòng mãi : <em>Chín Cu vừa mới ra rồi / Hiệu tui xin rút con gì nó ra đây / con gì nó ra đây …làm thân con gái lẳng lơ / Ngủ trưa đứng buổi dậy đo mặt trời / Quần áo thì rách tả tơi / lấy rơm mà túm mỗi nơi một đùm / Đó là con Ngủ Trưa – Bớ con Ngủ Trưa .</em></p><p><em></em></p><p>Người chơi có con Ngủ Trưa hớn hở gõ vào thanh tre "cốc, cốc, cốc!". Nếu là chòi trung ương thì đánh ba tiếng trống "tum tum tum!" báo hiệu . Chòi nào trúng đủ 3 con là “tới”. Lúc này ở rạp sẽ xổ một hồi trống dài, đồng thời tiếng kèn, đờn cò, sanh cùng hoà điệu vui rộn rã như chào mừng người may mắn. Anh hiệu bưng khay trầu rượu cùng tiền thưởng với lời hô chúc mừng. Những lần như vậy, chị tôi sung sướng đón nhận ly rượu mừng làm lòng tôi cũng lâng lâng ..</p><p> </p><p> Thích là vậy nhưng chẳng bao giờ tôi hoàn thành cái nhiệm vụ chị nhờ . Đến khi tôi tới độ tuổi không còn ngại vào Uỷ ban xã để xem thông báo, thì cũng là lúc cái sự thích thú được ngồi vắt vẻo trên cái chòi tranh phất cờ hô tới tới đã không còn nữa . Mấy chục cái tết liền, không thấy đoàn hát nào về quê <a href="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713" target="_blank">diễn tuồng</a> . Cũng không thấy ai giăng đèn, kết hoa, mở hội bài chòi . May thay mấy năm gần đây bài chòi ở Phú Yên đã hồi phục lại, nhiều nơi đã tổ chức hội bài chòi Xuân và tôi đã có dịp tham dự – Nhưng tôi vẫn muốn nhắn với chị rằng : Chỉ có hội bài chòi của làng mình là vui nhất. Bởi người tham gia đều toàn người dân trong làng, diễn biến của trò chơi rất ngẫu hứng tự nhiên chứ không có một bài bản nào hết. Tự nhiên như tôi, chị và bao đứa trẻ khác cứ tròn miệng ra cười trước một câu hò dí dỏm hay vui lây vì một người được trúng thưởng nào đó…</p><p></p><p></p><p> Đỗ Nhất Trí </p><p> THCS Đồng Khởi Tây Hoà Phú Yên</p><p> ĐT 01225455386</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nhattri123, post: 165907, member: 26291"] [B] NGÀY XUÂN NHỚ HỘI BÀI CHÒI[/B] [I]Bài tham dự cuộc thi "Mùa Tết Quê Tôi"[/I] [I]Thể loại: Tản văn Tác Phẩm:[/I] CÁNH THIỆP BÁO XUÂN VỀ [I]Tác giả:[/I] ĐỖ NHẤT TRÍ TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI TÂY HÒA PHÚ YÊN ĐT : 01225455386 [ATTACH=CONFIG]15724[/ATTACH] Sáng nay đọc cái tin nhắn của chị từ Sài gòn gởi về [I]:[/I][I]“ [URL="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713"]Tết quê mình[/URL] có hô bài chòi không em? Có thì nhớ quay cái clip, gởi vô cho chị xem đỡ buồn” [/I]. Tôi muốn nhắn với chị rằng trên mạng thiếu gì – nhưng không hiểu sao, tự dưng bao nhiêu ký ức cuộn về, nghẹn ứ! Bên tai tôi cứ văng vẳng dập dềnh những câu hô bài chòi lúc to lúc nhỏ, lúc như xa vời rờn rợn ở một nơi nào đó, lúc tựa như ở ngay bên cạnh có thể đưa tay ra giữ lấy… Thương chị quá, nhớ năm nào, cứ sau [URL="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713"]rằm tháng Chạp[/URL], thế nào chị cũng dặn [I]: “ Em đi học nhớ ghé vào Uỷ ban xã xem có thông báo [URL="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713"]tết hô bài chòi[/URL] không ?”[/I] . Vốn sợ mấy chỗ làm việc uy nghiêm nên tôi ít muốn vào, nhưng cái việc tết có tổ chức bài chòi hay hát hò thì tôi cực kỳ tò mò muốn biết . Đơn giản là vì nếu có hát, có chơi bài chòi ở đâu đó, thế nào tôi cũng được chơi Tết mút chỉ, từ sáng sớm cho đến tận khuya. Ôi! Nghĩ lại chuyện cũ, cứ ngỡ mình vẫn còn là thằng bé con ngày nào nôn nao chờ sáng mồng một, xúng xính trong bộ đồ mới còn thơm mùi vải, cầm chặt tay chị đi vòng vòng quanh xóm! Mỏi chán chê chị dẫn tôi đến hội bài chòi . Nhìn những cái chòi lợp tranh, treo đầy cờ, phướn bay phần phật, người đông như hội, tôi như lạc vào một thế giới khác . Chao ôi! Chỉ muốn 3 chân 4 cẳng chạy nhanh vào chui nhủi giữa đám người đông nghịt để nghe anh hiệu diễn trò [I]“ Ăn cận nằm kề là anh chin gối / Ba chìm bảy nổi là chị sáu ghe / lập bạn lập bè là anh năm dụm …” [/I] Theo chị mãi rồi tôi cũng bắt đầu hiểu rằng sự đón chào, ngóng đợi của chị và những người dân trong làng vào dịp tết đích thị là tiếng hô bài chòi của người đàn ông mà mọi người gọi là anh hiệu . Tôi cũng chẳng hiểu tại sao mọi người gọi anh cái tên như vậy - cũng như chị tôi giải thích bài chòi là đánh bài trên chòi . Tôi chỉ biết rằng xem miết rồi tôi đâm nghiện, nghiện cái không khí của hội bài chòi nghiện những câu hô của anh hiệu, nghiện đến nổi tôi thuộc làu làu những câu “ thai” mà chỉ cần anh hiệu ứ lên một tiếng là tôi đoán con bài gì liền – Nghiện và rành luật lệ chơi nên nếu không được chơi thì cứ chạy lăng xăng quanh các chòi mong có ai hỏi là giảng giải . Thời ấy, để không khí vui tươi ba ngày tết. Xã nào cũng mời đoàn hát về hát ban đêm, còn ban ngày thì thì các cụ già cao niên ở trong làng xúm nhau tổ chức hô bài chòi . Trước tết 11 chòi tre lợp bằng lá tranh, có bậc thang dựng lên ở bãi đất trống giữa chợ theo hình chữ U, đặt tên theo thập can ( Giáp Ất …) và chòi Trung ở giữa dành cho những người có chức sắc . Trước mặt chòi Trung là một cây tre có gắn ống tre đựng[B] 33 [URL="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713"]thẻ bài[/URL] . Đầu thẻ bè ra vẽ những lá bài lấy trong bộ bài tam cúc cải tiến có tên ngồ ngộ như: [/B] Nhất nọc, nhì nghèo, ba bụng, tứ giống, tám tiền, [B]chín cu …đặt nằm trong ống . Chân thẻ vót nhọn, nhuộm xanh, đỏ giống hệt nhau nhô ra ngoài[/B]. Người hô bài chòi, gọi là “anh hiệu”, bưng khay đến từng chòi thu tiền và phát thẻ bài. Người chơi nhận thẻ bài lớn hơn gồm 3 con bài giống như các thẻ bài đựng trong ống tre . Khi trống lệnh báo hiệu cuộc chơi bắt đầu, anh hiệu hai tay ôm lấy ống tre lắc mạnh nhiều lần nghe lóc xóc rất vui tai, các thẻ bài trộn vào nhau . Anh rút ra một thẻ ngẫu nhiên . Mọi người hồi hộp chờ đợi . Tiếng trống chầu thúc liên hồi, dàn nhạc dồn dập tưng bừng, kích thích lòng mong đợi của mọi người . Cả chòi nín thở theo tiếng hô của anh hiệu. Ngặt nỗi, anh hiệu cứ hô lòng vòng mãi : [I]Chín Cu vừa mới ra rồi / Hiệu tui xin rút con gì nó ra đây / con gì nó ra đây …làm thân con gái lẳng lơ / Ngủ trưa đứng buổi dậy đo mặt trời / Quần áo thì rách tả tơi / lấy rơm mà túm mỗi nơi một đùm / Đó là con Ngủ Trưa – Bớ con Ngủ Trưa . [/I] Người chơi có con Ngủ Trưa hớn hở gõ vào thanh tre "cốc, cốc, cốc!". Nếu là chòi trung ương thì đánh ba tiếng trống "tum tum tum!" báo hiệu . Chòi nào trúng đủ 3 con là “tới”. Lúc này ở rạp sẽ xổ một hồi trống dài, đồng thời tiếng kèn, đờn cò, sanh cùng hoà điệu vui rộn rã như chào mừng người may mắn. Anh hiệu bưng khay trầu rượu cùng tiền thưởng với lời hô chúc mừng. Những lần như vậy, chị tôi sung sướng đón nhận ly rượu mừng làm lòng tôi cũng lâng lâng .. Thích là vậy nhưng chẳng bao giờ tôi hoàn thành cái nhiệm vụ chị nhờ . Đến khi tôi tới độ tuổi không còn ngại vào Uỷ ban xã để xem thông báo, thì cũng là lúc cái sự thích thú được ngồi vắt vẻo trên cái chòi tranh phất cờ hô tới tới đã không còn nữa . Mấy chục cái tết liền, không thấy đoàn hát nào về quê [URL="https://vnkienthuc.com/showthread.php?t=118713"]diễn tuồng[/URL] . Cũng không thấy ai giăng đèn, kết hoa, mở hội bài chòi . May thay mấy năm gần đây bài chòi ở Phú Yên đã hồi phục lại, nhiều nơi đã tổ chức hội bài chòi Xuân và tôi đã có dịp tham dự – Nhưng tôi vẫn muốn nhắn với chị rằng : Chỉ có hội bài chòi của làng mình là vui nhất. Bởi người tham gia đều toàn người dân trong làng, diễn biến của trò chơi rất ngẫu hứng tự nhiên chứ không có một bài bản nào hết. Tự nhiên như tôi, chị và bao đứa trẻ khác cứ tròn miệng ra cười trước một câu hò dí dỏm hay vui lây vì một người được trúng thưởng nào đó… Đỗ Nhất Trí THCS Đồng Khởi Tây Hoà Phú Yên ĐT 01225455386 [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CLB Văn học
MÙA TẾT QUÊ TÔI
[Dự thi] Ngày xuân nhớ hội Bài Chòi
Top