Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vội vàng - Xuân Diệu
Đó là một tâm hồn tha thiết, rạo rực, băn khoăn?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 126195" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Đề: Trong cuốn “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh có nhận xét về Xuân Diệu: “Đó là một tâm hồn tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy phân tích bài thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ điều đó?</strong></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><strong>Hướng dẫn làm bài</strong></span></span></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>A.Giải thích câu nói:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1.Hoài Thanh có nhận xét về thơ Xuân Diệu với vẻn vẹn ba tính từ tha thiết, rạo rực, băn khoăn, nhưng đã khái quát lên được phong cách thơ Xuân Diệu – rất yêu cuộc sống, tha thiết, rạo rực lại chính là con người hay băn khoăn, trăn trở về thời gian.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khi yêu cảnh hay yêu người tình, Xuân Diệu đều vồ vập, vội vàng vì trong khi đang yêu, Xuân Diệu cảm thấy đang mất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tâm trạng chợt vui, chợt buồn, sợ thời gian trôi nhanh, tuổi xuân qua mau. Tất cả thành một nỗi ám ảnh trong lòng nhà thơ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Vì sao lại có mâu thuẫn ấy? Hai nguyên nhân:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về phía chủ quan: Xuân Diệu hay đòi hỏi sự hoàn mĩ – ý thức mạnh về cá nhân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về phía khách quan: Thực tế không phải bao giờ cũng đáp ứng được những giấc mơ của nhà thơ.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chính sự mâu thuẫn ấy đã làm thăng hoa vẻ đẹp thơ tình Xuân Diệu.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>B. Chứng minh</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vội vàng là bài thơ tiêu biểu cho tư tưởng, phong cách và quan điểm thẩm mĩ của Xuân Diệu, gồm các nội dung sau:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1.Lòng thiết tha đắm say, rạo rực của Xuân Diệu trước khu vườn trần thế đầy hương sắc, âm thanh, ánh sáng, cái ngon, vị ngọt.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Với thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, liệt kê, Xuân Diệu đã vẽ ra một khu vườn “địa đàng” phong phú, hấp dẫn, quyến rũ. Âm thanh, hình ảnh như tràn vào thơ còn tươi nguyên và ấm nóng hơi thở nồng nàn của cuộc sống, tác động trực tiếp vào giác quan của người đọc.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Điệp ngữ này đây vừa như những tiếng reo vui, vừa như lời mời gọi tha thiết. Xuân Diệu muốn đem tất cả cái đẹp của trần thế mà trao tặng cho con người, cuộc đời.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Những hình ảnh tuyệt mĩ, những cách so sánh táo bạo, mới mẻ:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Của ong bướm này đây tuần tháng mật;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Này đây hoa của đồng nội xanh rì;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Này đây lá của cành tơ phơ phất;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Của yến anh này đây khúc tình si;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mỗi buổi sáng thần vui hằng gõ cửa;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tháng giêng ngon như một cặp môi gần liên kết với hình ảnh tuần tháng mật, cho ta thấy nỗi niềm vui khát khao yêu đương đến cháy bỏng của Xuân Diệu.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Như vậy, Xuân Diệu quan niệm cái đẹp nằm ngay ở trong cuộc sống trần thế và con người là chuẩn mực của cái đẹp.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Tâm trạng băn khoăn, trăn trở:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lo sợ thời gian trôi qua (Xuân đến – qua, non – già, hết –mất), thời gian như ăn cắp cuộc đời. Con người rất sợ thời gian ấy lại có giác quan rất nhạy với thời gian. Xuân Diệu lắng nghe bước đi của thời gian trong lòng sự vật. Một loạt hình ảnh thiên nhiên hiện lên qua cảm thức thời gian:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Triết lí về sự vô hạn của thời gian và sự hữu hạn của một kiếp người bằng giọng dỗi hờn, bằng thủ pháp nghệ thuật đối lập:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lòng tôi rộng – lượng trời chật</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Xuân vẫn tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Còn trời đất – chẳng còn tôi.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Và như thế vạn vật sẽ bị triệt tiêu, khắp sông núi than thầm tiễn biệt.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3.Nỗi buồn ấy không làm tê liệt ý chí sống, ngược lại kích thích lòng ham sống, khát sống, thèm sống, sống hết mình, sống “tha thiết, rạo rực”.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Xuân Diệu nảy sinh ý muốn dường như ngông cuồng: tắt nắng, buộc gió, tước đoạt quyền tạo hóa để điều khiển thiên nhiên cho thỏa khát vọng thèm muốn “vô biên”, “tuyệt đích”, “tuyệt đỉnh”.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Cuộc sống là sự vận động không ngừng nghỉ cho nên phải chạy đua với thời gian, phải chiến thắng thời gian mà sống trọn vẹn để tận hưởng cho kỳ hết những lạc thú cuộc đời.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Đoạn cuối có thể coi là cao trào cảm xúc, nhịp thơ sôi nổi, dồn dập như nhịp đập của một trái tim rộn ràng. Điệp ngữ Ta muốn kết hợp với những động từ gây cảm giác mạnh: ôm, riết, say, thâu, cắn và những từ ngữ bình dị và vô cùng tinh tế như: mơn mởn. chếnh choáng, đã đầy, no nê và góp phần làm rõ tính cách của một hồn thơ, sống hết mình, yêu vồ vập, cuồng si của Xuân Diệu. Lối sống này có một thời bị phê phán nhưng thật ra đây là một lối sống tích cực, thấm đậm tính nhân văn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Theo Ths. Phạm Ngọc Thắm*</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 126195, member: 7"] [FONT=arial] [SIZE=4][B]Đề: Trong cuốn “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh có nhận xét về Xuân Diệu: “Đó là một tâm hồn tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy phân tích bài thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ điều đó?[/B][/SIZE] [CENTER][SIZE=4][COLOR=#006400][B]Hướng dẫn làm bài[/B][/COLOR][/SIZE][/CENTER] [B]A.Giải thích câu nói:[/B] 1.Hoài Thanh có nhận xét về thơ Xuân Diệu với vẻn vẹn ba tính từ tha thiết, rạo rực, băn khoăn, nhưng đã khái quát lên được phong cách thơ Xuân Diệu – rất yêu cuộc sống, tha thiết, rạo rực lại chính là con người hay băn khoăn, trăn trở về thời gian. - Khi yêu cảnh hay yêu người tình, Xuân Diệu đều vồ vập, vội vàng vì trong khi đang yêu, Xuân Diệu cảm thấy đang mất. - Tâm trạng chợt vui, chợt buồn, sợ thời gian trôi nhanh, tuổi xuân qua mau. Tất cả thành một nỗi ám ảnh trong lòng nhà thơ. 2. Vì sao lại có mâu thuẫn ấy? Hai nguyên nhân: - Về phía chủ quan: Xuân Diệu hay đòi hỏi sự hoàn mĩ – ý thức mạnh về cá nhân. - Về phía khách quan: Thực tế không phải bao giờ cũng đáp ứng được những giấc mơ của nhà thơ. Chính sự mâu thuẫn ấy đã làm thăng hoa vẻ đẹp thơ tình Xuân Diệu. [B]B. Chứng minh[/B] Vội vàng là bài thơ tiêu biểu cho tư tưởng, phong cách và quan điểm thẩm mĩ của Xuân Diệu, gồm các nội dung sau: 1.Lòng thiết tha đắm say, rạo rực của Xuân Diệu trước khu vườn trần thế đầy hương sắc, âm thanh, ánh sáng, cái ngon, vị ngọt. -Với thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, liệt kê, Xuân Diệu đã vẽ ra một khu vườn “địa đàng” phong phú, hấp dẫn, quyến rũ. Âm thanh, hình ảnh như tràn vào thơ còn tươi nguyên và ấm nóng hơi thở nồng nàn của cuộc sống, tác động trực tiếp vào giác quan của người đọc. -Điệp ngữ này đây vừa như những tiếng reo vui, vừa như lời mời gọi tha thiết. Xuân Diệu muốn đem tất cả cái đẹp của trần thế mà trao tặng cho con người, cuộc đời. -Những hình ảnh tuyệt mĩ, những cách so sánh táo bạo, mới mẻ: Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sáng thần vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần liên kết với hình ảnh tuần tháng mật, cho ta thấy nỗi niềm vui khát khao yêu đương đến cháy bỏng của Xuân Diệu. Như vậy, Xuân Diệu quan niệm cái đẹp nằm ngay ở trong cuộc sống trần thế và con người là chuẩn mực của cái đẹp. 2. Tâm trạng băn khoăn, trăn trở: - Lo sợ thời gian trôi qua (Xuân đến – qua, non – già, hết –mất), thời gian như ăn cắp cuộc đời. Con người rất sợ thời gian ấy lại có giác quan rất nhạy với thời gian. Xuân Diệu lắng nghe bước đi của thời gian trong lòng sự vật. Một loạt hình ảnh thiên nhiên hiện lên qua cảm thức thời gian: Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi? Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? - Triết lí về sự vô hạn của thời gian và sự hữu hạn của một kiếp người bằng giọng dỗi hờn, bằng thủ pháp nghệ thuật đối lập: Lòng tôi rộng – lượng trời chật Xuân vẫn tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Còn trời đất – chẳng còn tôi. Và như thế vạn vật sẽ bị triệt tiêu, khắp sông núi than thầm tiễn biệt. 3.Nỗi buồn ấy không làm tê liệt ý chí sống, ngược lại kích thích lòng ham sống, khát sống, thèm sống, sống hết mình, sống “tha thiết, rạo rực”. -Xuân Diệu nảy sinh ý muốn dường như ngông cuồng: tắt nắng, buộc gió, tước đoạt quyền tạo hóa để điều khiển thiên nhiên cho thỏa khát vọng thèm muốn “vô biên”, “tuyệt đích”, “tuyệt đỉnh”. -Cuộc sống là sự vận động không ngừng nghỉ cho nên phải chạy đua với thời gian, phải chiến thắng thời gian mà sống trọn vẹn để tận hưởng cho kỳ hết những lạc thú cuộc đời. -Đoạn cuối có thể coi là cao trào cảm xúc, nhịp thơ sôi nổi, dồn dập như nhịp đập của một trái tim rộn ràng. Điệp ngữ Ta muốn kết hợp với những động từ gây cảm giác mạnh: ôm, riết, say, thâu, cắn và những từ ngữ bình dị và vô cùng tinh tế như: mơn mởn. chếnh choáng, đã đầy, no nê và góp phần làm rõ tính cách của một hồn thơ, sống hết mình, yêu vồ vập, cuồng si của Xuân Diệu. Lối sống này có một thời bị phê phán nhưng thật ra đây là một lối sống tích cực, thấm đậm tính nhân văn. [I][B]Theo Ths. Phạm Ngọc Thắm*[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vội vàng - Xuân Diệu
Đó là một tâm hồn tha thiết, rạo rực, băn khoăn?
Top