Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc là ba vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 122285" data-attributes="member: 30905"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi </strong></span> <span style="font-size: 15px"><strong>phía Bắc là ba vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày lớn nhất nước ta. </strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Hãy so sánh ba vùng chuyên canh này. </strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>* Trả lời:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Sự giống nhau. </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>a. Về quy mô. </strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Cả ba vùng đều là các vùng chuyên canh cây công nghiệp thuộc loại lớn nhất nước ta.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Mức độ tập trung hoá đất đai tương đối cao. Các khu vực trồng cao su (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), chè (Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên) khá tập trung trên một quy mô rộng lớn. Điều đó rất thuận lợi cho việc tạo ra một vùng sản xuất hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Ngoài ra, cả ba vùng chuyên canh đều được hình thành từ lâu. Dưới thời Pháp thuộc ở đây đã có các đồn điền trồng cao su, cà phê, chè.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em><strong>b. Về hướng chuyên môn hoá.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Hướng chuyên môn hoá của cả 3 vùng đều là cây công nghiệp dài ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đạt hiệu quả kinh tế cao với hướng chuyên môn hoá này.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em><strong>c. Về điều kiện để phát triển.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Cả ba vùng đều có nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển cây công nghiệp dài ngày, trong đó phải kể đến các thế mạnh về đất đai, khí hậu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm trồng và chế chế biến sản phẩm của cây công nghiệp dài ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Được sự quan tâm của Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách về phát triển cây công nghiệp, về đầu tư, xây dựng các cơ sở chế biến..</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <strong>2. Sự khác nhau.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>a. Về vị trí và vai trò của từng vùng.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp số một của nước ta, với mức độ tập trung hoá rất cao, có hiệu quả kinh tế lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 sau Đông Nam Bộ, mức độ tập trung hoá cao với một số sản phẩm nổi tiếng ở trong nước và quốc tế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Trung du và miền núi phía Bắc là vùng chuyên canh cây công nghiệp đứng hàng thứ 3 sau 2 vùng trên với mức độ tập trung hoá thấp hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <em><strong>b. Về hướng chuyên môn hoá.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Đông Nam Bộ: Chủ yếu là cao su.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Tây Nguyên: Cà phê, chè, cao su.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Trung du miền núi phía Bắc: Chủ yếu là chè.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>c. Về điều kiện để phát triển:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Địa hình:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> . Đông Nam Bộ: Địa hình chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, tương đối bằng phẳng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> . Tây Nguyên: Địa hình cao nguyên xếp tầng với những mặt bằng tương đối rộng lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> . Trung du miền núi phía Bắc: Địa hình trung du và miền núi bị chia cắt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Sự khác nhau về địa hình, trong chừng mực nhất định, ảnh hưởng đến mức độ tập trung hoá và hướng chuyên môn hoá (độ cao địa hình).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Đất đai:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> . Đông Nam Bộ: Đất xám, phù sa cổ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> . Tây Nguyên: Đất badan thích hợp với cây công nghiệp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> . Trung du miền núi phía Bắc: Đất feralit.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Khí hậu:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> . Đông Nam Bộ và Tây Nguyên: Có 2 mùa (khô, mưa) trong năm. Tuy nhiên, sự phân hoá ở Tây Nguyên sâu sắc hơn. Khó khăn lớn nhất của Tây Nguyên là thiếu nước trầm trọng trong mùa khô.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> . Trung du miền núi phía Bắc: Khí hậu có một mùa đông lạnh, cộng với độ cao của địa hình nên có điều kiện để phát triển cây cận nhiệt (chè).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Điều kiện kinh tế - xã hội.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Về dân cư và nguồn lao động có sự khác nhau giữa ba vùng. Trong khi ở Đông Nam Bộ mật độ dân số ở mức trung bình so với cả nước thì trung du miền núi phía Bắc mật độ dân số thấp hơn, đặc biệt là Tây Nguyên. Nguồn lao động ở Tây Nguyên thiếu và vì vậy, đây là một trong những vùng nhập cư lớn của cả nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Về trình độ phát triển, Đông Nam Bộ thuộc loại đứng đầu cả nước. Còn trung du miền núi phía Bắc cũng như Tây Nguyên, trình độ phát triển thuộc loại kém nhất trong 3 vùng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Về các điều kiện khác (Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ việc trồng và chế biến cây công nghiệp dài ngày), Đông Nam Bộ có nhiều ưu thế hơn so với hai vùng còn lại.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: #000000">** Xem thêm: </span></em>Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi về 7 vùng kinh tế ở nước ta</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-family: 'verdana'"><span style="color: #0000cd"></span></span></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><em><span style="font-family: 'verdana'"><span style="color: #0000cd">NGUỒN: </span> Diễn Đàn Kiến Thức </span></em></strong></span><strong><span style="color: #000080"><em><em>- </em></em></span></strong><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000080"><em><em>Trích </em></em></span><span style="color: #000080"><em>từ Sách Hướng dẫn Ôn tập và trả lời các câu hỏi Địa Lí</em></span> <span style="color: #000080">*</span></span><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000080"> (Xin vui lòng ghi rõ nguồn khi trích dẫn bài viết này. Cảm ơn!)</span></span> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 122285, member: 30905"] [CENTER][FONT=arial] [SIZE=4][B]Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi [/B][/SIZE] [SIZE=4][B]phía Bắc là ba vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày lớn nhất nước ta. Hãy so sánh ba vùng chuyên canh này. [/B][/SIZE] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B][I]* Trả lời:[/I][/B] [B]1. Sự giống nhau. [/B] [I][B]a. Về quy mô. [/B][/I] - Cả ba vùng đều là các vùng chuyên canh cây công nghiệp thuộc loại lớn nhất nước ta. - Mức độ tập trung hoá đất đai tương đối cao. Các khu vực trồng cao su (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), chè (Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên) khá tập trung trên một quy mô rộng lớn. Điều đó rất thuận lợi cho việc tạo ra một vùng sản xuất hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Ngoài ra, cả ba vùng chuyên canh đều được hình thành từ lâu. Dưới thời Pháp thuộc ở đây đã có các đồn điền trồng cao su, cà phê, chè. [I][B]b. Về hướng chuyên môn hoá.[/B][/I] - Hướng chuyên môn hoá của cả 3 vùng đều là cây công nghiệp dài ngày. - Đạt hiệu quả kinh tế cao với hướng chuyên môn hoá này. [I][B]c. Về điều kiện để phát triển.[/B][/I] - Cả ba vùng đều có nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển cây công nghiệp dài ngày, trong đó phải kể đến các thế mạnh về đất đai, khí hậu. - Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm trồng và chế chế biến sản phẩm của cây công nghiệp dài ngày. - Được sự quan tâm của Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách về phát triển cây công nghiệp, về đầu tư, xây dựng các cơ sở chế biến.. [B]2. Sự khác nhau.[/B] [I][B]a. Về vị trí và vai trò của từng vùng.[/B][/I] - Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp số một của nước ta, với mức độ tập trung hoá rất cao, có hiệu quả kinh tế lớn. - Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 sau Đông Nam Bộ, mức độ tập trung hoá cao với một số sản phẩm nổi tiếng ở trong nước và quốc tế. - Trung du và miền núi phía Bắc là vùng chuyên canh cây công nghiệp đứng hàng thứ 3 sau 2 vùng trên với mức độ tập trung hoá thấp hơn. [I][B]b. Về hướng chuyên môn hoá.[/B][/I] - Đông Nam Bộ: Chủ yếu là cao su. - Tây Nguyên: Cà phê, chè, cao su. - Trung du miền núi phía Bắc: Chủ yếu là chè. [I][B]c. Về điều kiện để phát triển:[/B][/I] - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. + Địa hình: . Đông Nam Bộ: Địa hình chuyển tiếp giữa Tây Nguyên và Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, tương đối bằng phẳng. . Tây Nguyên: Địa hình cao nguyên xếp tầng với những mặt bằng tương đối rộng lớn. . Trung du miền núi phía Bắc: Địa hình trung du và miền núi bị chia cắt. Sự khác nhau về địa hình, trong chừng mực nhất định, ảnh hưởng đến mức độ tập trung hoá và hướng chuyên môn hoá (độ cao địa hình). + Đất đai: . Đông Nam Bộ: Đất xám, phù sa cổ. . Tây Nguyên: Đất badan thích hợp với cây công nghiệp. . Trung du miền núi phía Bắc: Đất feralit. + Khí hậu: . Đông Nam Bộ và Tây Nguyên: Có 2 mùa (khô, mưa) trong năm. Tuy nhiên, sự phân hoá ở Tây Nguyên sâu sắc hơn. Khó khăn lớn nhất của Tây Nguyên là thiếu nước trầm trọng trong mùa khô. . Trung du miền núi phía Bắc: Khí hậu có một mùa đông lạnh, cộng với độ cao của địa hình nên có điều kiện để phát triển cây cận nhiệt (chè). - Điều kiện kinh tế - xã hội. + Về dân cư và nguồn lao động có sự khác nhau giữa ba vùng. Trong khi ở Đông Nam Bộ mật độ dân số ở mức trung bình so với cả nước thì trung du miền núi phía Bắc mật độ dân số thấp hơn, đặc biệt là Tây Nguyên. Nguồn lao động ở Tây Nguyên thiếu và vì vậy, đây là một trong những vùng nhập cư lớn của cả nước. + Về trình độ phát triển, Đông Nam Bộ thuộc loại đứng đầu cả nước. Còn trung du miền núi phía Bắc cũng như Tây Nguyên, trình độ phát triển thuộc loại kém nhất trong 3 vùng. + Về các điều kiện khác (Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ việc trồng và chế biến cây công nghiệp dài ngày), Đông Nam Bộ có nhiều ưu thế hơn so với hai vùng còn lại. [/FONT][FONT=arial][B][I][COLOR=#000000]** Xem thêm: [/COLOR][/I]Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi về 7 vùng kinh tế ở nước ta [/B] [/FONT][FONT=Arial][B][I][FONT=verdana][COLOR=#0000cd] NGUỒN: [/COLOR] Diễn Đàn Kiến Thức [/FONT][/I][/B][/FONT][B][COLOR=#000080][I][I]- [/I][/I][/COLOR][/B][FONT=arial][COLOR=#000080][I][I]Trích [/I][/I][/COLOR][COLOR=#000080][I]từ Sách Hướng dẫn Ôn tập và trả lời các câu hỏi Địa Lí[/I][/COLOR] [COLOR=#000080]*[/COLOR][/FONT][FONT=arial] [COLOR=#000080] (Xin vui lòng ghi rõ nguồn khi trích dẫn bài viết này. Cảm ơn!)[/COLOR][/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc là ba vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày
Top