Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Định nghĩa các đới khí hậu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thanhviet007" data-source="post: 55198" data-attributes="member: 50745"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Định nghĩa các đới khí hậu</strong></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Có nhiều kiểu định nghĩa ôn đới khác nhau.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Ôn đới định nghĩa theo vĩ độ</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Kiểu định nghĩa đơn giản nhất dựa trên các đường chí tuyến và các vòng cực, nghĩa là dựa theo vĩ độ. Theo định nghĩa này thì ôn đới có hai nửa ở hai bán cầu của <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t" target="_blank">Trái Đất</a>. Miền ôn đới Bắc bán cầu nằm từ phía trên đường <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_ch%C3%AD_tuy%E1%BA%BFn" target="_blank">Bắc chí tuyến</a> ( khoảng 23,5° vĩ bắc) tới <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B2ng_B%E1%BA%AFc_c%E1%BB%B1c" target="_blank">vòng Bắc cực</a> (66,5° vĩ bắc) còn miền ôn đới Nam bán cầu nằm từ phía dưới đường <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_ch%C3%AD_tuy%E1%BA%BFn" target="_blank">Nam chí tuyến</a> ( khoảng 23,5° vĩ nam) tới <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B2ng_Nam_c%E1%BB%B1c" target="_blank">vòng Nam cực</a></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Các kiểu định nghĩa khác dựa vào các <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91%E1%BA%B3ng_nhi%E1%BB%87t&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">đường đẳng nhiệt</span></a> với sự tính toán nhiệt độ trung bình của các tháng ấm nhất và các tháng lạnh nhất. Kiểu định nghĩa này phản ánh các thay đổi khí hậu chính xác hơn nhưng làm cho nó trở thành phức tạp hơn đối với những người không chuyên. Theo các định nghĩa kiểu này thì nhiệt độ trung bình hàng năm của miền ôn đới nằm ở ngưỡng khoảng 8°C (46°F). Do ranh giới xác định <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%ADn_nhi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%9Bi" target="_blank">cận nhiệt đới</a> thường được coi là nhiệt độ trung bình cả năm ở ngưỡng 20°C; nên mọi khu vực có nhiệt độ trung bình cả năm dưới ngưỡng này đều thuộc vể hoặc là miền ôn đới hoặc là miền <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0n_%C4%91%E1%BB%9Bi&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">hàn đới</span></a>.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Phân chia của ôn đới, phần màu xanh lục là ôn đới ấm, phần hồng tím là ôn đới lạnh</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Thông thường người ta hay chia miền ôn đới thành 3 kiểu khác nhau là ôn đới ấm, ôn đới mát và ôn đới lạnh hoặc thành <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_h%E1%BA%A3i_d%C6%B0%C6%A1ng&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">khí hậu hải dương</span></a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_%C4%90%E1%BB%8Ba_Trung_H%E1%BA%A3i&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">khí hậu Địa Trung Hải</span></a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_l%E1%BB%A5c_%C4%91%E1%BB%8Ba&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">khí hậu lục địa</span></a>, mặc dù các ranh giới giữa chúng nói chung là ít rõ ràng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong> Ôn đới ấm</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Đối với khu vực ôn đới ấm, có 2 định nghĩa khác nhau:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> 1. Khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm trong những tháng ấm nhất là trên 20°C. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> 2. Khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm trong những tháng ấm nhất là trên 10°C, trong những tháng lạnh nhất là trên 0°C. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Ôn đới lạnh</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Thuộc về miền này là các khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm là dưới 0°C và nhiệt độ trung bình trong các tháng ấm nhất là trên 10°C. Tất cả các khu vực với nhiệt độ trung bình trong các tháng ấm nhất dưới 10°C đều thuộc về miền <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0n_%C4%91%E1%BB%9Bi&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">hàn đới</span></a>.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Thực vật</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Thảm thực vật trong miền ôn đới chủ yếu bao gồm rừng cây lá kim, rừng hỗn hợp và rừng gỗ cứng. Tuy nhiên, trong khu vực gần giữa đại lục còn có các thảo nguyên đồng cỏ cũng như các sa mạc và bán sa mạc.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Lượng giáng thủy hàng năm thông thường được coi là đủ, với chiều giảm dần từ phía tây sang phía đông do tính chất của khí hậu lục địa tăng dần lên. Tuy nhiên lượng giáng thủy này là không đủ để thâm canh ngũ cốc. Để gieo trồng ngũ cốc theo kiểu thâm canh cần phải bổ sung thêm nước nhờ <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%E1%BB%A7y_l%E1%BB%A3i&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">thủy lợi</span></a>.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Nhiệt đới</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Khu vực <strong>nhiệt đới</strong> (còn gọi là <strong>cận xích đạo</strong>) là khu vực địa lý trên <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t" target="_blank">Trái Đất</a> nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1_ch%C3%AD_tuy%E1%BA%BFn" target="_blank">hạ chí tuyến</a> ở Bắc bán cầu và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_ch%C3%AD_tuy%E1%BA%BFn" target="_blank">đông chí tuyến</a> ở Nam bán cầu, bao gồm đường <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%ADch_%C4%91%E1%BA%A1o" target="_blank">xích đạo</a>.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Xác định theo phân loại</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Khu vực này nằm giữa khoảng 23°26'21" vĩ bắc đến 23°26'21" vĩ nam, và bao gồm toàn bộ các phần của Trái Đất mà Mặt Trời có thể lên tới thiên đỉnh ít nhất một lần trong năm <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C6%B0%C6%A1ng_l%E1%BB%8Bch" target="_blank">dương lịch</a>. (Trong các khu vực <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94n_%C4%91%E1%BB%9Bi" target="_blank">ôn đới</a> nằm về phía bắc của hạ chí tuyến và về phía nam của đông chí tuyến thì Mặt Trời không bao giờ lên tới <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cao_%C4%91%E1%BB%99&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">cao độ</span></a> 90°, hay ngay ở trên đỉnh đầu). Trong một số ngôn ngữ người ta sử dụng từ <em>tropics</em> (<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Anh" target="_blank">tiếng Anh</a>), <em>tropen</em> (<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_%C4%90%E1%BB%A9c" target="_blank">tiếng Đức</a>) v.v. có nguồn gốc từ <em>tropos</em> của <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Hy_L%E1%BA%A1p" target="_blank">tiếng Hy Lạp</a> mang nghĩa "trở lại", do vị trí biểu kiến của Mặt Trời dao động giữa hai chí tuyến với chu kỳ xác định độ dài của một <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=N%C4%83m_%28l%E1%BB%8Bch%29&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">năm</span></a>.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Môi trường nhiệt đới có 4 kiểu môi trường: <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_x%C3%ADch_%C4%91%E1%BA%A1o_%E1%BA%A9m" target="_blank">môi trường xích đạo ẩm</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_nhi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%9Bi" target="_blank">môi trường nhiệt đới</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_nhi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%9Bi_gi%C3%B3_m%C3%B9a" target="_blank">môi trường nhiệt đới gió mùa</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_hoang_m%E1%BA%A1c&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">môi trường hoang mạc</span></a>.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt" target="_blank">Động vật</a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt" target="_blank">thực vật</a> nhiệt đới là các loài có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới. "Nhiệt đới" đôi khi cũng được sử dụng trong ý nghĩa chung để chỉ các khu vực nóng và ẩm quanh năm, thông thường với ý nghĩa của cây cối tươi tốt sum sê. Tuy nhiên, có những khu vực nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại là không "nhiệt đới" theo ý nghĩa này, ví dụ các đỉnh núi có tuyết che phủ quanh năm, bao gồm <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mauna_Kea&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">Mauna Kea</span></a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BB%89nh_Kilimanjaro&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">đỉnh Kilimanjaro</span></a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A3y_n%C3%BAi_Andes" target="_blank">dãy núi Andes</a> cũng như xa về phía nam nhất của các phần phía bắc thuộc <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Chile" target="_blank">Chile</a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Argentina" target="_blank">Argentina</a>.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Trong <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_K%C3%B6ppen" target="_blank">sơ đồ phân loại khí hậu</a> của <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Wladimir_K%C3%B6ppen&action=edit&redlink=1" target="_blank"><span style="color: #cc2200">Wladimir Köppen</span></a>, <strong>khí hậu nhiệt đới</strong> được định nghĩa như là khí hậu phi khô cằn trong đó tất cả 12 tháng của năm có nhiệt độ trung bình trên 18°C (64,4°F).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> (ST)</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thanhviet007, post: 55198, member: 50745"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]Định nghĩa các đới khí hậu[/B][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Có nhiều kiểu định nghĩa ôn đới khác nhau. Ôn đới định nghĩa theo vĩ độ Kiểu định nghĩa đơn giản nhất dựa trên các đường chí tuyến và các vòng cực, nghĩa là dựa theo vĩ độ. Theo định nghĩa này thì ôn đới có hai nửa ở hai bán cầu của [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t"]Trái Đất[/URL]. Miền ôn đới Bắc bán cầu nằm từ phía trên đường [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_ch%C3%AD_tuy%E1%BA%BFn"]Bắc chí tuyến[/URL] ( khoảng 23,5° vĩ bắc) tới [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B2ng_B%E1%BA%AFc_c%E1%BB%B1c"]vòng Bắc cực[/URL] (66,5° vĩ bắc) còn miền ôn đới Nam bán cầu nằm từ phía dưới đường [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_ch%C3%AD_tuy%E1%BA%BFn"]Nam chí tuyến[/URL] ( khoảng 23,5° vĩ nam) tới [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B2ng_Nam_c%E1%BB%B1c"]vòng Nam cực[/URL] Các kiểu định nghĩa khác dựa vào các [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%91%E1%BA%B3ng_nhi%E1%BB%87t&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]đường đẳng nhiệt[/COLOR][/URL] với sự tính toán nhiệt độ trung bình của các tháng ấm nhất và các tháng lạnh nhất. Kiểu định nghĩa này phản ánh các thay đổi khí hậu chính xác hơn nhưng làm cho nó trở thành phức tạp hơn đối với những người không chuyên. Theo các định nghĩa kiểu này thì nhiệt độ trung bình hàng năm của miền ôn đới nằm ở ngưỡng khoảng 8°C (46°F). Do ranh giới xác định [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%ADn_nhi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%9Bi"]cận nhiệt đới[/URL] thường được coi là nhiệt độ trung bình cả năm ở ngưỡng 20°C; nên mọi khu vực có nhiệt độ trung bình cả năm dưới ngưỡng này đều thuộc vể hoặc là miền ôn đới hoặc là miền [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0n_%C4%91%E1%BB%9Bi&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]hàn đới[/COLOR][/URL]. Phân chia của ôn đới, phần màu xanh lục là ôn đới ấm, phần hồng tím là ôn đới lạnh Thông thường người ta hay chia miền ôn đới thành 3 kiểu khác nhau là ôn đới ấm, ôn đới mát và ôn đới lạnh hoặc thành [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_h%E1%BA%A3i_d%C6%B0%C6%A1ng&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]khí hậu hải dương[/COLOR][/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_%C4%90%E1%BB%8Ba_Trung_H%E1%BA%A3i&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]khí hậu Địa Trung Hải[/COLOR][/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_l%E1%BB%A5c_%C4%91%E1%BB%8Ba&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]khí hậu lục địa[/COLOR][/URL], mặc dù các ranh giới giữa chúng nói chung là ít rõ ràng. [B] Ôn đới ấm[/B] Đối với khu vực ôn đới ấm, có 2 định nghĩa khác nhau: 1. Khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm trong những tháng ấm nhất là trên 20°C. 2. Khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm trong những tháng ấm nhất là trên 10°C, trong những tháng lạnh nhất là trên 0°C. [B]Ôn đới lạnh[/B] Thuộc về miền này là các khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm là dưới 0°C và nhiệt độ trung bình trong các tháng ấm nhất là trên 10°C. Tất cả các khu vực với nhiệt độ trung bình trong các tháng ấm nhất dưới 10°C đều thuộc về miền [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0n_%C4%91%E1%BB%9Bi&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]hàn đới[/COLOR][/URL]. [B]Thực vật[/B] Thảm thực vật trong miền ôn đới chủ yếu bao gồm rừng cây lá kim, rừng hỗn hợp và rừng gỗ cứng. Tuy nhiên, trong khu vực gần giữa đại lục còn có các thảo nguyên đồng cỏ cũng như các sa mạc và bán sa mạc. Lượng giáng thủy hàng năm thông thường được coi là đủ, với chiều giảm dần từ phía tây sang phía đông do tính chất của khí hậu lục địa tăng dần lên. Tuy nhiên lượng giáng thủy này là không đủ để thâm canh ngũ cốc. Để gieo trồng ngũ cốc theo kiểu thâm canh cần phải bổ sung thêm nước nhờ [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%E1%BB%A7y_l%E1%BB%A3i&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]thủy lợi[/COLOR][/URL]. [B]Nhiệt đới[/B] Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực [B]nhiệt đới[/B] (còn gọi là [B]cận xích đạo[/B]) là khu vực địa lý trên [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A1i_%C4%90%E1%BA%A5t"]Trái Đất[/URL] nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1_ch%C3%AD_tuy%E1%BA%BFn"]hạ chí tuyến[/URL] ở Bắc bán cầu và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_ch%C3%AD_tuy%E1%BA%BFn"]đông chí tuyến[/URL] ở Nam bán cầu, bao gồm đường [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%ADch_%C4%91%E1%BA%A1o"]xích đạo[/URL]. [B]Xác định theo phân loại[/B] Khu vực này nằm giữa khoảng 23°26'21" vĩ bắc đến 23°26'21" vĩ nam, và bao gồm toàn bộ các phần của Trái Đất mà Mặt Trời có thể lên tới thiên đỉnh ít nhất một lần trong năm [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C6%B0%C6%A1ng_l%E1%BB%8Bch"]dương lịch[/URL]. (Trong các khu vực [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94n_%C4%91%E1%BB%9Bi"]ôn đới[/URL] nằm về phía bắc của hạ chí tuyến và về phía nam của đông chí tuyến thì Mặt Trời không bao giờ lên tới [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cao_%C4%91%E1%BB%99&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]cao độ[/COLOR][/URL] 90°, hay ngay ở trên đỉnh đầu). Trong một số ngôn ngữ người ta sử dụng từ [I]tropics[/I] ([URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Anh"]tiếng Anh[/URL]), [I]tropen[/I] ([URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_%C4%90%E1%BB%A9c"]tiếng Đức[/URL]) v.v. có nguồn gốc từ [I]tropos[/I] của [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Hy_L%E1%BA%A1p"]tiếng Hy Lạp[/URL] mang nghĩa "trở lại", do vị trí biểu kiến của Mặt Trời dao động giữa hai chí tuyến với chu kỳ xác định độ dài của một [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=N%C4%83m_%28l%E1%BB%8Bch%29&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]năm[/COLOR][/URL]. Môi trường nhiệt đới có 4 kiểu môi trường: [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_x%C3%ADch_%C4%91%E1%BA%A1o_%E1%BA%A9m"]môi trường xích đạo ẩm[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_nhi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%9Bi"]môi trường nhiệt đới[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_nhi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%9Bi_gi%C3%B3_m%C3%B9a"]môi trường nhiệt đới gió mùa[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_hoang_m%E1%BA%A1c&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]môi trường hoang mạc[/COLOR][/URL]. [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt"]Động vật[/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt"]thực vật[/URL] nhiệt đới là các loài có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới. "Nhiệt đới" đôi khi cũng được sử dụng trong ý nghĩa chung để chỉ các khu vực nóng và ẩm quanh năm, thông thường với ý nghĩa của cây cối tươi tốt sum sê. Tuy nhiên, có những khu vực nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại là không "nhiệt đới" theo ý nghĩa này, ví dụ các đỉnh núi có tuyết che phủ quanh năm, bao gồm [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mauna_Kea&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]Mauna Kea[/COLOR][/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BB%89nh_Kilimanjaro&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]đỉnh Kilimanjaro[/COLOR][/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A3y_n%C3%BAi_Andes"]dãy núi Andes[/URL] cũng như xa về phía nam nhất của các phần phía bắc thuộc [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Chile"]Chile[/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Argentina"]Argentina[/URL]. Trong [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_K%C3%B6ppen"]sơ đồ phân loại khí hậu[/URL] của [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Wladimir_K%C3%B6ppen&action=edit&redlink=1"][COLOR=#cc2200]Wladimir Köppen[/COLOR][/URL], [B]khí hậu nhiệt đới[/B] được định nghĩa như là khí hậu phi khô cằn trong đó tất cả 12 tháng của năm có nhiệt độ trung bình trên 18°C (64,4°F). (ST)[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Định nghĩa các đới khí hậu
Top