Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Đọc hiểu văn bản "Chị em Thuý Kiều"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 49534" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Chị em thuý kiều</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN</u></strong><strong>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Nội dung</strong>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc tài năng, tính cách số phậnThuý Vân, Thuý Kiều.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Nghệ thuật:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>B/ CÁC DẠNG ĐỀ:</u></strong> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Mở bài.</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích;</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">- Cảm nhận chung về đoạn trích.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Thân bài.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* <em>Bốn câu đầu</em>.- Vẻ đẹp chung của hai chị em.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">- Nhịp điệu, hình ảnh được lựa chọn theo bút pháp ước lệ cổ điển “ Mai cốt cách.... mười phân vẹn mười” hoa, tuyết ước lệ cho người phụ nữ, người đẹp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hương quý phái. Tinh thần trắng trong, tinh khiết, thanh sạch. Hai vế đối nhau, câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm. Âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh sự đối xứng làm nổi bật vẻ đẹp cân đối hoàn hảo của hai chị em.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* <em>16 câu tiếp theo</em>: - Vẻ đẹp của Thúy Vân và tài sắc của Thúy Kiều.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bốn câu tả Thúy Vân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hình ảnh: Khuôn mặt đầy đặn, cân đối phúc hậu, suối tóc óng như mây, điệu cười, giọng nói đoan trang, làn da sáng hơn tuyết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác gỉa miêu tả Thúy Vân toàn vẹn bằng những nét ước lệ hình ảnh ẩn dụ thích hợp, tinh tế từ khuôn mặt, nét mày, điệu cười giọng nói, mái tóc làn da. Kì diệu hơn Nguyễn Du vừa miêu tả nhan sắc đã cho thấy ngay số phận an bài hạnh phúc của nhân vật. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- 12 câu tả Kiều.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+Số lượng câu chứng tỏ Nguyễn Du dùng hết bút lực, lòng yêu mến vào nhân vật này. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">lấy Vân làm nền để làm nổi bật Kiều, Vân xinh đẹp là thế nhưng Kiều còn đẹp hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu Vân đẹp tươi thắm, hiền dịu thì Thúy Kiều lại đẹp sắc sảo “ nghiêng nước, nghiêng thành”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trích dẫn: Thơ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhận xét: - Kiều đẹp tuyệt đối,</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phân tích: bằng nghệ thuật ước lệ, tác giả điểm xuyết một đôi nét dung nhan khiến Thúy Kiều hiện lên rạng rỡ : </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + “làn thu thủy”: đôi măt trong xanh như nước mùa thu gợi cảm mà huyền ảo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + “ nét xuân sơn”: nét mày thanh thản tươi xanh mơn mởn đẹp như dáng núi mùa xuân tươi trẻ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phân tích: phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc thể hiện thái độ của thiên nhiên với Kiều. Với vẻ đẹp của Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhường còn với vẻ đẹp của Kiều “ hoa ghen”, “ liễu hờn” thể hiện sự đố kị.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố “ nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc" tạo sự súc tích, có sức gợi lớn làm bật vẻ đẹp có sức hút mạnh mẽ </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>*Tóm lại</strong>: Vẻ đẹp của Kiều gây ấn tượng mạnh, một trang tuyệt sắc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Không chỉ là giai nhân tuyệt thế mà Kiều còn rất đa tài.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tài đánh đàn, Soạn nhạc: khúc “ bạc mệnh oán” (Tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong phú. Khúc nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh của Kiều sau này).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- So với đoạn tả Thúy Vân, chức năng dự báo còn phong phú hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài năng dự đoán số phận đã thể hiện quan niệm “ thiên mệnh” của nho gia, thuyết tài mệnh tương đố” của Nguyễn Du.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">- Nét tài hoa của Nguyễn Du bộc lộ rõ nét trong nghệ thuật tả người ở đoạn thơ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">- Bút pháp nghệ thuật có tính truyền thống của thơ văn cổ nhưng ông đã vượt lên được cái giới hạn đó. 16 câu tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều gần như đầy đủ vẻ đẹp của người phụ nữ theo quan niệm xưa: Công - dung - ngôn - hạnh. Tài ấy thể hiện cả ở tả tình, tâm hồn của nhân vật và dự báo số phận nhân vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* <em>Đức hạnh và phong thái của hai chị em Kiều.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cuộc sống “êm đềm”, “ phong lưu” khuôn phép, đức hạnh mẫu mực.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đoạn cuối: khép lại bức chân dung của hai chị em Thúy Kiều đồng thời khép lại toàn đoạn trích khiến nó thêm chặt chẽ với tác phẩm, với số phận từng nhân vật. Vân êm ái, Kiều bạc mệnh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cách miêu tả - giới thiệu chính xác số phận từng nhân vật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cuối đoạn miêu tả vẫn trong sáng, đằm thắm như chở che bao bọc cho chị em Kiều - 2 bông hoa vẫn còn trong nhụy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Nhận xét chung về nội dung - nghệ thuật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>C.Kết bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Khẳng định vẻ đẹp trong sáng thanh cao của chị em Thuý Kiều. Nghệ thuật miêu tả nhân vật tài tình, tình cảm yêu quý trân trọng của tác giả dành cho Vân, Kiều.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 49534, member: 1323"] [b]Chị em thuý kiều[/b] [FONT=arial][B][U]A/ TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN[/U][/B][B]:[/B] [B]1. Nội dung[/B]: - Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc tài năng, tính cách số phậnThuý Vân, Thuý Kiều. - Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người. [B]2. Nghệ thuật:[/B] - Bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con người. [B][U] B/ CÁC DẠNG ĐỀ:[/U][/B] [B] a. Mở bài.[/B] - Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích; - Cảm nhận chung về đoạn trích. [B]b. Thân bài.[/B] * [I]Bốn câu đầu[/I].- Vẻ đẹp chung của hai chị em. - Nhịp điệu, hình ảnh được lựa chọn theo bút pháp ước lệ cổ điển “ Mai cốt cách.... mười phân vẹn mười” hoa, tuyết ước lệ cho người phụ nữ, người đẹp. Hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hương quý phái. Tinh thần trắng trong, tinh khiết, thanh sạch. Hai vế đối nhau, câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm. Âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh sự đối xứng làm nổi bật vẻ đẹp cân đối hoàn hảo của hai chị em. * [I]16 câu tiếp theo[/I]: - Vẻ đẹp của Thúy Vân và tài sắc của Thúy Kiều. - Bốn câu tả Thúy Vân. + Hình ảnh: Khuôn mặt đầy đặn, cân đối phúc hậu, suối tóc óng như mây, điệu cười, giọng nói đoan trang, làn da sáng hơn tuyết. Tác gỉa miêu tả Thúy Vân toàn vẹn bằng những nét ước lệ hình ảnh ẩn dụ thích hợp, tinh tế từ khuôn mặt, nét mày, điệu cười giọng nói, mái tóc làn da. Kì diệu hơn Nguyễn Du vừa miêu tả nhan sắc đã cho thấy ngay số phận an bài hạnh phúc của nhân vật. - 12 câu tả Kiều. +Số lượng câu chứng tỏ Nguyễn Du dùng hết bút lực, lòng yêu mến vào nhân vật này. lấy Vân làm nền để làm nổi bật Kiều, Vân xinh đẹp là thế nhưng Kiều còn đẹp hơn. Nếu Vân đẹp tươi thắm, hiền dịu thì Thúy Kiều lại đẹp sắc sảo “ nghiêng nước, nghiêng thành” - Trích dẫn: Thơ - Nhận xét: - Kiều đẹp tuyệt đối, - Phân tích: bằng nghệ thuật ước lệ, tác giả điểm xuyết một đôi nét dung nhan khiến Thúy Kiều hiện lên rạng rỡ : + “làn thu thủy”: đôi măt trong xanh như nước mùa thu gợi cảm mà huyền ảo. + “ nét xuân sơn”: nét mày thanh thản tươi xanh mơn mởn đẹp như dáng núi mùa xuân tươi trẻ. - Phân tích: phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc thể hiện thái độ của thiên nhiên với Kiều. Với vẻ đẹp của Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhường còn với vẻ đẹp của Kiều “ hoa ghen”, “ liễu hờn” thể hiện sự đố kị. - Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố “ nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc" tạo sự súc tích, có sức gợi lớn làm bật vẻ đẹp có sức hút mạnh mẽ [B] *Tóm lại[/B]: Vẻ đẹp của Kiều gây ấn tượng mạnh, một trang tuyệt sắc. - Không chỉ là giai nhân tuyệt thế mà Kiều còn rất đa tài. - Tài đánh đàn, Soạn nhạc: khúc “ bạc mệnh oán” (Tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong phú. Khúc nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh của Kiều sau này). - So với đoạn tả Thúy Vân, chức năng dự báo còn phong phú hơn. - Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài năng dự đoán số phận đã thể hiện quan niệm “ thiên mệnh” của nho gia, thuyết tài mệnh tương đố” của Nguyễn Du. - Nét tài hoa của Nguyễn Du bộc lộ rõ nét trong nghệ thuật tả người ở đoạn thơ. - Bút pháp nghệ thuật có tính truyền thống của thơ văn cổ nhưng ông đã vượt lên được cái giới hạn đó. 16 câu tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều gần như đầy đủ vẻ đẹp của người phụ nữ theo quan niệm xưa: Công - dung - ngôn - hạnh. Tài ấy thể hiện cả ở tả tình, tâm hồn của nhân vật và dự báo số phận nhân vật. * [I]Đức hạnh và phong thái của hai chị em Kiều.[/I] - Cuộc sống “êm đềm”, “ phong lưu” khuôn phép, đức hạnh mẫu mực. - Đoạn cuối: khép lại bức chân dung của hai chị em Thúy Kiều đồng thời khép lại toàn đoạn trích khiến nó thêm chặt chẽ với tác phẩm, với số phận từng nhân vật. Vân êm ái, Kiều bạc mệnh. - Cách miêu tả - giới thiệu chính xác số phận từng nhân vật. Cuối đoạn miêu tả vẫn trong sáng, đằm thắm như chở che bao bọc cho chị em Kiều - 2 bông hoa vẫn còn trong nhụy. * Nhận xét chung về nội dung - nghệ thuật. [B] C.Kết bài:[/B] Khẳng định vẻ đẹp trong sáng thanh cao của chị em Thuý Kiều. Nghệ thuật miêu tả nhân vật tài tình, tình cảm yêu quý trân trọng của tác giả dành cho Vân, Kiều. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Đọc hiểu văn bản "Chị em Thuý Kiều"
Top