Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
Đọc hiểu văn bản " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 49807" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Qua đoạn trích “<em>Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, </em>hãy phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>a) Hình ảnh Lục Vân Tiên khi đánh cướp:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em>- Tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình ảnh mang vẻ đẹp của người dũng tướng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là người có cái đức, cái tài của bậc anh hùng; bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo tàn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>b) Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em>- Chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Từ tâm, nhân hậu, tìm cách an ủi người bị nạn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Làm ơn vô tư, hành động nghĩa hiệp: Từ chối việc trả ơn của Kiều Nguyệt Nga.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Quan niệm: làm việc nghĩa như là bổn phận, một lẽ tự nhiên. Cách cư xử của bậc anh hùng hảo hán.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Lục Vân Tiên là hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gởi gắm niềm tin và ước vọng của mình.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Qua đoạn trích “<em>Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”,</em> với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào?</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nét đẹp tâm hồn của Kiều Nguyệt Nga.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là cô gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức: qua lời nói, cách xưng hô với Lục Vân Tiên thật khiêm nhường: “q<em>uân tử”</em>, “t<em>iện thiếp”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước, trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết, đáp ứng đầy đủ những điều thăm hỏi ân cần của Lục Vân tiên: “<em>Làm con đâu dám cãi cha”, “Chút tôi liễu yếu đào thơ”</em>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thể hiện sự cảm kích, xúc động của mình dành cho Lục Vân tiên: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“<em>Trước xe quân tử tạm ngồi,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Xin cho tiện thiệp lạy rồi sẽ thưa”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ý thức và chịu ơn rất trọng của Lục Vân Tiên, không chỉ cứu mạng mà cứu cả cuộc đời trong trắng ( còn quí hơn tính mạng)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“ <em>Lâm nguy chẳng gặp giải nguy,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi”</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Băn khoăn tìm cách trả ơn, dù hiểu rằng đền đáp đến mấy cũng không đủ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“<em>Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi”</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Nét đẹp tâm hồn đó là đã làm cho hình ảnh Kiều Nguyệt Nga chinh phục được tình cảm yêu mến của nhân dân.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“<em>Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm (hoặc đoạn trích) nào? Cho biết tác giả?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b) Nội dung hai câu thơ trên?</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) Hai câu thơ trên trích từ đoạn trích “<em>Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” </em>hoặc từ tác phẩm<em> “Lục Vân Tiên”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nội dung: Thể hiện quan niệm thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là người anh hùng (làm việc nghĩa như là bổn phận, một lẽ tự nhiên).</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. a) Chép lại 8 câu thơ đầu của đoạn trích “<em>Lục Vân Tiên gặp nạn”</em>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b) Cho biết tác giả, nội dung chính của 8 câu thơ trên.</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">a) </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“<em>Đêm khuya lặng lẽ như tờ,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nghinh ngang sao mọc mịt mờ sương bay</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trịnh Hâm khi ấy ra tay,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cho người thức dậy lấy lời phui pha.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trong thuyền ai nấy kêu la,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Đều thương họ Lục xót xa tấm lòng”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">b) Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nội dung: Trịnh Hâm hãm hại Lục Vân Tiên. Qua đó thể hiện hắn là người độc ác<em>, </em>bất nhân, bất nghĩa.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>5</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“<em>Đêm khuya lặng lẽ như tờ,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nghinh ngang sao mọc mịt mờ sương bay</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trịnh Hâm khi ấy ra tay,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cho người thức dậy lấy lời phui pha.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Trong thuyền ai nấy kêu la,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Đều thương họ Lục xót xa tấm lòng”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>(Lục Vân Tiên gặp nạn)</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Qua đoạn thơ, hãy làm rõ tính cách của Trịnh Hâm.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tính cách của Trịnh Hâm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giết người vì đố kị, ganh ghét tài năng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hành động độc ác, bất nhân vì hãm hại một người trong cơn hoạn nạn, không nơi nương tựa, không phương chống đỡ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là người bất nghĩa vì giết người bạn đã từng kết nghĩa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hành động có toan tính, có âm mưu, sắp đặt khá kĩ lưỡng: chọn thời gian, không gian.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là người gian ngoan, xảo quyệt, la lối om sòm để che lấp tội ác.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Chỉ có tám dòng thơ nhưng tác giả đã kể lại một tội ác tày trời và lột tả tâm địa một kẻ bất nghĩa, bất nhân.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>6. Nêu chủ đề của đoạn trích “<em>Lục Vân Tiên gặp nạn”</em>.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đoạn trích “<em>Lục Vân Tiên gặp nạn </em>nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quí trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>7. Qua đoạn trích “<em>Lục Vân Tiên gặp nạn”</em>, hãy nêu tính cách của ông Ngư.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tính cách của ông Ngư.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khẩn trương, ân cần, chu đáo khi cứu người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp; sẵn sàng cưu mang người bị nạn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Không hề tính toán đến ơn cứu mạng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cuộc sống đẹp, ngoài vòng danh lợi, ô trọc; sống tự do, phóng khoáng, hòa nhập, bầu bạn với thiên nhiên; là người tụ do, làm chủ cuộc đời của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Qua nhân vật ông Ngư, tác giả gởi gắm khát vọng, niềm tin về cái thiện và con người lao động bình thường.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 49807, member: 1323"] [FONT=arial][B]1. Qua đoạn trích “[I]Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, [/I]hãy phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên. [/B] [I][B]a) Hình ảnh Lục Vân Tiên khi đánh cướp: [/B][/I]- Tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa. - Hình ảnh mang vẻ đẹp của người dũng tướng. - Là người có cái đức, cái tài của bậc anh hùng; bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo tàn. [I][B]b) Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga. [/B][/I]- Chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài. - Từ tâm, nhân hậu, tìm cách an ủi người bị nạn. - Làm ơn vô tư, hành động nghĩa hiệp: Từ chối việc trả ơn của Kiều Nguyệt Nga. - Quan niệm: làm việc nghĩa như là bổn phận, một lẽ tự nhiên. Cách cư xử của bậc anh hùng hảo hán. => Lục Vân Tiên là hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gởi gắm niềm tin và ước vọng của mình. [B]2. Qua đoạn trích “[I]Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”,[/I] với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào? [/B] Nét đẹp tâm hồn của Kiều Nguyệt Nga. - Là cô gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức: qua lời nói, cách xưng hô với Lục Vân Tiên thật khiêm nhường: “q[I]uân tử”[/I], “t[I]iện thiếp”.[/I] - Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước, trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết, đáp ứng đầy đủ những điều thăm hỏi ân cần của Lục Vân tiên: “[I]Làm con đâu dám cãi cha”, “Chút tôi liễu yếu đào thơ”[/I]. - Thể hiện sự cảm kích, xúc động của mình dành cho Lục Vân tiên: “[I]Trước xe quân tử tạm ngồi,[/I] [I]Xin cho tiện thiệp lạy rồi sẽ thưa”.[/I] - Ý thức và chịu ơn rất trọng của Lục Vân Tiên, không chỉ cứu mạng mà cứu cả cuộc đời trong trắng ( còn quí hơn tính mạng) “ [I]Lâm nguy chẳng gặp giải nguy,[/I] [I]Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi”[/I] - Băn khoăn tìm cách trả ơn, dù hiểu rằng đền đáp đến mấy cũng không đủ: “[I]Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi”[/I] => Nét đẹp tâm hồn đó là đã làm cho hình ảnh Kiều Nguyệt Nga chinh phục được tình cảm yêu mến của nhân dân. [B]3. [/B] “[I]Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,[/I] [I]Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.[/I] a) Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm (hoặc đoạn trích) nào? Cho biết tác giả? b) Nội dung hai câu thơ trên? a) Hai câu thơ trên trích từ đoạn trích “[I]Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” [/I]hoặc từ tác phẩm[I] “Lục Vân Tiên”.[/I] Nội dung: Thể hiện quan niệm thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là người anh hùng (làm việc nghĩa như là bổn phận, một lẽ tự nhiên). [B]4. a) Chép lại 8 câu thơ đầu của đoạn trích “[I]Lục Vân Tiên gặp nạn”[/I]. b) Cho biết tác giả, nội dung chính của 8 câu thơ trên.[/B] a) “[I]Đêm khuya lặng lẽ như tờ,[/I] [I]Nghinh ngang sao mọc mịt mờ sương bay[/I] [I]Trịnh Hâm khi ấy ra tay,[/I] [I]Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời.[/I] [I]Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời,[/I] [I]Cho người thức dậy lấy lời phui pha.[/I] [I]Trong thuyền ai nấy kêu la,[/I] [I]Đều thương họ Lục xót xa tấm lòng”.[/I] b) Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu. Nội dung: Trịnh Hâm hãm hại Lục Vân Tiên. Qua đó thể hiện hắn là người độc ác[I], [/I]bất nhân, bất nghĩa. [B]5[/B] “[I]Đêm khuya lặng lẽ như tờ,[/I] [I]Nghinh ngang sao mọc mịt mờ sương bay[/I] [I]Trịnh Hâm khi ấy ra tay,[/I] [I]Vân Tiên bị gã xô ngay xuống vời.[/I] [I]Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời,[/I] [I]Cho người thức dậy lấy lời phui pha.[/I] [I]Trong thuyền ai nấy kêu la,[/I] [I]Đều thương họ Lục xót xa tấm lòng”.[/I] [I](Lục Vân Tiên gặp nạn)[/I] [B]Qua đoạn thơ, hãy làm rõ tính cách của Trịnh Hâm. [/B] Tính cách của Trịnh Hâm. - Giết người vì đố kị, ganh ghét tài năng. - Hành động độc ác, bất nhân vì hãm hại một người trong cơn hoạn nạn, không nơi nương tựa, không phương chống đỡ. - Là người bất nghĩa vì giết người bạn đã từng kết nghĩa. - Hành động có toan tính, có âm mưu, sắp đặt khá kĩ lưỡng: chọn thời gian, không gian. - Là người gian ngoan, xảo quyệt, la lối om sòm để che lấp tội ác. => Chỉ có tám dòng thơ nhưng tác giả đã kể lại một tội ác tày trời và lột tả tâm địa một kẻ bất nghĩa, bất nhân. [B]6. Nêu chủ đề của đoạn trích “[I]Lục Vân Tiên gặp nạn”[/I]. [/B] Đoạn trích “[I]Lục Vân Tiên gặp nạn [/I]nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quí trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. [B]7. Qua đoạn trích “[I]Lục Vân Tiên gặp nạn”[/I], hãy nêu tính cách của ông Ngư. [/B] Tính cách của ông Ngư. - Khẩn trương, ân cần, chu đáo khi cứu người. - Tấm lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp; sẵn sàng cưu mang người bị nạn. - Không hề tính toán đến ơn cứu mạng - Cuộc sống đẹp, ngoài vòng danh lợi, ô trọc; sống tự do, phóng khoáng, hòa nhập, bầu bạn với thiên nhiên; là người tụ do, làm chủ cuộc đời của mình. => Qua nhân vật ông Ngư, tác giả gởi gắm khát vọng, niềm tin về cái thiện và con người lao động bình thường. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu
Đọc hiểu văn bản " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"
Top