Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta- sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112157" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.</strong></span></span></p><p></p><p></p><p></p><p><strong>Câu 1: Trong quá trình sinh sống, người nguyên thủy thời Sơn Vi – Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long thường xuyên làm gì?</strong></p><p></p><p>a> Tìm cách cải tiến công cụ lao động.</p><p>b> Ghè đẽo các hòn đá cuội ven suối làm rìu.</p><p>c> Mài đá làm công cụ.</p><p>d> Dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ.</p><p></p><p><strong>Câu 2: Để chế tạo công cụ lao động, người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long đã làm bằng cách nào?</strong></p><p></p><p>a> Mài đá.</p><p>b> Ghè đẽo đá.</p><p>c> Cưa đá.</p><p>d> Đục đá.</p><p></p><p><strong>Câu 3: Người nguyên thủy đã chế tạo gốm bằng cách.</strong></p><p></p><p>a> Nặn đất sét rồi đem nung cho khô cứng.</p><p>b> Nặn đất sét rồi phơi cho khô cứng.</p><p>c> Nặn đất sét rồi sấy cho khô.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long dùng nhiều loại đá khác nhau để làm những công cụ gì?</strong></p><p></p><p>a> Rìu đá, dao đá.</p><p>b> Cuốc đá, liềm đá.</p><p>c> Rìu đá, bôn đá, chày đá.</p><p>d> Thuổng đá, cối đá.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Những công cụ, đồ dùng mới của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ long là gì?</strong></p><p></p><p>a> Rìu , bôn, chày, rìu ngắn và đồ gốm.</p><p>b> Rìu, bôn, chày, cuốc đá được mài lưỡi, tre, gỗ, xương, sừng và đồ gốm.</p><p>c> Rìu rắn, rìu có vai, gỗ, xương và đồ gốm.</p><p>d> Rìu đá cuội, rìu có vai, rìu ngắn, tre, gỗ, xương và đồ gốm.</p><p></p><p><strong>Câu 6: Công cụ, đồ dùng nào là quan trọng nhất của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long?</strong></p><p></p><p>a> Đồ gốm, rìu rắn, rìu có vai.</p><p>b> Rìu đá cuội, đồ gỗ và đồ gốm.</p><p>c> Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá và đồ gốm.</p><p>d> Rìu mài lưỡi, đồ gỗ, tre.</p><p></p><p><strong>Câu 7: Thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long việc làm ra thức ăn tiến bộ hơn người thời trước ở chỗ nào?</strong></p><p></p><p>a> Họ đã biết hái lượm hoa quả.</p><p>b> Họ đã biết săn bắn thú rừng.</p><p>c> Họ đã biết trồng trọt và chăn nuôi.</p><p>d> Họ đã biết nướng chín thức ăn.</p><p></p><p><strong>Câu 8: Ý nghĩa của việc phát minh trồng trọt, chăn nuôi nguyên thủy là:</strong></p><p></p><p>a> Biết phụ thuộc vào tự nhiên.</p><p>b> Có thể ở lại lâu dài ở một nơi nào đó.</p><p>c> Giảm bớt cảnh sống nay đây mai đó.</p><p>d> Tạo ra lương thực, thức ăn cần thiết.</p><p></p><p><strong>Câu 9: Điểm mới trong việc chế tác công cụ thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là gì?</strong></p><p></p><p>a> Kỹ thuật mài đá.</p><p>b> Kỹ thuật cưa đá.</p><p>c> Thuật luyện kim.</p><p>d> Làm đồ gốm.</p><p></p><p><strong>Câu 10: Điểm mới trong xã hội nguyên thủy nước ta là gì?</strong></p><p></p><p>a> Sự ra đời của chế độ thị tộc phụ hệ.</p><p>b> Sự ra đời của chế độ tộc thị mẫu hệ.</p><p>c> Sự ra đời của chế độ tảo hôn.</p><p>d> Cả ba câu trên sai.</p><p></p><p><strong>Câu 11: Tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn chế độ là gì?</strong></p><p></p><p>a> Chế độ thị tộc.</p><p>b> Chế độ thị tộc mẫu hệ.</p><p>c> Chế độ thị tộc phụ hệ.</p><p>d> Câu b và c đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 12: Thị tộc mẫu hệ được tổ chức bởi.</strong></p><p></p><p>a> Những người cùng huyết thống sống chung với nhau.</p><p>b> Sống ổn định lâu dài ở một nơi.</p><p>c> Tôn thờ mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.</p><p>d> Cả ba dấu hiệu trên.</p><p></p><p><strong>Câu 13: Trong nhiều hang động ở Hòa Bình – Bắc Sơn, người ta phát hiện được những lớp vỏ ốc dày 3 -4m, chứa nhiều công cụ, xương thú, điều đó cho thấy.</strong></p><p></p><p>a> Người nguyên thủy thường định cư lâu dài ở một nơi.</p><p>b> Người nguyên thủy thường ăn ốc.</p><p>c> Thức ăn chủ yếu của người nguyên thủy là ốc.</p><p>d> Người nguyên thủy đã sống thành bầy rất đông.</p><p></p><p><strong>Câu 14: Những vỏ ốc được xuyên lỗ, những vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung…được tìm thấy trong các di chỉ khảo cổ đã khẳng định điều gì?</strong></p><p></p><p>a> Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ long không chỉ biết lao động mà còn làm nhiều đồ trang sức ( làm đẹp).</p><p>b> Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long đã biết trau chuốt cho mình.</p><p>c> Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long đã có nghề thủ công khá phát triển.</p><p>d> Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long chăm chỉ, cần cù, tỉ mỉ.</p><p></p><p><strong>Câu 15: Điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là :</strong></p><p></p><p>a> Xuất hiện đồ trang sức.</p><p>b> Vẽ trên các vách đá, hang động.</p><p>c> Chôn người chết.</p><p>d> Cả ba câu trên đều đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Việc chon theo người chết những lưỡi cuốc đá có ý nghĩa gì?</strong></p><p></p><p>a> Người ta nghĩ rằng, người chết cần có tài sản mang theo.</p><p>b> Người ta nghĩ rằng, chết là chuyển sang một thế giới khác và con người vẫn phải lao động.</p><p>c> Người sống không dùng công cụ của người chết.</p><p>d> b vàc đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 17: Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn tình cảm trong quan hệ thị tộc được biểu hiện như thế nào?</strong></p><p></p><p>a> Tình mẹ con,anh em ngày càng gắn bó.</p><p>b> Quan hệ xóm làng ngày càng thắm thiết.</p><p>c> Quan hệ huyết thống ngày càng được đề cao.</p><p>d> Tình cảm cộng đồng được tôn trọng.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>[SPOILER]Đáp án: câu 1a, câu 2a, câu 3a, câu 4c, câu 5b, câu 6c, câu 7c, câu 8d, câu 9a, câu 10b, câu 11b, câu 12d, câu 13a, câu 14a, câu 15d, câu 16b, câu 17a[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112157, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B] CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [B]Câu 1: Trong quá trình sinh sống, người nguyên thủy thời Sơn Vi – Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long thường xuyên làm gì?[/B] a> Tìm cách cải tiến công cụ lao động. b> Ghè đẽo các hòn đá cuội ven suối làm rìu. c> Mài đá làm công cụ. d> Dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ. [B]Câu 2: Để chế tạo công cụ lao động, người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long đã làm bằng cách nào?[/B] a> Mài đá. b> Ghè đẽo đá. c> Cưa đá. d> Đục đá. [B]Câu 3: Người nguyên thủy đã chế tạo gốm bằng cách.[/B] a> Nặn đất sét rồi đem nung cho khô cứng. b> Nặn đất sét rồi phơi cho khô cứng. c> Nặn đất sét rồi sấy cho khô. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 4: Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long dùng nhiều loại đá khác nhau để làm những công cụ gì?[/B] a> Rìu đá, dao đá. b> Cuốc đá, liềm đá. c> Rìu đá, bôn đá, chày đá. d> Thuổng đá, cối đá. [B]Câu 5: Những công cụ, đồ dùng mới của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ long là gì?[/B] a> Rìu , bôn, chày, rìu ngắn và đồ gốm. b> Rìu, bôn, chày, cuốc đá được mài lưỡi, tre, gỗ, xương, sừng và đồ gốm. c> Rìu rắn, rìu có vai, gỗ, xương và đồ gốm. d> Rìu đá cuội, rìu có vai, rìu ngắn, tre, gỗ, xương và đồ gốm. [B]Câu 6: Công cụ, đồ dùng nào là quan trọng nhất của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long?[/B] a> Đồ gốm, rìu rắn, rìu có vai. b> Rìu đá cuội, đồ gỗ và đồ gốm. c> Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá và đồ gốm. d> Rìu mài lưỡi, đồ gỗ, tre. [B]Câu 7: Thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long việc làm ra thức ăn tiến bộ hơn người thời trước ở chỗ nào?[/B] a> Họ đã biết hái lượm hoa quả. b> Họ đã biết săn bắn thú rừng. c> Họ đã biết trồng trọt và chăn nuôi. d> Họ đã biết nướng chín thức ăn. [B]Câu 8: Ý nghĩa của việc phát minh trồng trọt, chăn nuôi nguyên thủy là:[/B] a> Biết phụ thuộc vào tự nhiên. b> Có thể ở lại lâu dài ở một nơi nào đó. c> Giảm bớt cảnh sống nay đây mai đó. d> Tạo ra lương thực, thức ăn cần thiết. [B]Câu 9: Điểm mới trong việc chế tác công cụ thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long là gì?[/B] a> Kỹ thuật mài đá. b> Kỹ thuật cưa đá. c> Thuật luyện kim. d> Làm đồ gốm. [B]Câu 10: Điểm mới trong xã hội nguyên thủy nước ta là gì?[/B] a> Sự ra đời của chế độ thị tộc phụ hệ. b> Sự ra đời của chế độ tộc thị mẫu hệ. c> Sự ra đời của chế độ tảo hôn. d> Cả ba câu trên sai. [B]Câu 11: Tổ chức xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn chế độ là gì?[/B] a> Chế độ thị tộc. b> Chế độ thị tộc mẫu hệ. c> Chế độ thị tộc phụ hệ. d> Câu b và c đúng. [B]Câu 12: Thị tộc mẫu hệ được tổ chức bởi.[/B] a> Những người cùng huyết thống sống chung với nhau. b> Sống ổn định lâu dài ở một nơi. c> Tôn thờ mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. d> Cả ba dấu hiệu trên. [B]Câu 13: Trong nhiều hang động ở Hòa Bình – Bắc Sơn, người ta phát hiện được những lớp vỏ ốc dày 3 -4m, chứa nhiều công cụ, xương thú, điều đó cho thấy.[/B] a> Người nguyên thủy thường định cư lâu dài ở một nơi. b> Người nguyên thủy thường ăn ốc. c> Thức ăn chủ yếu của người nguyên thủy là ốc. d> Người nguyên thủy đã sống thành bầy rất đông. [B]Câu 14: Những vỏ ốc được xuyên lỗ, những vòng tay đá, những hạt chuỗi bằng đất nung…được tìm thấy trong các di chỉ khảo cổ đã khẳng định điều gì?[/B] a> Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ long không chỉ biết lao động mà còn làm nhiều đồ trang sức ( làm đẹp). b> Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long đã biết trau chuốt cho mình. c> Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long đã có nghề thủ công khá phát triển. d> Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long chăm chỉ, cần cù, tỉ mỉ. [B]Câu 15: Điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy là :[/B] a> Xuất hiện đồ trang sức. b> Vẽ trên các vách đá, hang động. c> Chôn người chết. d> Cả ba câu trên đều đúng. [B]Câu 16: Việc chon theo người chết những lưỡi cuốc đá có ý nghĩa gì?[/B] a> Người ta nghĩ rằng, người chết cần có tài sản mang theo. b> Người ta nghĩ rằng, chết là chuyển sang một thế giới khác và con người vẫn phải lao động. c> Người sống không dùng công cụ của người chết. d> b vàc đúng. [B]Câu 17: Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn tình cảm trong quan hệ thị tộc được biểu hiện như thế nào?[/B] a> Tình mẹ con,anh em ngày càng gắn bó. b> Quan hệ xóm làng ngày càng thắm thiết. c> Quan hệ huyết thống ngày càng được đề cao. d> Tình cảm cộng đồng được tôn trọng. [SPOILER]Đáp án: câu 1a, câu 2a, câu 3a, câu 4c, câu 5b, câu 6c, câu 7c, câu 8d, câu 9a, câu 10b, câu 11b, câu 12d, câu 13a, câu 14a, câu 15d, câu 16b, câu 17a[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta- sử 6 - Bút Nghiên
Top