Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Đọc hiểu đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181341" data-attributes="member: 288054"><p><strong>ĐẤT NƯỚC</strong></p><p><strong>Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”</strong></p><p><strong>- Nguyễn Khoa Điềm -</strong></p><p><strong>I. Kiến thức cơ bản:</strong></p><p></p><p><strong>Câu 1: Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Khoa Điềm.</strong></p><p></p><p>- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, tại Thừa Thiên – Huế trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng, học tập và trưởng thành trên miền Bắc những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam thời chống Mĩ cứu nước.</p><p>- Tác phẩm chính: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng, Ngôi nhà có ngọn lửa ấm,…</p><p></p><p>- Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ thời chống Mĩ. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa<strong><em>cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng</em></strong> của người trí thức về đất nước và con người Việt Nam.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 2: Cho biết xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm).</strong></p><p></p><p>- Đoạn trích Đất Nước rút từ trường ca <em>Mặt đường khát vọng</em>, hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam, về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình xuống đường đấu tranh hoà nhịp với cuộc chiến đấu chống Mĩ. Đoạn trích thuộc <strong>phần đầu chương V</strong> của trường ca, là chương đặc sắc nhất bộc lộ tư tưởng cốt lõi: <strong><em>Đất Nước của nhân dân</em></strong>.</p><p></p><p><strong>Câu 3: Nêu khái quát nội dung của đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm).</strong></p><p></p><p>- Đoạn trích thể hiện sự cảm nhận và lí giải của tác giả về đất nước và có thể chia làm 4 phần:</p><p></p><p>- Phần 1: Từ đầu cho đến “<em>Đất Nước có từ ngày đó…</em>”. Trả lời cho câu hỏi: Đất nước có từ bao giờ? Đất nước rất thân thuộc, gần gũi và có thể cảm nhận qua những gì hết sức đơn sơ: câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà ăn, ngôi nhà, hạt gạo,…Lịch sử lâu đời của đất nước được cắt nghĩa bằng những câu thơ gợi nhớ đến các truyền thuyết xa xưa: Trầu cau, Thánh Gióng,…, đến nền văn minh sông Hồng cùng những phong tục tập quán lâu đời. Đó chính là <strong><em>đất nước được cảm nhận ở chiều sâu văn hoá và lịch sử.</em></strong></p><p></p><p>- Phần 2: Tiếp theo cho đến <em>“Đến những ngày tháng thơ mộng”</em>. Trả lời cho câu hỏi: Đất nước là gì? <strong><em>Đất nước được cảm nhận trong sự thống nhất, hài hoà các phương diện địa lý và lịch sử, không gian và thời gian</em></strong>. Tác giả chia tách ý niệm đất nước thành hai thành tố đất và nước để cảm nhận và suy tư, thể hiện một cái nhìn mới về hình tượng đất nước thiêng liêng vừa mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo: <em>Đất là nơi anh đến trường. Nước là nơi em tắm. Đất Nước là nơi ta hò hẹn</em>. Đất nước là một cõi không gian đầy thơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu của các thế hệ trong quá khứ, hiện tại và mai sau. Từ đó, tác giả hướng tới một cái nhìn toàn diện và nhiều chiều về đất nước trong chiều dài của lịch sử, chiều rộng của địa lý và chiều sâu của phong tục tập quán.</p><p></p><p>- Phần 3: <em>Em ơi em…muôn đời</em>. Suy ngẫm về trách nhiệm của thế hệ mình đối với đất nước. Lời thơ mang giọng điệu tâm tình nên có sức truyền cảm mạnh mẽ.</p><p></p><p>- Phần 4: Phần còn lại: Nhấn mạnh tư tưởng <em>“Đất Nước của nhân dân”</em>, tư tưởng cốt lõi của cả đoạn trích. Tác giả đã có những phát hiện thú vị và độc đáo về đất nước trên các phương diện: địa lý, lịch sử, văn hoá. Muôn vàn vẻ đẹp của đất nước là kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân, những con người bình thường vô danh. Vì thế, khi nói về bốn ngàn năm lịch sử của đất nước, tác giả không điểm tên các triều đại cùng bao anh hùng trong sử sách mà nhấn mạnh đến lớp lớp người vô danh.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 4: Nêu giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm).</strong></p><p></p><p>- Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hoá,…đặc biệt nhấn mạnh quan niệm <em>“Đất Nước của nhân dân”</em> bằng hình thức biểu đạt giàu tư duy qua giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng thiết tha.</p><p></p><p>- Các chất liệu văn hoá dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích. Hơn thế nữa, nó còn tạo nên một không gian nghệ thuật riêng của đoạn thơ: vừa bình dị, gần gũi, hiện thực, lại vừa giàu tưởng tượng, bay bổng, thơ mộng.</p><p><strong></strong></p><p><strong>II. Đề luyện tập:</strong></p><p><strong>Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về 9 câu thơ đầu của đoạn trích “Đất Nước”:</strong></p><p><em>“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi</em></p><p><em>……………………..</em></p><p><em>Đất Nước có từ ngày đó…”</em></p><p><strong>GỢI Ý</strong></p><p></p><p>Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn thơ.</p><p></p><p>Cảm nhận về đoạn thơ:</p><p></p><p>- Đoạn thơ trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước có từ đâu? Được thể hiện bằng câu mệnh đề: <em>“Đất Nước có trong”, “Đất Nước bắt đầu”, “Đất Nước lớn lên”, “Đất Nước có từ”…</em></p><p></p><p>- Sự độc đáo trong cách cảm nhận, lí giải về đất nước ở đoạn thơ này là: Đất nước hiện lên không kỳ vĩ, mỹ lệ, trang trọng (như trong các tác phẩm viết cùng đề tài) mà rất cụ thể, bình dị, gần gũi, thân thiết với mỗi người Việt Nam. Đất nước ở ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong mỗi gia đình, mỗi căn nhà, trong những vật dụng quen thuộc. Nó có trong <em>“miếng trầu bây giờ bà ăn”</em>, trong <em>“những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể”</em>, trong <em>“cái</em> <em>kèo cái cột”</em> thân quen và trong hạt gạo mà người nông dân<em>“phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng”</em>.</p><p></p><p>- Đất Nước có từ lâu đời:</p><p><em>“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”</em></p><p></p><p>Cụm từ <em>“đã có rồi”</em> không xác định thời gian cụ thể nhưng hình ảnh <em>“miếng trầu”</em> (trong sự tích Trầu cau) và cụm từ quen thuộc <em>“ngày xửa ngày xưa”</em> (trong các câu chuyện cổ tích) đã khẳng định được sự tồn tại lâu đời của đất nước ta.</p><p></p><p>- Không chỉ hình thành từ lâu đời mà Đất nước còn <em>“lớn lên”</em>, trưởng thành và phát triển nhờ: ý thức đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta từ thời xa xưa <em>“Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc”</em> (hình ảnh cây tre => gợi truyền thuyết Thánh Gióng); nhờ tình nghĩa thuỷ chung, gắn bó với con người mà cụ thể là: <em>“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”</em> (thành ngữ “gừng cay muối mặn” trích từ ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng – Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau); nhờ sự lao động cần cù của người lao động:</p><p><em>“Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng”</em></p><p>Cuối cùng, tác giả khẳng định: <em>“Đất Nước có từ ngày đó…”</em></p><p>Mặt khác, sự cảm nhận ấy cũng làm cho những điều bình dị, quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người mang chứa ý nghĩa sâu xa, thiêng liêng vì nó chính là sự cụ thể hoá của đất nước.</p><p></p><p>- Nghệ thuật đặc sắc: chất liệu văn hoá, văn học dân gian được sử dụng rất sáng tạo (cổ tích, truyền thuyết, ca dao, thành ngữ…) tạo không khí cổ kính và thơ mộng. Âm điệu thơ nhẹ nhàng như lời kể, lời tâm tình. Từ <strong><em>“Đất Nước”</em></strong> được láy lại nhiều lần và viết hoa một cách trang trọng; cách cảm nhận, thể hiện rất độc đáo, mới mẻ…</p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong>Đề 2: </strong>Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau: <strong><em>“Họ đã sống và chết…Để Đất Nước này là Đất Nước của Nhân dân”</em></strong>. (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm).</p><p><strong>GỢI Ý</strong></p><p></p><p>Đoạn thơ thể hiện rõ tư tưởng cốt lõi: <strong><em>“Đất Nước của Nhân dân”</em></strong>.</p><p></p><p>- Nói về Đất Nước, nhà thơ không nói đến các triều đại và những anh hùng nổi tiếng mà lại khẳng định: Họ - những con người bình dị, vô danh:</p><p><em>“Không ai nhớ mặt đặt tên,</em></p><p><em>Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”</em></p><p></p><p>- Tác giả lại khẳng định công lao vĩ đại của Nhân dân. Chính họ đã sáng tạo nên mọi giá trị vật chất và tinh thần cho đất nước:</p><p><em>“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng,</em></p><p><em>…Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái”</em></p><p>Những hình ảnh cụ thể và giàu sức gợi cảm: hạt lúa, ngọn lửa, giọng điệu, tên xã, tên làng…đã khẳng định vai trò to lớn của nhân dân, khẳng định công sức, trí tuệ, tâm huyết của bao thế hệ con người Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước.</p><p></p><p>- Nhân dân còn đóng vai trò chủ thể trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Không chỉ tạo nên ruộng đồng, bờ bãi phì nhiêu cho thế hệ sau: <em>“trồng cây hái trái”</em>, họ còn đánh đuổi giặc ngoại xâm và nội thù để giữ gìn độc lập, tự do cho quê hương, đất nước:</p><p></p><p><em>“Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm</em></p><p><em>Có nội thù thì vùng lên đánh bại”</em></p><p></p><p>Cuối cùng, tác giả khái quát tư tưởng cốt lõi trong câu thơ cô đúc:</p><p><em>“Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân”</em></p><p></p><p><strong>Nghệ thuật:</strong></p><p></p><p>Giọng thơ trữ tình – chính luận sâu lắng, từ ngữ và hình ảnh cụ thể, biểu cảm, gần gũi với đời sống. Điệp từ <em>“họ”</em> nhấn mạnh vai trò to lớn, công lao vĩ đại của Nhân dân.</p><p>Đoạn thơ là bức tượng đài kì vĩ khẳng định, ca ngợi vai trò chủ thể của nhân dân trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, nhấn mạnh tư tưởng cốt lõi của cả đoạn trích: tư tưởng <strong><em>“Đất Nước của Nhân dân”</em></strong>.</p><p></p><p><strong>Đề 3</strong>: <strong>Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:</strong></p><p></p><p><em>Trong anh và em hôm nay</em></p><p><em>..............................</em></p><p><em>Làm nên đất nước muôn đời</em></p><p><strong>Mở bài:</strong></p><p>- Giới thiệu vài nét chính về Nguyễn Khoa Điềm và bài thơ <em>Đất Nước.</em></p><p>- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận</p><p></p><p><strong>Thân bài:</strong></p><p>- Giới thiệu khái quát sự cảm nhận mới mẻ, độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước trong cả đoạn thơ đầu. </p><p></p><p>- Đất Nước không phải là cái gì xa lạ mà có ngay trong sự sống, trong máu thịt của mỗi con người:</p><p></p><p><em>- Trong anh và em hôm nay</em></p><p><em>Đều có một phần đất nước</em></p><p><em>- Em ơi em! Đất nước là máu xương của mình </em></p><p></p><p>- Đất Nước là sự hài hòa, thống nhất giữa riêng và chung, giữa cá nhân và cộng đồng. Đó là sự gắn bó giữa số phận cá nhân và vận mệnh chung của cộng đồng, dân tộc .Tác giả biện chứng về tinh thần đoàn kết gắn với sự trưởng thành của đất nước:</p><p></p><p><em>Khi hai đứa cầm tay</em></p><p><em>Đất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm</em></p><p><em>Khi chúng ta cầm tay mọi người</em></p><p><em>Đất nước vẹn tròn to lớn</em></p><p></p><p>( Chú ý khai thác khái niệm cầm tay, mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa đoàn kết và sự phát triển của đất nước )</p><p>- Sự trường tồn của Đất Nước được gìn giữ, lưu truyền và phát huy qua nhiều thế hệ :</p><p></p><p><em>Mai này con ta lớn lên </em></p><p><em>Con sẽ mang đất nước đi xa </em></p><p><em>Đến những tháng ngày mơ mộng</em></p><p></p><p>( Chú ý khai thác mối quan hệ giữa Con ta - đất nước mơ mộng trong tương lai => Chứa đựng niềm tin vào sự trường tồn và tươi đẹp của Đất nước)</p><p></p><p>- Suy ngẫm về trách nhiệm mỗi người đối với Đất Nước : Đất Nước là máu xương, là sinh mệnh nên trách nhiệm với Đất Nước trước tiên là trách nhiệm với bản thân. Đồng thời mỗi người phải biết gắn bó, san sẻ và hi sinh để làm nên Đất Nước bền vững muôn đời:</p><p><em></em></p><p><em>Phải biết gắn bó và san sẽ</em></p><p><em>Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở </em></p><p><em>Làm nên đất nước muôn đời.”</em></p><p></p><p>(Chú ý khai thác giọng điệu tự nhủ - nhắn nhủ và nghệ thuật điều kiểu câu cầu khiến “Phải biết...”, giả thích khái niệm “hóa thân” )</p><p></p><p>- Đánh giá chung :</p><p><strong><em>+ </em></strong>Đoạn thơ thể hiện quan niệm cụ thể, gần gũi, mới mẻ và độc đáo về Đất Nước cùng lối thơ tự do nhẹ nhàng, dễ đi vào lòng người.</p><p>+ Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ NKĐ: Trữ tình - chính luận.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Kết bài</strong>: Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật đoạn thơ.</p><p></p><p></p><p><strong>Sưu tầm</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181341, member: 288054"] [B]ĐẤT NƯỚC Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm - I. Kiến thức cơ bản:[/B] [B]Câu 1: Trình bày những nét chính về tác giả Nguyễn Khoa Điềm.[/B] - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, tại Thừa Thiên – Huế trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng, học tập và trưởng thành trên miền Bắc những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam thời chống Mĩ cứu nước. - Tác phẩm chính: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng, Ngôi nhà có ngọn lửa ấm,… - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ thời chống Mĩ. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa[B][I]cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng[/I][/B] của người trí thức về đất nước và con người Việt Nam. [B] Câu 2: Cho biết xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm).[/B] - Đoạn trích Đất Nước rút từ trường ca [I]Mặt đường khát vọng[/I], hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam, về non sông đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình xuống đường đấu tranh hoà nhịp với cuộc chiến đấu chống Mĩ. Đoạn trích thuộc [B]phần đầu chương V[/B] của trường ca, là chương đặc sắc nhất bộc lộ tư tưởng cốt lõi: [B][I]Đất Nước của nhân dân[/I][/B]. [B]Câu 3: Nêu khái quát nội dung của đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm).[/B] - Đoạn trích thể hiện sự cảm nhận và lí giải của tác giả về đất nước và có thể chia làm 4 phần: - Phần 1: Từ đầu cho đến “[I]Đất Nước có từ ngày đó…[/I]”. Trả lời cho câu hỏi: Đất nước có từ bao giờ? Đất nước rất thân thuộc, gần gũi và có thể cảm nhận qua những gì hết sức đơn sơ: câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà ăn, ngôi nhà, hạt gạo,…Lịch sử lâu đời của đất nước được cắt nghĩa bằng những câu thơ gợi nhớ đến các truyền thuyết xa xưa: Trầu cau, Thánh Gióng,…, đến nền văn minh sông Hồng cùng những phong tục tập quán lâu đời. Đó chính là [B][I]đất nước được cảm nhận ở chiều sâu văn hoá và lịch sử.[/I][/B] - Phần 2: Tiếp theo cho đến [I]“Đến những ngày tháng thơ mộng”[/I]. Trả lời cho câu hỏi: Đất nước là gì? [B][I]Đất nước được cảm nhận trong sự thống nhất, hài hoà các phương diện địa lý và lịch sử, không gian và thời gian[/I][/B]. Tác giả chia tách ý niệm đất nước thành hai thành tố đất và nước để cảm nhận và suy tư, thể hiện một cái nhìn mới về hình tượng đất nước thiêng liêng vừa mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo: [I]Đất là nơi anh đến trường. Nước là nơi em tắm. Đất Nước là nơi ta hò hẹn[/I]. Đất nước là một cõi không gian đầy thơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu của các thế hệ trong quá khứ, hiện tại và mai sau. Từ đó, tác giả hướng tới một cái nhìn toàn diện và nhiều chiều về đất nước trong chiều dài của lịch sử, chiều rộng của địa lý và chiều sâu của phong tục tập quán. - Phần 3: [I]Em ơi em…muôn đời[/I]. Suy ngẫm về trách nhiệm của thế hệ mình đối với đất nước. Lời thơ mang giọng điệu tâm tình nên có sức truyền cảm mạnh mẽ. - Phần 4: Phần còn lại: Nhấn mạnh tư tưởng [I]“Đất Nước của nhân dân”[/I], tư tưởng cốt lõi của cả đoạn trích. Tác giả đã có những phát hiện thú vị và độc đáo về đất nước trên các phương diện: địa lý, lịch sử, văn hoá. Muôn vàn vẻ đẹp của đất nước là kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân, những con người bình thường vô danh. Vì thế, khi nói về bốn ngàn năm lịch sử của đất nước, tác giả không điểm tên các triều đại cùng bao anh hùng trong sử sách mà nhấn mạnh đến lớp lớp người vô danh. [B] Câu 4: Nêu giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm).[/B] - Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lý, văn hoá,…đặc biệt nhấn mạnh quan niệm [I]“Đất Nước của nhân dân”[/I] bằng hình thức biểu đạt giàu tư duy qua giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng thiết tha. - Các chất liệu văn hoá dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích. Hơn thế nữa, nó còn tạo nên một không gian nghệ thuật riêng của đoạn thơ: vừa bình dị, gần gũi, hiện thực, lại vừa giàu tưởng tượng, bay bổng, thơ mộng. [B] II. Đề luyện tập: Đề 1: Cảm nhận của anh/chị về 9 câu thơ đầu của đoạn trích “Đất Nước”:[/B] [I]“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi[/I] [I]……………………..[/I] [I]Đất Nước có từ ngày đó…”[/I] [B]GỢI Ý[/B] Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn thơ. Cảm nhận về đoạn thơ: - Đoạn thơ trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có từ bao giờ? Đất Nước có từ đâu? Được thể hiện bằng câu mệnh đề: [I]“Đất Nước có trong”, “Đất Nước bắt đầu”, “Đất Nước lớn lên”, “Đất Nước có từ”…[/I] - Sự độc đáo trong cách cảm nhận, lí giải về đất nước ở đoạn thơ này là: Đất nước hiện lên không kỳ vĩ, mỹ lệ, trang trọng (như trong các tác phẩm viết cùng đề tài) mà rất cụ thể, bình dị, gần gũi, thân thiết với mỗi người Việt Nam. Đất nước ở ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong mỗi gia đình, mỗi căn nhà, trong những vật dụng quen thuộc. Nó có trong [I]“miếng trầu bây giờ bà ăn”[/I], trong [I]“những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể”[/I], trong [I]“cái[/I] [I]kèo cái cột”[/I] thân quen và trong hạt gạo mà người nông dân[I]“phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng”[/I]. - Đất Nước có từ lâu đời: [I]“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”[/I] Cụm từ [I]“đã có rồi”[/I] không xác định thời gian cụ thể nhưng hình ảnh [I]“miếng trầu”[/I] (trong sự tích Trầu cau) và cụm từ quen thuộc [I]“ngày xửa ngày xưa”[/I] (trong các câu chuyện cổ tích) đã khẳng định được sự tồn tại lâu đời của đất nước ta. - Không chỉ hình thành từ lâu đời mà Đất nước còn [I]“lớn lên”[/I], trưởng thành và phát triển nhờ: ý thức đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta từ thời xa xưa [I]“Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc”[/I] (hình ảnh cây tre => gợi truyền thuyết Thánh Gióng); nhờ tình nghĩa thuỷ chung, gắn bó với con người mà cụ thể là: [I]“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”[/I] (thành ngữ “gừng cay muối mặn” trích từ ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng – Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau); nhờ sự lao động cần cù của người lao động: [I]“Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng”[/I] Cuối cùng, tác giả khẳng định: [I]“Đất Nước có từ ngày đó…”[/I] Mặt khác, sự cảm nhận ấy cũng làm cho những điều bình dị, quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người mang chứa ý nghĩa sâu xa, thiêng liêng vì nó chính là sự cụ thể hoá của đất nước. - Nghệ thuật đặc sắc: chất liệu văn hoá, văn học dân gian được sử dụng rất sáng tạo (cổ tích, truyền thuyết, ca dao, thành ngữ…) tạo không khí cổ kính và thơ mộng. Âm điệu thơ nhẹ nhàng như lời kể, lời tâm tình. Từ [B][I]“Đất Nước”[/I][/B] được láy lại nhiều lần và viết hoa một cách trang trọng; cách cảm nhận, thể hiện rất độc đáo, mới mẻ… [B] Đề 2: [/B]Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau: [B][I]“Họ đã sống và chết…Để Đất Nước này là Đất Nước của Nhân dân”[/I][/B]. (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm). [B]GỢI Ý[/B] Đoạn thơ thể hiện rõ tư tưởng cốt lõi: [B][I]“Đất Nước của Nhân dân”[/I][/B]. - Nói về Đất Nước, nhà thơ không nói đến các triều đại và những anh hùng nổi tiếng mà lại khẳng định: Họ - những con người bình dị, vô danh: [I]“Không ai nhớ mặt đặt tên,[/I] [I]Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”[/I] - Tác giả lại khẳng định công lao vĩ đại của Nhân dân. Chính họ đã sáng tạo nên mọi giá trị vật chất và tinh thần cho đất nước: [I]“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng,[/I] [I]…Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái”[/I] Những hình ảnh cụ thể và giàu sức gợi cảm: hạt lúa, ngọn lửa, giọng điệu, tên xã, tên làng…đã khẳng định vai trò to lớn của nhân dân, khẳng định công sức, trí tuệ, tâm huyết của bao thế hệ con người Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước. - Nhân dân còn đóng vai trò chủ thể trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Không chỉ tạo nên ruộng đồng, bờ bãi phì nhiêu cho thế hệ sau: [I]“trồng cây hái trái”[/I], họ còn đánh đuổi giặc ngoại xâm và nội thù để giữ gìn độc lập, tự do cho quê hương, đất nước: [I]“Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm[/I] [I]Có nội thù thì vùng lên đánh bại”[/I] Cuối cùng, tác giả khái quát tư tưởng cốt lõi trong câu thơ cô đúc: [I]“Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân”[/I] [B]Nghệ thuật:[/B] Giọng thơ trữ tình – chính luận sâu lắng, từ ngữ và hình ảnh cụ thể, biểu cảm, gần gũi với đời sống. Điệp từ [I]“họ”[/I] nhấn mạnh vai trò to lớn, công lao vĩ đại của Nhân dân. Đoạn thơ là bức tượng đài kì vĩ khẳng định, ca ngợi vai trò chủ thể của nhân dân trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, nhấn mạnh tư tưởng cốt lõi của cả đoạn trích: tư tưởng [B][I]“Đất Nước của Nhân dân”[/I][/B]. [B]Đề 3[/B]: [B]Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:[/B] [I]Trong anh và em hôm nay[/I] [I]..............................[/I] [I]Làm nên đất nước muôn đời[/I] [B]Mở bài:[/B] - Giới thiệu vài nét chính về Nguyễn Khoa Điềm và bài thơ [I]Đất Nước.[/I] - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận [B]Thân bài:[/B] - Giới thiệu khái quát sự cảm nhận mới mẻ, độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước trong cả đoạn thơ đầu. - Đất Nước không phải là cái gì xa lạ mà có ngay trong sự sống, trong máu thịt của mỗi con người: [I]- Trong anh và em hôm nay[/I] [I]Đều có một phần đất nước[/I] [I]- Em ơi em! Đất nước là máu xương của mình [/I] - Đất Nước là sự hài hòa, thống nhất giữa riêng và chung, giữa cá nhân và cộng đồng. Đó là sự gắn bó giữa số phận cá nhân và vận mệnh chung của cộng đồng, dân tộc .Tác giả biện chứng về tinh thần đoàn kết gắn với sự trưởng thành của đất nước: [I]Khi hai đứa cầm tay[/I] [I]Đất nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm[/I] [I]Khi chúng ta cầm tay mọi người[/I] [I]Đất nước vẹn tròn to lớn[/I] ( Chú ý khai thác khái niệm cầm tay, mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa đoàn kết và sự phát triển của đất nước ) - Sự trường tồn của Đất Nước được gìn giữ, lưu truyền và phát huy qua nhiều thế hệ : [I]Mai này con ta lớn lên [/I] [I]Con sẽ mang đất nước đi xa [/I] [I]Đến những tháng ngày mơ mộng[/I] ( Chú ý khai thác mối quan hệ giữa Con ta - đất nước mơ mộng trong tương lai => Chứa đựng niềm tin vào sự trường tồn và tươi đẹp của Đất nước) - Suy ngẫm về trách nhiệm mỗi người đối với Đất Nước : Đất Nước là máu xương, là sinh mệnh nên trách nhiệm với Đất Nước trước tiên là trách nhiệm với bản thân. Đồng thời mỗi người phải biết gắn bó, san sẻ và hi sinh để làm nên Đất Nước bền vững muôn đời: [I] Phải biết gắn bó và san sẽ[/I] [I]Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở [/I] [I]Làm nên đất nước muôn đời.”[/I] (Chú ý khai thác giọng điệu tự nhủ - nhắn nhủ và nghệ thuật điều kiểu câu cầu khiến “Phải biết...”, giả thích khái niệm “hóa thân” ) - Đánh giá chung : [B][I]+ [/I][/B]Đoạn thơ thể hiện quan niệm cụ thể, gần gũi, mới mẻ và độc đáo về Đất Nước cùng lối thơ tự do nhẹ nhàng, dễ đi vào lòng người. + Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ NKĐ: Trữ tình - chính luận. [B] Kết bài[/B]: Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật đoạn thơ. [B]Sưu tầm[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Đọc hiểu đoạn trích Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
Top