Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Đời sống văn hóa của cư dân Văn Lang Âu Lạc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181227" data-attributes="member: 288054"><p><span style="color: rgb(184, 49, 47)"><strong><span style="font-size: 22px"> Thả tim thêm cho bạn này <3 <3 <3</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 1. Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội đưa đến sự ra đời nhà nước Văn Lang</strong></span></p><p><strong>Gợi ý làm bài</strong></p><p></p><p>– Những chuyển biến trong đời sống kinh tế:</p><p></p><p>+ Trải qua nhiều thế kỉ lao động, do kĩ thuật luyện kim ngày càng phát triển, công cụ bằng đồng thau ngày càng nhiều. Vào thời Đông Sơn, từ nửa đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng thau trở nên phổ biến và con người còn biết rèn sắt. Nhờ vậy, cư dân bây giờ đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sống Cả thành những cánh đồng màu mỡ, có nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày với sức kéo của trâu, bò.</p><p></p><p>+ Cùng với nghề nông, cư dân Đông Sơn còn săn bắt, chăn nuôi, đánh bắt và làm các nghề thủ công nghiệp. Nghề làm đồ gốm và đúc đồng rất phát triển. Sự phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã hình thành.</p><p></p><p>– Những chuyển biến xã hội:</p><p></p><p>+ Sự phát triển kinh tế đã dẫn đến những chuyển biến xã hội.</p><p></p><p>+ Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hóa giữa giàu và nghèo. Trải qua nhiều thế kỉ tồn tại và phát triển, đến thời Đông Sơn, sự phân hóa xã hội trở nên phổ biến hơn. Điều này được phản ánh qua những hiện vật chôn theo trong các khu mộ táng.</p><p></p><p>– Sự chuyển biến kinh tế – xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chông ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Làng I Âu Lạc.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 2. Trình bày cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang – Âu Lạc</strong></span></p><p><strong>Gợi ý làm bài</strong></p><p></p><p>– Do yêu cầu của công cuộc chống ngoại xâm cùng với yêu cầu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước trước nạn lũ lụt thường xuyên đe dọa, đã đẩy mạnh quá trình hình thành nhà nước. Quốc gia Văn Lang ra đời (vào khoảng thế kỉ VII TCN).</p><p></p><p>– Tổ chức nhà nước Văn Lang còn rất đơn giản, sơ khai. Đứng đầu đất nước là vua Hùng, giúp việc có các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước được chia làm 15 bộ. Đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng. Dưới bộ là các làng do Bồ chính cai quản.</p><p></p><p>– Cuôi thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh xuông Văn Làng. Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dởi từ năm 214 đến năm 208 TCN. Nhân dân Lạc Việt của nước Văn Làng và nhân dân Âu Việt (hay Tây Âu, sống ở phía Bắc nước Văn Làng) đã đứng lên chiến đáu chông quân xâm lược Tần dưới sự lãnh đạo của Thục Phán. Năm 208 TCN, cuộc chiến đáu kết thúc thắng lợi. Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).</p><p></p><p>– Bộ mấy Nhà nước Âu Lạc không có gì thay đổi so với thời Văn Làng. Tuy nhiên, việc tổ chức quản lí đất nước được chặt chẽ hơn, lãnh thổ Âu Lạc được mở rộng hơn trên cơ sở sáp nhập Văn Làng và Âu Việt. Kinh đô cổ Loa được xây dựng kiên cô”, có quân đông, vũ khí tốt.</p><p></p><p>– Trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc, có ba tầng lớp là vua quan quý tộc, dân tự do và nô tì.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 3. Hãy trình bày đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.</strong></span></p><p><strong>Gợi ý làm bài</strong></p><p></p><p>– Đời sống vật chất:</p><p></p><p>+ Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang – Âu Lạc là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có các loại củ như khoai, sắn. Thức ăn bấy giờ đã khá phong phú, gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắt như cá, tôm, gở, lợn…</p><p></p><p>+ Trong lao động và sinh hoạt, nam thường đóng khố, cởi trần; nữ mặc vấy, áo. Vào các ngày lễ hội, CƯ dân Việt cổ đã biết mặc đẹp hơn. Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại như nôi, bát, chậu… bằng gô”m và đồng thau. Nhà ở của họ là những nhà sởn được làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.</p><p></p><p>– Đời sống tinh thần:</p><p></p><p>+ Cư dân Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. Cả nam, nữ đều thích đeo đồ trang sức làm bằng đá, đồng thau, vỏ các loại nhuyễn thể.</p><p></p><p>+ Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là sùng bái tự nhiên như thờ thần Mặt Trời, thần Sống, thần Núi và tục phồn thực với những lễ nghi cầu mùa, mong mưa thuận gió hòa, giống nòi phát triển. Nét đặc sắc của cư dân Việt cổ là tục thờ cúng, sùng kính những người có công với làng nước. Tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.</p><p></p><p>– Sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đã mở ra thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc, hình thành nền văn minh Việt Nam đầu tiên – văn minh sông Hồng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 4. Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đá trong lao động của cư dân Đông Sơn có ý nghĩa gì?</strong></span></p><p><strong>Gợi ý làm bài</strong></p><p></p><p>– Làm chuyển biến đời sống kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp. Nhờ có công cụ bằng đồng (sau là gang, sắt), cư dân bấy giờ đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng, song Mã, sống cả thành những cánh đồng màu mỡ, có nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày với sức kéo của trâu, bò.</p><p></p><p>– Phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp thành những ngởnh kinh tế độc lập với nhiều thành tựu to lớn.</p><p></p><p>– Chứng tỏ trình độ chế tác công cụ lao động (lưỡi cày, lưỡi cuốc…) bằng đồng của cư dân Đông Sơn phát triển cao. Nền nông nghiệp trồng lúa nước dùng cày (thay thế cho nông nghiệp dùng cuốc đá) sử dụng sức kéo của trâu bò cho năng suất cao hơn trước.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 5. Vì sao Nhà nước Âu Lạc đạt trình độ phát triển cao hơn so với nhà nước Văn Lang?</strong></span></p><p><strong>Gợi ý làm bài</strong></p><p></p><p>So với Nhà nước Văn Lang, Nhà nước Âu Lạc đạt trình độ phát triển cao hơn về mọi mặt: nước Âu Lạc ra đời là một bước phát triển mới, có sự kế tục và hoàn thiện cao hơn Nhà nước Văn Lang ở các điểm sau:</p><p></p><p>– Hoàn chỉnh bộ mấy tổ chức của Nhà nựớc Văn Làng: việc tổ chức quản lí đất nước được chặt chẽ hơn, lãnh thổ được mở rộng hơn.</p><p></p><p>– Về mặt quân sự và quốc phòng, Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển mới, mạnh mẽ: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt có thành cổ Loa kiên cố, vững chắc. Thành cổ Loa là một công trình lao động sáng tạo đồ sộ, một thành tựu về khoa học quân sự của nhân dân Âu Lạc, biểu hiện cho sự phát triển của Nhà nước Âu Lạc.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 6. “Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc tồn tại trên dưới 500 năm TCN. Bằng sức lao động sáng tạo và sự đấu tranh kiên cường, bền bỉ, người Việt cổ đã xây dựng cho mình một nền văn minh bản địa đậm đà bản sắc dân tộc”</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>(Trích Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 1, trang 51 – 52, NXB Giáo dục, 2003)</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bằng những kiến thức lịch sử đã học, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.</strong></span></p><p><strong>Gợi ý làm bài</strong></p><p></p><p>Trên cơ sở nền kinh tế nông nghiệp lúa nước và kết cấu xóm làng bền chặt, cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tiến hành khai hoang, phát triển kinh tế, làm thủy lợi, chống giặc ngoại xâm. Và cũng chính từ đó, người Việt cổ đã định hình cho mình một lối sống, cách ứng xử tâm lí, tôn giáo, nghệ thuật, toát lên những đặc điểm của đời sống văn hóa, vật chất và tinh thần.</p><p></p><p>a) Đời sống vật chất:</p><p></p><p>– Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang – Âu Lạc là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có các loại củ như khoai, sắn. Thức ăn bấy giờ đã khá phong phú, gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắt như cá, tôm, gở, lợn…</p><p></p><p>– Trong lao động và sinh hoạt, nam thường đóng khô”, cởi trần; nữ mặc vấy, áo. Vào các ngày lễ hội, CƯ dân Việt cổ đã biết mặc đẹp hơn. Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại như nôi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau. Nhà ở của họ là những nhà sởn được làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.</p><p></p><p>b) Đời sống tinh thần:</p><p></p><p>– Cư dân Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. Cả nam, nữ đều thích đeo đồ trang sức làm bằng đá, đồng thau, vỏ các loại nhuyễn thể.</p><p></p><p>– Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của CƯ dân Văn Lang – Âu Lạc là sùng bái tự nhiên như thờ thần Mặt Trời, thần Sống, thần Núi và tục phồn thực với những lễ nghi cầu mùa, mong mưa thuận gió hòa, giống nòi phát triển.</p><p></p><p>– Nét đặc sắc của cư dân Việt cổ là tục thờ cúng, sùng kính những người có công với làng nước.</p><p></p><p>– Tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181227, member: 288054"] [COLOR=rgb(184, 49, 47)][B][SIZE=6] Thả tim thêm cho bạn này <3 <3 <3[/SIZE][/B][/COLOR] [SIZE=5][B]Câu 1. Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội đưa đến sự ra đời nhà nước Văn Lang[/B][/SIZE] [B]Gợi ý làm bài[/B] – Những chuyển biến trong đời sống kinh tế: + Trải qua nhiều thế kỉ lao động, do kĩ thuật luyện kim ngày càng phát triển, công cụ bằng đồng thau ngày càng nhiều. Vào thời Đông Sơn, từ nửa đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng thau trở nên phổ biến và con người còn biết rèn sắt. Nhờ vậy, cư dân bây giờ đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sống Cả thành những cánh đồng màu mỡ, có nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày với sức kéo của trâu, bò. + Cùng với nghề nông, cư dân Đông Sơn còn săn bắt, chăn nuôi, đánh bắt và làm các nghề thủ công nghiệp. Nghề làm đồ gốm và đúc đồng rất phát triển. Sự phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã hình thành. – Những chuyển biến xã hội: + Sự phát triển kinh tế đã dẫn đến những chuyển biến xã hội. + Từ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có hiện tượng phân hóa giữa giàu và nghèo. Trải qua nhiều thế kỉ tồn tại và phát triển, đến thời Đông Sơn, sự phân hóa xã hội trở nên phổ biến hơn. Điều này được phản ánh qua những hiện vật chôn theo trong các khu mộ táng. – Sự chuyển biến kinh tế – xã hội nói trên đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chông ngoại xâm cũng được đặt ra. Những điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Làng I Âu Lạc. [SIZE=5][B]Câu 2. Trình bày cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang – Âu Lạc[/B][/SIZE] [B]Gợi ý làm bài[/B] – Do yêu cầu của công cuộc chống ngoại xâm cùng với yêu cầu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước trước nạn lũ lụt thường xuyên đe dọa, đã đẩy mạnh quá trình hình thành nhà nước. Quốc gia Văn Lang ra đời (vào khoảng thế kỉ VII TCN). – Tổ chức nhà nước Văn Lang còn rất đơn giản, sơ khai. Đứng đầu đất nước là vua Hùng, giúp việc có các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước được chia làm 15 bộ. Đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng. Dưới bộ là các làng do Bồ chính cai quản. – Cuôi thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh xuông Văn Làng. Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dởi từ năm 214 đến năm 208 TCN. Nhân dân Lạc Việt của nước Văn Làng và nhân dân Âu Việt (hay Tây Âu, sống ở phía Bắc nước Văn Làng) đã đứng lên chiến đáu chông quân xâm lược Tần dưới sự lãnh đạo của Thục Phán. Năm 208 TCN, cuộc chiến đáu kết thúc thắng lợi. Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). – Bộ mấy Nhà nước Âu Lạc không có gì thay đổi so với thời Văn Làng. Tuy nhiên, việc tổ chức quản lí đất nước được chặt chẽ hơn, lãnh thổ Âu Lạc được mở rộng hơn trên cơ sở sáp nhập Văn Làng và Âu Việt. Kinh đô cổ Loa được xây dựng kiên cô”, có quân đông, vũ khí tốt. – Trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc, có ba tầng lớp là vua quan quý tộc, dân tự do và nô tì. [SIZE=5][B]Câu 3. Hãy trình bày đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.[/B][/SIZE] [B]Gợi ý làm bài[/B] – Đời sống vật chất: + Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang – Âu Lạc là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có các loại củ như khoai, sắn. Thức ăn bấy giờ đã khá phong phú, gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắt như cá, tôm, gở, lợn… + Trong lao động và sinh hoạt, nam thường đóng khố, cởi trần; nữ mặc vấy, áo. Vào các ngày lễ hội, CƯ dân Việt cổ đã biết mặc đẹp hơn. Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại như nôi, bát, chậu… bằng gô”m và đồng thau. Nhà ở của họ là những nhà sởn được làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. – Đời sống tinh thần: + Cư dân Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. Cả nam, nữ đều thích đeo đồ trang sức làm bằng đá, đồng thau, vỏ các loại nhuyễn thể. + Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là sùng bái tự nhiên như thờ thần Mặt Trời, thần Sống, thần Núi và tục phồn thực với những lễ nghi cầu mùa, mong mưa thuận gió hòa, giống nòi phát triển. Nét đặc sắc của cư dân Việt cổ là tục thờ cúng, sùng kính những người có công với làng nước. Tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa. – Sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đã mở ra thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc, hình thành nền văn minh Việt Nam đầu tiên – văn minh sông Hồng. [SIZE=5][B]Câu 4. Việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đá trong lao động của cư dân Đông Sơn có ý nghĩa gì?[/B][/SIZE] [B]Gợi ý làm bài[/B] – Làm chuyển biến đời sống kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp. Nhờ có công cụ bằng đồng (sau là gang, sắt), cư dân bấy giờ đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng, song Mã, sống cả thành những cánh đồng màu mỡ, có nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày với sức kéo của trâu, bò. – Phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp thành những ngởnh kinh tế độc lập với nhiều thành tựu to lớn. – Chứng tỏ trình độ chế tác công cụ lao động (lưỡi cày, lưỡi cuốc…) bằng đồng của cư dân Đông Sơn phát triển cao. Nền nông nghiệp trồng lúa nước dùng cày (thay thế cho nông nghiệp dùng cuốc đá) sử dụng sức kéo của trâu bò cho năng suất cao hơn trước. [SIZE=5][B]Câu 5. Vì sao Nhà nước Âu Lạc đạt trình độ phát triển cao hơn so với nhà nước Văn Lang?[/B][/SIZE] [B]Gợi ý làm bài[/B] So với Nhà nước Văn Lang, Nhà nước Âu Lạc đạt trình độ phát triển cao hơn về mọi mặt: nước Âu Lạc ra đời là một bước phát triển mới, có sự kế tục và hoàn thiện cao hơn Nhà nước Văn Lang ở các điểm sau: – Hoàn chỉnh bộ mấy tổ chức của Nhà nựớc Văn Làng: việc tổ chức quản lí đất nước được chặt chẽ hơn, lãnh thổ được mở rộng hơn. – Về mặt quân sự và quốc phòng, Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển mới, mạnh mẽ: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt có thành cổ Loa kiên cố, vững chắc. Thành cổ Loa là một công trình lao động sáng tạo đồ sộ, một thành tựu về khoa học quân sự của nhân dân Âu Lạc, biểu hiện cho sự phát triển của Nhà nước Âu Lạc. [SIZE=5][B]Câu 6. “Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc tồn tại trên dưới 500 năm TCN. Bằng sức lao động sáng tạo và sự đấu tranh kiên cường, bền bỉ, người Việt cổ đã xây dựng cho mình một nền văn minh bản địa đậm đà bản sắc dân tộc”[/B] [B](Trích Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 1, trang 51 – 52, NXB Giáo dục, 2003)[/B] [B]Bằng những kiến thức lịch sử đã học, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.[/B][/SIZE] [B]Gợi ý làm bài[/B] Trên cơ sở nền kinh tế nông nghiệp lúa nước và kết cấu xóm làng bền chặt, cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tiến hành khai hoang, phát triển kinh tế, làm thủy lợi, chống giặc ngoại xâm. Và cũng chính từ đó, người Việt cổ đã định hình cho mình một lối sống, cách ứng xử tâm lí, tôn giáo, nghệ thuật, toát lên những đặc điểm của đời sống văn hóa, vật chất và tinh thần. a) Đời sống vật chất: – Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang – Âu Lạc là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có các loại củ như khoai, sắn. Thức ăn bấy giờ đã khá phong phú, gồm các loại rau củ, các sản phẩm của nghề đánh cá, chăn nuôi, săn bắt như cá, tôm, gở, lợn… – Trong lao động và sinh hoạt, nam thường đóng khô”, cởi trần; nữ mặc vấy, áo. Vào các ngày lễ hội, CƯ dân Việt cổ đã biết mặc đẹp hơn. Đồ dùng trong gia đình có nhiều loại như nôi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau. Nhà ở của họ là những nhà sởn được làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. b) Đời sống tinh thần: – Cư dân Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. Cả nam, nữ đều thích đeo đồ trang sức làm bằng đá, đồng thau, vỏ các loại nhuyễn thể. – Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của CƯ dân Văn Lang – Âu Lạc là sùng bái tự nhiên như thờ thần Mặt Trời, thần Sống, thần Núi và tục phồn thực với những lễ nghi cầu mùa, mong mưa thuận gió hòa, giống nòi phát triển. – Nét đặc sắc của cư dân Việt cổ là tục thờ cúng, sùng kính những người có công với làng nước. – Tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Đời sống văn hóa của cư dân Văn Lang Âu Lạc
Top