Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Động lực phát triển của xã hội loài người
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nobita" data-source="post: 100465" data-attributes="member: 2149"><p>Đâu là động lực phát triển của xã hội loài người ? Có rất nhiều quan điểm khác nhau . Nhưng tớ tâm đắc với quan điểm này nhất. Đại ý là thế này:</p><p>Một hòn đá vô tri vô giác nó cục mịch chẳng thể làm gì và biết gì,chỉ mặc cho hoàn cảnh tác động. Khi sinh giới bắt đầu từ các chất vô cơ rồi hình thành lên hợp chất hữu cơ mà đỉnh cao là ADN và Protein có khả năng tự sao chép,tự điều chỉnh đổi mới tương tác với môi trường báo hiệu cho sự sống đã hình thành thì quá trình tiến hóa đã tiến lên một bậc.</p><p>Các hợp chất hữu cơ hình thành lên thực vật vẫn còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên . Nếu sống ở nơi có đất ẩm thì sống,nếu khô cạn hết nước thì chết. Động vật hình thành sau nhưng tiến hóa hơn vì có khả năng vận động di chuyển. So với cỏ cây động vật tự chủ hơn trong việc đi tìm nguồn thức ăn,nước uống.</p><p>Vượn người hình thành từ động vật,nó tiến hóa cao hơn vì có thể làm chủ đôi tay khéo léo,lúc đầu chỉ biết dùng sẵn cành que sau còn có thể biết gọt đẽo công cụ cho vừa tay...Như thế là đã tiến hóa thêm bước nữa.</p><p>Con người xuất hiện,họ tự chủ hơn trong việc lao động sản xuất tương tác với tự nhiên.Từ việc chỉ hái lượm săn bắn đến biết trồng trọt cấy hái không ăn sẵn vào tự nhiên nữa.Các quy luật bản chất thế giới được phát hiện và vận dụng một chách chủ động. Như thế con người thoát khỏi cảnh làm nô lệ cho tự nhiên. Quy luật phát triển của lực lượng sản xuất là con người ngày càng tự chủ trước tự nhiên.</p><p>Quan hệ sản xuất cũng thế. Con người đấu tranh để thoát khỏi cảnh nô lệ bị nô dịch áp bức,đòi quyền làm chủ bản thân mình,khẳng định quyền tự chủ về mặt xã hội. Mọi sự nô dịch về kinh tế hay nô dịch về tinh thần vốn là bản chất của chế độ vương quyền và thần quyền đều bị cách mạng xóa sạch.</p><p>Duy vật cho rằng người hơn vật ở mặt di truyền,hệ thần kinh cao hơn. Duy tâm thì nói con người hơn con vật ở ý thức. Nếu lấy con người làm trung tâm thì lại công nhận là " con người tự chủ" mới là động lực xuyên suốt của tiến hóa. Tự túc mới là hạnh phúc.</p><p></p><p> Tự chủ không hẳn là tự do. Tự do là làm theo những gì mà mình thích thì khác gì làm nô lệ cho sở thích của mình. Tự chủ là kiểm soát được hơi thở,hành vi tâm trí của mình.</p><p>Tự chủ trước hoàn cảnh là thế giới bên ngoài đã khó,làm chủ chính mình tức thế giới bên trong còn khó hơn nữa.</p><p>Theo sự phủ định của phủ định thì chu kì lặp lại sẽ như quay về lúc nguyên thủy tự nhiên.</p><p>Với quy luật này thì sự tiến hóa cao cấp tiếp theo của con người có thể là các Yogi ở Ấn Độ hay Tây Tạng.</p><p> </p><p>Tức là tớ thuộc hệ tư tưởng Phật Giáo.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nobita, post: 100465, member: 2149"] Đâu là động lực phát triển của xã hội loài người ? Có rất nhiều quan điểm khác nhau . Nhưng tớ tâm đắc với quan điểm này nhất. Đại ý là thế này: Một hòn đá vô tri vô giác nó cục mịch chẳng thể làm gì và biết gì,chỉ mặc cho hoàn cảnh tác động. Khi sinh giới bắt đầu từ các chất vô cơ rồi hình thành lên hợp chất hữu cơ mà đỉnh cao là ADN và Protein có khả năng tự sao chép,tự điều chỉnh đổi mới tương tác với môi trường báo hiệu cho sự sống đã hình thành thì quá trình tiến hóa đã tiến lên một bậc. Các hợp chất hữu cơ hình thành lên thực vật vẫn còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên . Nếu sống ở nơi có đất ẩm thì sống,nếu khô cạn hết nước thì chết. Động vật hình thành sau nhưng tiến hóa hơn vì có khả năng vận động di chuyển. So với cỏ cây động vật tự chủ hơn trong việc đi tìm nguồn thức ăn,nước uống. Vượn người hình thành từ động vật,nó tiến hóa cao hơn vì có thể làm chủ đôi tay khéo léo,lúc đầu chỉ biết dùng sẵn cành que sau còn có thể biết gọt đẽo công cụ cho vừa tay...Như thế là đã tiến hóa thêm bước nữa. Con người xuất hiện,họ tự chủ hơn trong việc lao động sản xuất tương tác với tự nhiên.Từ việc chỉ hái lượm săn bắn đến biết trồng trọt cấy hái không ăn sẵn vào tự nhiên nữa.Các quy luật bản chất thế giới được phát hiện và vận dụng một chách chủ động. Như thế con người thoát khỏi cảnh làm nô lệ cho tự nhiên. Quy luật phát triển của lực lượng sản xuất là con người ngày càng tự chủ trước tự nhiên. Quan hệ sản xuất cũng thế. Con người đấu tranh để thoát khỏi cảnh nô lệ bị nô dịch áp bức,đòi quyền làm chủ bản thân mình,khẳng định quyền tự chủ về mặt xã hội. Mọi sự nô dịch về kinh tế hay nô dịch về tinh thần vốn là bản chất của chế độ vương quyền và thần quyền đều bị cách mạng xóa sạch. Duy vật cho rằng người hơn vật ở mặt di truyền,hệ thần kinh cao hơn. Duy tâm thì nói con người hơn con vật ở ý thức. Nếu lấy con người làm trung tâm thì lại công nhận là " con người tự chủ" mới là động lực xuyên suốt của tiến hóa. Tự túc mới là hạnh phúc. Tự chủ không hẳn là tự do. Tự do là làm theo những gì mà mình thích thì khác gì làm nô lệ cho sở thích của mình. Tự chủ là kiểm soát được hơi thở,hành vi tâm trí của mình. Tự chủ trước hoàn cảnh là thế giới bên ngoài đã khó,làm chủ chính mình tức thế giới bên trong còn khó hơn nữa. Theo sự phủ định của phủ định thì chu kì lặp lại sẽ như quay về lúc nguyên thủy tự nhiên. Với quy luật này thì sự tiến hóa cao cấp tiếp theo của con người có thể là các Yogi ở Ấn Độ hay Tây Tạng. Tức là tớ thuộc hệ tư tưởng Phật Giáo. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Động lực phát triển của xã hội loài người
Top