Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Đọc sách gì cho bé lắng nghe?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 66179" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Đọc sách gì cho bé lắng nghe?</strong></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><strong><span style="font-family: 'Arial'">‘Nên đọc sách gì cho bé trong độ tuổi 1-4 và đọc như thế nào’ là điều các phụ huynh lẫn những tác giả viết, vẽ cho thiếu nhi cần tìm hiểu để sáng tác cho phù hợp với đối tượng độc giả này.</span></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Đây cũng là chủ đề buổi trao đổi giữa các nhà văn, họa sĩ của Đan Mạch và Việt Nam trong khuôn khổ Dự án Hỗ Trợ văn học thiếu nhi Việt Nam - Đan Mạch được NXB Kim Đồng tổ chức từ ngày 16 đến 18/11 tại Hà Nội. Nhà văn Sally Altschuler, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Đan Mạch và hoạ sĩ Tove Krebs Large có mặt trong buổi nói chuyện này. </span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Ở tuổi từ 1 đến 4, dù chưa biết đọc nhưng bé vẫn có nhu cầu giải trí và tìm hiểu thế giới xung quanh. Đọc sách cho bé vừa có tác dụng vừa giải trí vừa cung cấp kiến thức cho bé. Sách giúp giải thích về thế giới quanh trẻ, giúp trẻ nhận biết thêm nhiều điều mới, giúp trẻ nhận ra mình trong thế giới.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Trẻ ở mỗi độ tuổi có một đặc điểm riêng về tâm sinh lý, nhận thức cũng như yêu cầu, việc lựa chọn sách cho trẻ phải phù hợp thì sách mới phát huy được lợi ích của mình. Nhà văn Sally Altschuler chia sẻ, vào những năm 60-70, sách Bắc Âu dành cho lứa tuổi này nói riêng cũng như sách thiếu nhi nói chung chủ yếu là những bài học đạo đức nhấn mạnh tính giáo dục. Từ những năm 80 trở lại đây, sách dành cho lứa tuổi nhỏ từ 1-4 tuổi được đầu tư phát triển thành ba dòng chính. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://evan.vnexpress.net/News/doi-song-van-nghe/2010/11/9106-doc-sach-gi-cho-be-lang-nghe/Tre_say_me_doc_sach.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'">Thiếu nhi đọc sách tại Hội chợ sách Quốc tế Việt Nam lần thứ 3 tại Hà Nội tháng 9/2010. Ảnh: <em>Việt Anh.</em></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đầu tiên là dòng sách chỉ dẫn, loại sách tranh để bé có thể chỉ và nhận biết các hình vẽ. Đây là loại sách đưa đến cho trẻ những khái niệm đầu đời. Sách chỉ dẫn cung cấp cho trẻ những khái niệm như đồ vật trong nhà, các con vật, màu sắc, hình khối… với mục đích dạy trẻ từ ngữ và khái niệm. Nội dung sách đơn giản, không có cốt truyện, không có nhân vật. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Hình thức thứ hai là sách hoạt động với những diễn biến lặp đi lặp lại. Khác với sách dạy khái niệm, sách hoạt động hướng dẫn trẻ một số kỹ năng như mặc quần áo, đi tàu, làm gì khi đi biển… giới thiệu cho trẻ kỹ năng hoặc cơ chế hoạt động của đồ vật. Loại sách này có nhân vật nhưng nhân vật thường không có cảm xúc, nếu có thì thường là vui tươi. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Hình thức thứ ba là sách có nhân vật dẫn dắt, có cốt truyện cụ thể được kết cấu theo trình tự giới thiệu, thắt nút, mở nút. Sách có mục đích lôi cuốn bé vào câu chuyện để có thể đối chiếu sách với chính cuộc sống của bé, đề cập đến thế giới nội tâm của bé.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Sách cho các bé từ 1 đến 4 tuổi có những yêu cầu khắt khe về hình thức. Những cuốn sách cho lứa tuổi này nên làm khổ nhỏ để vừa với tay của trẻ, giấy dày, chắc chắn. Ở Đan Mạch, việc thiết kế những hình thức sách cho trẻ từ 1-4 tuổi đều một bên lời một bên tranh để trẻ có thể tập trung vào lời, sau đó tập trung vào tranh không bị phân tâm. </span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Bé còn nhỏ, chưa biết đọc nên các bậc cha mẹ cần đọc sách cho con. Nhưng nếu không có thời gian đọc sách cho con thì có nên thay bằng cách cho bé tiếp xúc với các hình thức truyền thông khác? Hoạ sĩ Tove Krebs Large cho rằng không nên, vì việc đọc sách tạo nên mối tương tác giữa người lớn và trẻ em. Sẽ rất tuyệt vời đặt con ngồi trong lòng hay trên gối đầu của bạn, để bé lắng nghe bạn đọc truyện. Nếu sự đọc thông thường là mối liên hệ của người đọc và cuốn sách thì đọc sách cho trẻ là mối liên hệ giữa sách, trẻ em và người lớn. Đó chính là điều làm cho việc đọc sách cho bé trở nên đặc biệt. Câu chuyện tạo nên một không gian riêng biệt cho bạn và con bạn cùng khám phá. Với bé, bạn đọc gì không quan trọng bằng việc bạn đọc, được lắng nghe bạn đọc…</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Đấy cũng là sự khác biệt của đọc sách cho trẻ so với các loại hình truyền thông khác. Một nhà văn nói rằng “Việc đọc sách cho trẻ tạo nên kịch tính qua việc lật giở từng trang sách”, bé tò mò theo dõi diễn biến câu chuyện, số phận nhân vật, chúng háo hức muốn biết những bí mật nào còn được giấu kín phía sau trang sách chưa lật kia. Việc đọc sách cũng giống như nghệ thuật trình diễn. Bạn biểu lộ tình cảm qua nét mặt, qua giọng điệu, qua ngôn ngữ cơ thể, uốn éo tay chân. Người đọc chính là một nghệ sĩ còn đứa trẻ là công chúng. Khi đọc sách, bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh về mặt thời gian, quyết định xem nhanh hay chậm, xem kỹ hay xem lướt, lật đi lật lại một trang sách hay. Bạn có thể ngừng để xem hình, để giải thích từ ngữ, để giúp trẻ liên tưởng đến những điều gần gũi với trẻ trong thực tế. Quan trọng nhất đọc sách cho trẻ bạn sẽ nắm bắt những tình cảm, suy nghĩ của trẻ về tình huống mà câu chuyện gợi ra, qua đó giải thích, hướng dẫn trẻ liên hệ đến những cảm xúc, kinh nghiệm cá nhân.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Việc đọc sách cho bé có rất nhiều lợi ích. Nó giúp bé dễ tiếp thu vì kích thích những suy nghĩ trừu tượng; bé sẽ biết đọc nhanh hơn vì sớm làm quen với chữ cái và sách; kích thích trí tưởng tượng và giúp trẻ sáng tạo và hoà đồng hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Thí nghiệm trải đầy sách ra sàn cho một đứa trẻ chọn, xu hướng thông thường đứa trẻ sẽ chọn những cuốn sách chúng đã được đọc cho nghe, sau đó mới đến các sách có hình ảnh đẹp, có nhân vật mà cảm xúc thể hiện mãnh liệt, yêu ghét mãnh liệt. Từ đó, có thể rút ra kết luận, một cuốn sách thích hợp để đọc cho bé là những cuốn truyện có lời và tranh trong một tổng thể không thể tách rời. Sách không nên quá nhiều trang, đơn giản, bắt mắt và cần có một chủ đề gần gũi với bé.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Giáng Ngọc - Evan</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 66179, member: 7"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]Đọc sách gì cho bé lắng nghe?[/B][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT][B][FONT=Arial]‘Nên đọc sách gì cho bé trong độ tuổi 1-4 và đọc như thế nào’ là điều các phụ huynh lẫn những tác giả viết, vẽ cho thiếu nhi cần tìm hiểu để sáng tác cho phù hợp với đối tượng độc giả này.[/FONT][/B] [FONT=Arial]Đây cũng là chủ đề buổi trao đổi giữa các nhà văn, họa sĩ của Đan Mạch và Việt Nam trong khuôn khổ Dự án Hỗ Trợ văn học thiếu nhi Việt Nam - Đan Mạch được NXB Kim Đồng tổ chức từ ngày 16 đến 18/11 tại Hà Nội. Nhà văn Sally Altschuler, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Đan Mạch và hoạ sĩ Tove Krebs Large có mặt trong buổi nói chuyện này. [/FONT] [FONT=Arial]Ở tuổi từ 1 đến 4, dù chưa biết đọc nhưng bé vẫn có nhu cầu giải trí và tìm hiểu thế giới xung quanh. Đọc sách cho bé vừa có tác dụng vừa giải trí vừa cung cấp kiến thức cho bé. Sách giúp giải thích về thế giới quanh trẻ, giúp trẻ nhận biết thêm nhiều điều mới, giúp trẻ nhận ra mình trong thế giới. [/FONT] [FONT=Arial]Trẻ ở mỗi độ tuổi có một đặc điểm riêng về tâm sinh lý, nhận thức cũng như yêu cầu, việc lựa chọn sách cho trẻ phải phù hợp thì sách mới phát huy được lợi ích của mình. Nhà văn Sally Altschuler chia sẻ, vào những năm 60-70, sách Bắc Âu dành cho lứa tuổi này nói riêng cũng như sách thiếu nhi nói chung chủ yếu là những bài học đạo đức nhấn mạnh tính giáo dục. Từ những năm 80 trở lại đây, sách dành cho lứa tuổi nhỏ từ 1-4 tuổi được đầu tư phát triển thành ba dòng chính. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://evan.vnexpress.net/News/doi-song-van-nghe/2010/11/9106-doc-sach-gi-cho-be-lang-nghe/Tre_say_me_doc_sach.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial]Thiếu nhi đọc sách tại Hội chợ sách Quốc tế Việt Nam lần thứ 3 tại Hà Nội tháng 9/2010. Ảnh: [I]Việt Anh.[/I][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][/FONT] [FONT=Arial]Đầu tiên là dòng sách chỉ dẫn, loại sách tranh để bé có thể chỉ và nhận biết các hình vẽ. Đây là loại sách đưa đến cho trẻ những khái niệm đầu đời. Sách chỉ dẫn cung cấp cho trẻ những khái niệm như đồ vật trong nhà, các con vật, màu sắc, hình khối… với mục đích dạy trẻ từ ngữ và khái niệm. Nội dung sách đơn giản, không có cốt truyện, không có nhân vật. [/FONT] [FONT=Arial]Hình thức thứ hai là sách hoạt động với những diễn biến lặp đi lặp lại. Khác với sách dạy khái niệm, sách hoạt động hướng dẫn trẻ một số kỹ năng như mặc quần áo, đi tàu, làm gì khi đi biển… giới thiệu cho trẻ kỹ năng hoặc cơ chế hoạt động của đồ vật. Loại sách này có nhân vật nhưng nhân vật thường không có cảm xúc, nếu có thì thường là vui tươi. [/FONT] [FONT=Arial]Hình thức thứ ba là sách có nhân vật dẫn dắt, có cốt truyện cụ thể được kết cấu theo trình tự giới thiệu, thắt nút, mở nút. Sách có mục đích lôi cuốn bé vào câu chuyện để có thể đối chiếu sách với chính cuộc sống của bé, đề cập đến thế giới nội tâm của bé. [/FONT] [FONT=Arial]Sách cho các bé từ 1 đến 4 tuổi có những yêu cầu khắt khe về hình thức. Những cuốn sách cho lứa tuổi này nên làm khổ nhỏ để vừa với tay của trẻ, giấy dày, chắc chắn. Ở Đan Mạch, việc thiết kế những hình thức sách cho trẻ từ 1-4 tuổi đều một bên lời một bên tranh để trẻ có thể tập trung vào lời, sau đó tập trung vào tranh không bị phân tâm. [/FONT] [FONT=Arial]Bé còn nhỏ, chưa biết đọc nên các bậc cha mẹ cần đọc sách cho con. Nhưng nếu không có thời gian đọc sách cho con thì có nên thay bằng cách cho bé tiếp xúc với các hình thức truyền thông khác? Hoạ sĩ Tove Krebs Large cho rằng không nên, vì việc đọc sách tạo nên mối tương tác giữa người lớn và trẻ em. Sẽ rất tuyệt vời đặt con ngồi trong lòng hay trên gối đầu của bạn, để bé lắng nghe bạn đọc truyện. Nếu sự đọc thông thường là mối liên hệ của người đọc và cuốn sách thì đọc sách cho trẻ là mối liên hệ giữa sách, trẻ em và người lớn. Đó chính là điều làm cho việc đọc sách cho bé trở nên đặc biệt. Câu chuyện tạo nên một không gian riêng biệt cho bạn và con bạn cùng khám phá. Với bé, bạn đọc gì không quan trọng bằng việc bạn đọc, được lắng nghe bạn đọc… [/FONT] [FONT=Arial]Đấy cũng là sự khác biệt của đọc sách cho trẻ so với các loại hình truyền thông khác. Một nhà văn nói rằng “Việc đọc sách cho trẻ tạo nên kịch tính qua việc lật giở từng trang sách”, bé tò mò theo dõi diễn biến câu chuyện, số phận nhân vật, chúng háo hức muốn biết những bí mật nào còn được giấu kín phía sau trang sách chưa lật kia. Việc đọc sách cũng giống như nghệ thuật trình diễn. Bạn biểu lộ tình cảm qua nét mặt, qua giọng điệu, qua ngôn ngữ cơ thể, uốn éo tay chân. Người đọc chính là một nghệ sĩ còn đứa trẻ là công chúng. Khi đọc sách, bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh về mặt thời gian, quyết định xem nhanh hay chậm, xem kỹ hay xem lướt, lật đi lật lại một trang sách hay. Bạn có thể ngừng để xem hình, để giải thích từ ngữ, để giúp trẻ liên tưởng đến những điều gần gũi với trẻ trong thực tế. Quan trọng nhất đọc sách cho trẻ bạn sẽ nắm bắt những tình cảm, suy nghĩ của trẻ về tình huống mà câu chuyện gợi ra, qua đó giải thích, hướng dẫn trẻ liên hệ đến những cảm xúc, kinh nghiệm cá nhân. [/FONT] [FONT=Arial]Việc đọc sách cho bé có rất nhiều lợi ích. Nó giúp bé dễ tiếp thu vì kích thích những suy nghĩ trừu tượng; bé sẽ biết đọc nhanh hơn vì sớm làm quen với chữ cái và sách; kích thích trí tưởng tượng và giúp trẻ sáng tạo và hoà đồng hơn. [/FONT] [FONT=Arial]Thí nghiệm trải đầy sách ra sàn cho một đứa trẻ chọn, xu hướng thông thường đứa trẻ sẽ chọn những cuốn sách chúng đã được đọc cho nghe, sau đó mới đến các sách có hình ảnh đẹp, có nhân vật mà cảm xúc thể hiện mãnh liệt, yêu ghét mãnh liệt. Từ đó, có thể rút ra kết luận, một cuốn sách thích hợp để đọc cho bé là những cuốn truyện có lời và tranh trong một tổng thể không thể tách rời. Sách không nên quá nhiều trang, đơn giản, bắt mắt và cần có một chủ đề gần gũi với bé.[/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Giáng Ngọc - Evan [/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Đọc sách gì cho bé lắng nghe?
Top