Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đò Lèn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Mr Bi" data-source="post: 13413" data-attributes="member: 2548"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'Verdana'">ĐÒ LÈN</span></strong></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Verdana'">Nguyễn Duy</span></em></p> <p style="text-align: center"></p> </p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>I.Tìm hiểu chung:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>1.Tác giả: </strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>- Thơ Nguyễn Duy hướng tới cái đẹp của đời sống giản dị quanh ta, phát hiện trong thế giới quen thuộc ấy sự gắn kết của những giá trị vĩnh hằng. </strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>- Những xúc cảm chân thành, những suy tư sâu sắc được diễn tả bằng một hình thức thơ vừa giàu tính cách dân gian vừa phảng phất phong vị thơ cỏ điển phương Đông.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>2.Bài thơ Đò Lèn :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>a.Đọc:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>b.Xuất xứ và đại ý :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">Tiểu dẫn SGK</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>II.Đọc - hiểu:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>1.Cách nhìn mới mẻ của Nguyễn Duy về tuổi thơ của mình:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>-</strong><u><strong>Thời thơ ấu</strong></u><strong> :</strong> câu cá , bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật,ăn trộm nhãn, đi chơi đền,chân đất đi đêm xem hội… níu váy bà đòi đi chợ...</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">=> <strong>tinh nghịch, hiếu động, hồn nhiên.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>- </strong><u><strong>Cách nhìn của nhà thơ</strong></u><strong>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">Thành thực, thẳng thắn, tự nhiên, đậm chất hiện thực, khác với lối thi vị hoá thường gặp</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>2<strong>.Tình cảm sâu nặng đối với người bà :</strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">- <u><strong>Hình ảnh người bà</strong></u><strong>: </strong>mò cua xúc tép ,gánh chè xanh những đêm lạnh ,bán trứng ga Lèn ngày bom Mỹ dội, năm đói củ dong riềng luộc sượng.. .</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>=>cơ cực, tần tảo, yêu thương .</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>- </strong><u><strong>Tình cảm của nhà thơ khi nghĩ về bà ngoại:</strong></u></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Thấu hiểu nỗi cơ cực, tần tảo, tình yêu thương của bà .Thể hiện tình yêu thương, sự tôn kính, lòng tri ân sâu sắc đối với bà.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Sự ân hận , ngậm ngùi , xót đau muộn màng :</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">“Khi tôi biết thương bà thì đã muộn</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">Bà chỉ còn một nấm cỏ thôi “</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>3.Những đặc sắc trong cách thể hiện của ND trong thi đề viết về tình bà cháu:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>- </strong><u><strong>Sử dụng thủ pháp đối lập :</strong></u></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Đối lập giữa cái tinh nghịch vô tư của người cháu với cái cơ cực, tần tảo của người bà.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Đối lập giữa hoàn cảnh đói kém, chiến tranh ác liệt, hoàn cảnh gia đình đau thương với cái đơn chiếc, già nua tội nghiệp của người bà.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Đối lập giữa cái vĩnh hằng của vũ trụ với cái ngắn ngủi, hữu hạn của cuộc đời con người.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">=> thấu hiểu nỗi khổ cực của bà; thể hiện nỗi ngậm ngùi, sự ân hận muộn màng khi bà không còn nữa.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">-<u><strong>Sử dụng phép so sánh đối chiếu</strong></u><strong> :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Giữa cái hư và cái thực; giữa bà với Tiên , Phật, thánh thần => tương đồng</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">+ Giữa thần thánh với bà đặt trong một bối cảnh chiến tranh => tương phản</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">=>Tôn vinh, ngợi ca tấm lòng nhân từ cao cả của bà.Khẳng định sự bất diệt của hình ảnh người bà.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">- <u><strong>Giọng điệu</strong></u><strong>: </strong>thành thực, thẳng thắng.Vì thế tạo được dư vị về nỗi ngậm ngùi, đắng xót , ân hận pha lẫn những suy niệm đầy màu sắc triết lí về sự sống con người.</span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>III.Kết luận:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'">- Bài thơ để lại nhiều dư vị trong tâm hồn, chạm đến cõi sâu kín và thường nhật trong cuộc sống tình cảm của mỗi con người. Dường như ND vừa nói hộ vừa nhắc nhở cho nhiều người về lẻ sống ở đời, đặc biệt là thái độ sống của mỗi người trong hiện tại đối với những gì gần gũi nhất trong cuộc sống của mình. </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Mr Bi, post: 13413, member: 2548"] [CENTER][CENTER][B][FONT=Verdana]ĐÒ LÈN[/FONT][/B] [I][FONT=Verdana]Nguyễn Duy[/FONT][/I] [/CENTER] [/CENTER] [FONT=Verdana][B]I.Tìm hiểu chung:[/B] [B]1.Tác giả: [/B] [B]- Thơ Nguyễn Duy hướng tới cái đẹp của đời sống giản dị quanh ta, phát hiện trong thế giới quen thuộc ấy sự gắn kết của những giá trị vĩnh hằng. [/B] [B]- Những xúc cảm chân thành, những suy tư sâu sắc được diễn tả bằng một hình thức thơ vừa giàu tính cách dân gian vừa phảng phất phong vị thơ cỏ điển phương Đông.[/B] [B]2.Bài thơ Đò Lèn :[/B] [B]a.Đọc:[/B] [B]b.Xuất xứ và đại ý :[/B] Tiểu dẫn SGK [B]II.Đọc - hiểu:[/B] [B]1.Cách nhìn mới mẻ của Nguyễn Duy về tuổi thơ của mình:[/B] [B]-[/B][U][B]Thời thơ ấu[/B][/U][B] :[/B] câu cá , bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật,ăn trộm nhãn, đi chơi đền,chân đất đi đêm xem hội… níu váy bà đòi đi chợ... => [B]tinh nghịch, hiếu động, hồn nhiên.[/B] [B]- [/B][U][B]Cách nhìn của nhà thơ[/B][/U][B]:[/B] Thành thực, thẳng thắn, tự nhiên, đậm chất hiện thực, khác với lối thi vị hoá thường gặp [B]2[B].Tình cảm sâu nặng đối với người bà :[/B][/B] - [U][B]Hình ảnh người bà[/B][/U][B]: [/B]mò cua xúc tép ,gánh chè xanh những đêm lạnh ,bán trứng ga Lèn ngày bom Mỹ dội, năm đói củ dong riềng luộc sượng.. . [B]=>cơ cực, tần tảo, yêu thương .[/B] [B]- [/B][U][B]Tình cảm của nhà thơ khi nghĩ về bà ngoại:[/B][/U] + Thấu hiểu nỗi cơ cực, tần tảo, tình yêu thương của bà .Thể hiện tình yêu thương, sự tôn kính, lòng tri ân sâu sắc đối với bà. + Sự ân hận , ngậm ngùi , xót đau muộn màng : “Khi tôi biết thương bà thì đã muộn Bà chỉ còn một nấm cỏ thôi “ [B]3.Những đặc sắc trong cách thể hiện của ND trong thi đề viết về tình bà cháu:[/B] [B]- [/B][U][B]Sử dụng thủ pháp đối lập :[/B][/U] + Đối lập giữa cái tinh nghịch vô tư của người cháu với cái cơ cực, tần tảo của người bà. + Đối lập giữa hoàn cảnh đói kém, chiến tranh ác liệt, hoàn cảnh gia đình đau thương với cái đơn chiếc, già nua tội nghiệp của người bà. + Đối lập giữa cái vĩnh hằng của vũ trụ với cái ngắn ngủi, hữu hạn của cuộc đời con người. => thấu hiểu nỗi khổ cực của bà; thể hiện nỗi ngậm ngùi, sự ân hận muộn màng khi bà không còn nữa. -[U][B]Sử dụng phép so sánh đối chiếu[/B][/U][B] :[/B] + Giữa cái hư và cái thực; giữa bà với Tiên , Phật, thánh thần => tương đồng + Giữa thần thánh với bà đặt trong một bối cảnh chiến tranh => tương phản =>Tôn vinh, ngợi ca tấm lòng nhân từ cao cả của bà.Khẳng định sự bất diệt của hình ảnh người bà. - [U][B]Giọng điệu[/B][/U][B]: [/B]thành thực, thẳng thắng.Vì thế tạo được dư vị về nỗi ngậm ngùi, đắng xót , ân hận pha lẫn những suy niệm đầy màu sắc triết lí về sự sống con người. [B]III.Kết luận:[/B] - Bài thơ để lại nhiều dư vị trong tâm hồn, chạm đến cõi sâu kín và thường nhật trong cuộc sống tình cảm của mỗi con người. Dường như ND vừa nói hộ vừa nhắc nhở cho nhiều người về lẻ sống ở đời, đặc biệt là thái độ sống của mỗi người trong hiện tại đối với những gì gần gũi nhất trong cuộc sống của mình. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Đò Lèn
Top