Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cận Đại ( Giữa thế kỷ XVI - năm 1917)
Động lực và xu thế phát triển của cách mạng tư sản.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 136973" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Cách mạng tư sản có khả năng lôi kéo mọi tầng lớp nhân dân tham gia như:</strong> nông dân, công nhân, tiểu tư sản, binh lính,… Bởi vì mục tiêu, nhiệm vụ của cuộc cách mạng này nhằm tiêu diệt chế độ phong kiến vốn đã trở thành kẻ thù của mọi tầng lớp nhân dân (chứng đã tỏ ra quá phản động). Tuy nhiên sự đông đảo, đa dạng thành phần của quần chúng lại phụ thuộc vào giai cấp lãnh đạo tiến bộ đến mức độ nào. Cách mạng Pháp lôi cuốn được mọi tầng lớp nhân dân tham gia, không trừ bất cứ một bộ phận nào nên mới có thể lật đổ được thành trì kiên cố nhất của CNTB. Cải cách nông nô mang tính tư sản ở Nga hay công cuộc thống nhất Đức lẽ ra phải là sự nghiệp của quần chúng nhưng thực tế vai trò của họ ở đây hầu như không có.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Động lực của cách mạng tư sản phụ thuộc vào hai yếu tố</strong>: đầu tiên là yếu tố giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá. Ý thức chính trị, thái độ, mức độ trưởng thành của giai cấp lãnh đạo sẽ ảnh hưởng rất lớn đến diễn biến, tính chất, kết quả của cuộc cách mạng mà còn ảnh hưởng đến sự tham gia của quần chúng. Nếu giai cấp lãnh đạo tiến bộ, chú ý đến việc giải quyết nguyện vọng của quần chúng thì sẽ thu hút được đông đảo quần chúng tham gia. Thứ hai là mức độ tham gia của quần chúng quyết định bạo lực của cách mạng tư sản. Giai đoạn đầu cách mạng chỉ có nông dân và bình dân thành thị tham gia. Tính chất bạo lực của những cuộc cách mạng đầu tiên rất cao vì tính chất quyết liệt, sống còn của cuộc đấu tranh.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Xu thế phát triển của cách mạng tư sản là tiến lên xác lập nền chuyên chính của giai cấp tư sản: nền dân chủ tư sản (như những phân tích ở phần nhiệm vụ cách mạng).</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 136973, member: 288054"] [SIZE=4][FONT=arial][B]Cách mạng tư sản có khả năng lôi kéo mọi tầng lớp nhân dân tham gia như:[/B] nông dân, công nhân, tiểu tư sản, binh lính,… Bởi vì mục tiêu, nhiệm vụ của cuộc cách mạng này nhằm tiêu diệt chế độ phong kiến vốn đã trở thành kẻ thù của mọi tầng lớp nhân dân (chứng đã tỏ ra quá phản động). Tuy nhiên sự đông đảo, đa dạng thành phần của quần chúng lại phụ thuộc vào giai cấp lãnh đạo tiến bộ đến mức độ nào. Cách mạng Pháp lôi cuốn được mọi tầng lớp nhân dân tham gia, không trừ bất cứ một bộ phận nào nên mới có thể lật đổ được thành trì kiên cố nhất của CNTB. Cải cách nông nô mang tính tư sản ở Nga hay công cuộc thống nhất Đức lẽ ra phải là sự nghiệp của quần chúng nhưng thực tế vai trò của họ ở đây hầu như không có.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]Động lực của cách mạng tư sản phụ thuộc vào hai yếu tố[/B]: đầu tiên là yếu tố giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá. Ý thức chính trị, thái độ, mức độ trưởng thành của giai cấp lãnh đạo sẽ ảnh hưởng rất lớn đến diễn biến, tính chất, kết quả của cuộc cách mạng mà còn ảnh hưởng đến sự tham gia của quần chúng. Nếu giai cấp lãnh đạo tiến bộ, chú ý đến việc giải quyết nguyện vọng của quần chúng thì sẽ thu hút được đông đảo quần chúng tham gia. Thứ hai là mức độ tham gia của quần chúng quyết định bạo lực của cách mạng tư sản. Giai đoạn đầu cách mạng chỉ có nông dân và bình dân thành thị tham gia. Tính chất bạo lực của những cuộc cách mạng đầu tiên rất cao vì tính chất quyết liệt, sống còn của cuộc đấu tranh.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Xu thế phát triển của cách mạng tư sản là tiến lên xác lập nền chuyên chính của giai cấp tư sản: nền dân chủ tư sản (như những phân tích ở phần nhiệm vụ cách mạng).[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cận Đại ( Giữa thế kỷ XVI - năm 1917)
Động lực và xu thế phát triển của cách mạng tư sản.
Top