Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Geumsan Market" data-source="post: 137003" data-attributes="member: 298474"><p><strong>Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua nói: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc”. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Liên hệ bản thân, em hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về lòng yêu quê hương, đất nước.</strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>I.Mở bài</em></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p>Từ các câu thơ của nhà thơ Kiên Giang dẫn tới câu nói bất hủ của nhà văn I-li-a Ê-ren-bua trong đề bài.</p><p></p><p>“Ai quên cho được mái tranh nâu</p><p>Luống đất bờ ao với nhịp cầu</p><p>Mồ mả ông bà chôn giữa đất</p><p>Lòng người, lòng đất cảm thông nhau”</p><p></p><p><em><strong>II.Thân bài</strong></em></p><p></p><p><strong>*Giải thích</strong></p><p></p><p>Lòng yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng. Nhà văn Ê-ren-bua đã diễn tả bằng các hình ảnh hết sức sinh động và hấp dẫn. Hình ảnh so sánh: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc”.</p><p></p><p>Vì sao như thế?</p><p></p><p>Bất cứ ai cũng đều ra đời và trưởng thành trong một môi trường rất cụ thể (gia đình, làng xóm…). Đó là những con người những cảnh vật gắn bó khăng khít, máu thịt nhất. Bởi vậy, nếu không có tình cảm sâu sắc, thiết tha đối với những con người đã sinh thành mình thì không thể nào có tình cảm đối với dân tộc rộng lớn được. Không yêu cảnh vật gắn bó với tuổi thơ mình, với cả cuộc đời mình thì làm sao có thể có tình yêu quê hương, đất nước được.</p><p><strong></strong></p><p><strong>*Suy nghĩ về tình yêu quê hương, đất nước của mình</strong></p><p></p><p>-Thấu hiểu điều kiện, hoàn cảnh đất nước hiện nay để xác định trách nhiệm của bản thân mình.</p><p></p><p>-Tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc, vững tin vào sự quyết tâm đổi mời của Đảng để dân giàu nước mạnh</p><p></p><p>Những biểu hiện cụ thể:</p><p></p><p>-Sống vì mọi người, yêu thương những người thân xung quanh mình bằng thái độ cụ thể là chăm sóc, giúp đỡ, vâng lời, lễ phép,…</p><p></p><p>-Yêu quý, giữ gìn tài sản gia đình, tài sản công cộng</p><p></p><p>-Chăm chỉ học tập, chăm chỉ lao động, tu dưỡng rèn luyện mình, tích cực tham gia mọi hoạt động xã hội, công ích do nhà nước và địa phương, khu phố, xóm làng tổ chức.</p><p></p><p>-Từ đó, bồi dưỡng lòng yêu nước, tình yêu nhân dân có ý thức là lòng yêu nước gắn liền với việc xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bộ.</p><p></p><p><strong><em>III.Kết bài</em></strong></p><p></p><p>-Yêu nước không chỉ là bổn phận của công dân mà còn là tình cản cao quý, thiêng liêng.</p><p></p><p>-Không thể yêu nước kiểu chung chung, mơ hồ, trừu tượng mà phải yêu nước bằng hành động, thái độ cụ thể trong hoàn cảnh đất nước đang đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng hiện nay.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Geumsan Market, post: 137003, member: 298474"] [B]Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua nói: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc”. Em hiểu câu nói trên như thế nào? Liên hệ bản thân, em hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về lòng yêu quê hương, đất nước. [I] I.Mở bài [/I][/B] Từ các câu thơ của nhà thơ Kiên Giang dẫn tới câu nói bất hủ của nhà văn I-li-a Ê-ren-bua trong đề bài. “Ai quên cho được mái tranh nâu Luống đất bờ ao với nhịp cầu Mồ mả ông bà chôn giữa đất Lòng người, lòng đất cảm thông nhau” [I][B]II.Thân bài[/B][/I] [B]*Giải thích[/B] Lòng yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng. Nhà văn Ê-ren-bua đã diễn tả bằng các hình ảnh hết sức sinh động và hấp dẫn. Hình ảnh so sánh: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc”. Vì sao như thế? Bất cứ ai cũng đều ra đời và trưởng thành trong một môi trường rất cụ thể (gia đình, làng xóm…). Đó là những con người những cảnh vật gắn bó khăng khít, máu thịt nhất. Bởi vậy, nếu không có tình cảm sâu sắc, thiết tha đối với những con người đã sinh thành mình thì không thể nào có tình cảm đối với dân tộc rộng lớn được. Không yêu cảnh vật gắn bó với tuổi thơ mình, với cả cuộc đời mình thì làm sao có thể có tình yêu quê hương, đất nước được. [B] *Suy nghĩ về tình yêu quê hương, đất nước của mình[/B] -Thấu hiểu điều kiện, hoàn cảnh đất nước hiện nay để xác định trách nhiệm của bản thân mình. -Tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc, vững tin vào sự quyết tâm đổi mời của Đảng để dân giàu nước mạnh Những biểu hiện cụ thể: -Sống vì mọi người, yêu thương những người thân xung quanh mình bằng thái độ cụ thể là chăm sóc, giúp đỡ, vâng lời, lễ phép,… -Yêu quý, giữ gìn tài sản gia đình, tài sản công cộng -Chăm chỉ học tập, chăm chỉ lao động, tu dưỡng rèn luyện mình, tích cực tham gia mọi hoạt động xã hội, công ích do nhà nước và địa phương, khu phố, xóm làng tổ chức. -Từ đó, bồi dưỡng lòng yêu nước, tình yêu nhân dân có ý thức là lòng yêu nước gắn liền với việc xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bộ. [B][I]III.Kết bài[/I][/B] -Yêu nước không chỉ là bổn phận của công dân mà còn là tình cản cao quý, thiêng liêng. -Không thể yêu nước kiểu chung chung, mơ hồ, trừu tượng mà phải yêu nước bằng hành động, thái độ cụ thể trong hoàn cảnh đất nước đang đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng hiện nay. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ngữ văn 6
Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà
Top