Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Vật lý 11
Dòng điện trong chân không - Bài 16
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193038" data-attributes="member: 317483"><p><h3>Chúng ta cùng tìm hiểu bài ''<a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">Dòng điện trong chân không</a>'' nhé</h3><h3 style="text-align: center">[ATTACH=full]5723[/ATTACH]</h3><h3><a href="https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/" target="_blank">I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không</a></h3><p><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">1. Bản chất dòng điện trong chân không</span></strong></p><p></p><p>Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron được đưa vào khoảng chân không đó.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">2. Thí nghiệm</span></strong></p><p></p><p>Lấy một đèn điôt chân không D, bên trong có một catôt K (là dây tóc vonfam FF') và một anôt là bản cực kim loại A. Catôt được đốt nóng bằng dòng điện (mạch điện gồm một bộ pin EF và một biến trở R). Vôn kế V dùng để đo hiệu điện thế UAK giữa anôt và catôt. Anôt được nối với nguồn điện áp biến đổi và một điện kế G như hình sau:</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5724[/ATTACH]</p><p></p><p>Đồ thị niểu diễn <strong>Ia</strong> theo <strong>Uak</strong>:</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5725[/ATTACH]</p><h3><a href="https://vnkienthuc.com/forums/vat-li-thpt.82/" target="_blank">II. Tia catôt</a></h3><p><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">1. Thí nghiệm</span></strong></p><p></p><p>Thí nghiệm tạo ra dòng điện trong chân không bằng cách rút dần khí trong ống được minh họa như hình vẽ. Ống thuỷ tinh dài chừng 30 cm, nguồn điện có hiệu điện thế khoảng vài ngàn vôn:</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5726[/ATTACH]</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(41, 105, 176)">2. Tính chất của tia catôt</span></strong></p><p></p><p>- Nó phát ra từ catôt, theo phương vuông góc với bề mặt catôt. Gặp một vật cản, nó bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm.</p><p></p><p>- Nó mang năng lượng lớn: nó có thể làm đen phim ảnh, làm huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia X, làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên các vật đó.</p><p></p><p>- Từ trường làm tia catôt lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền và phương của từ trường, còn điện trường làm tia catôt lệch theo chiều ngược với chiều của điện trường.</p><p></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/kien-thuc-co-ban-vat-li.65/" target="_blank"><strong>3. Bản chất của tia catôt</strong></a></p><p></p><p>Tia catôt thực chất là dòng êlectron phát ra từ catôt và bay gần như tự do trong ống thí nghiệm.</p><p></p><p>Tia catôt được sinh ra khi phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp hoặc bằng một súng êlectron.</p><p></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/vat-ly-11.68/" target="_blank"><strong>4. Ứng dụng</strong></a></p><p></p><p>Tia catôt có khả năng làm huỳnh quang các chất và bị làm lệch bằng điện trường và từ trường. Nó được dùng trong đèn hình và ống phóng điện tử.</p><p></p><p>Tổng kết: Qua bài chúng ta cần nắm được cách tạo ra dòng điện trong chân không, tia catot và ứng dụng của nó. Chúc các bạn học tốt</p><p>Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193038, member: 317483"] [HEADING=2]Chúng ta cùng tìm hiểu bài ''[URL='https://vnkienthuc.com/']Dòng điện trong chân không[/URL]'' nhé[/HEADING] [HEADING=2][CENTER][ATTACH type="full" width="400px" height="200px" alt="dòng điện trong chân không.gif"]5723[/ATTACH][/CENTER][/HEADING] [HEADING=2][URL='https://vnkienthuc.com/forums/trung-hoc-pho-thong.957/']I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không[/URL][/HEADING] [B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]1. Bản chất dòng điện trong chân không[/COLOR][/B] Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron được đưa vào khoảng chân không đó. [B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]2. Thí nghiệm[/COLOR][/B] Lấy một đèn điôt chân không D, bên trong có một catôt K (là dây tóc vonfam FF') và một anôt là bản cực kim loại A. Catôt được đốt nóng bằng dòng điện (mạch điện gồm một bộ pin EF và một biến trở R). Vôn kế V dùng để đo hiệu điện thế UAK giữa anôt và catôt. Anôt được nối với nguồn điện áp biến đổi và một điện kế G như hình sau: [CENTER][ATTACH type="full" width="300px" height="300px" alt="dòng điện trong chân không 1.png"]5724[/ATTACH][/CENTER] Đồ thị niểu diễn [B]Ia[/B] theo [B]Uak[/B]: [CENTER][ATTACH type="full" width="300px" height="300px" alt="dòng điện trong chân không 2.png"]5725[/ATTACH][/CENTER] [HEADING=2][URL='https://vnkienthuc.com/forums/vat-li-thpt.82/']II. Tia catôt[/URL][/HEADING] [B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]1. Thí nghiệm[/COLOR][/B] Thí nghiệm tạo ra dòng điện trong chân không bằng cách rút dần khí trong ống được minh họa như hình vẽ. Ống thuỷ tinh dài chừng 30 cm, nguồn điện có hiệu điện thế khoảng vài ngàn vôn: [CENTER][ATTACH type="full" width="500px" height="200px" alt="dòng điện trong chân không 3.png"]5726[/ATTACH][/CENTER] [B][COLOR=rgb(41, 105, 176)]2. Tính chất của tia catôt[/COLOR][/B] - Nó phát ra từ catôt, theo phương vuông góc với bề mặt catôt. Gặp một vật cản, nó bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm. - Nó mang năng lượng lớn: nó có thể làm đen phim ảnh, làm huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia X, làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên các vật đó. - Từ trường làm tia catôt lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền và phương của từ trường, còn điện trường làm tia catôt lệch theo chiều ngược với chiều của điện trường. [URL='https://vnkienthuc.com/forums/kien-thuc-co-ban-vat-li.65/'][B]3. Bản chất của tia catôt[/B][/URL] Tia catôt thực chất là dòng êlectron phát ra từ catôt và bay gần như tự do trong ống thí nghiệm. Tia catôt được sinh ra khi phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp hoặc bằng một súng êlectron. [URL='https://vnkienthuc.com/forums/vat-ly-11.68/'][B]4. Ứng dụng[/B][/URL] Tia catôt có khả năng làm huỳnh quang các chất và bị làm lệch bằng điện trường và từ trường. Nó được dùng trong đèn hình và ống phóng điện tử. Tổng kết: Qua bài chúng ta cần nắm được cách tạo ra dòng điện trong chân không, tia catot và ứng dụng của nó. Chúc các bạn học tốt Nguồn: Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Kiến thức cơ bản Vật lí
Vật lý 11
Dòng điện trong chân không - Bài 16
Top