Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Hóa học 8
Định luật bảo toàn khối lượng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Kuin Sukoagoa" data-source="post: 77853" data-attributes="member: 50865"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Black"><span style="font-size: 15px">Định luật bảo toàn khối lượng</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Black"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Black">Định luật bảo toàn khối lượng</span></strong> hay định luật Lomonosov-Lavoisier là một định luật cơ bản trong lĩnh vực hóa học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://www.codecogs.com/eq.latex?%5Csum%20%7B%7Bm_%7Btruoc%7D%7D%7D%20=%20%5Csum%20%7B%7Bm_%7Bsau%7D%7D%7D" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Lịch sử</strong></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">• Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">• Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật này.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Khi cân những bình nút kín đựng bột kim loại trước và sau khi nung, M.V.Lomonosov nhận thấy rằng khối lượng của chúng không thay đổi, mặc dù những chuyển hoá hoá học đã xãy ra với kim loại trong bình. Khi áp dụng các phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov đã tìm định luật quan trọng này. Lomonosov trình bày định luật như sau: "Tất cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên thực chất là nếu lấy đi bao nhiêu ở vật thể này, thì có bấy nhiêu được thêm vào ở vật thể khác. Như vậy, nếu ở đây giảm đi bao nhiêu vật chất, thì sẽ có từng ấy vật chất tăng lên ở chổ khác".</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Bản chất</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Trong phản ứng hoá học có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử,sự thay đổi này chỉ liên quan đến các điện tử còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố được giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì thế tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Định luật này đôi khi còn được gọi là Định luật bảo toàn trọng lượng của các chất, vì ở cùng một địa điểm trọng lượng tỷ lệ với khối lượng.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Lomonosov cũng nhận thấy rằng bảo toàn năng lượng cũng có giá trị đối với các phản ứng hóa học.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"> </p> <p style="text-align: center"> </p> <p style="text-align: center"> <span style="font-family: 'Arial'"><em><strong> Định luật bảo toàn khối lượng liệu có đúng hoàn toàn 100% không ? Câu trả lời là không</strong></em></span>.</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><em><u> Chứng minh:</u></em></span> </p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trước hết mình xin nói qua về nguyên lí thứ 1 của nhiệt động lực học: Định luật bảo toàn năng lượng</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">"Năng lượng không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi". Tức là trong 1 hệ kín, thì tổng năng lượng ban đầu bằng tổng năng lượng lúc sau. 1 phản ứng hóa học có thể coi là 1 hệ kín.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Như các bạn đã biế, thì rất ít phản ứng xảy ra mà không có kèm theo hiệu ứng nhiệt ( thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt ) hay có thể nói là không có. Khi phản ứng hấp thụ hay giải phóng ra 1 lượng nhiệt Q, khối lượng của hỗn hợp phản ứng phải tăng hay giảm 1 khối lượng thỏa mãn định luật Einstein:</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các bạn thử chứng minh công thức này xem biết nhé !</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nhưng vì sao mà định luật bảo toàn khối lượng vẫn được áp dụng ( rất nhiều trong đề thi Đại học , thậm chí còn có 1 phương pháp giải hóa mang tên nó )</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lý do là vì hiệu ứng nhiệt của các phản ứng hóa học chỉ vào khoảng , sự thay đổi khối lượng tương ứng là :</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vì sự thay đổi khối lượng là rất bé , nên trong hóa học người ta vẫn chấp nhận định luật bảo toàn khối lượng là đúng !</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>Sưu tầm</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Kuin Sukoagoa, post: 77853, member: 50865"] [CENTER][FONT=Arial][B][COLOR=Black][SIZE=4]Định luật bảo toàn khối lượng[/SIZE][/COLOR][/B][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial][B][COLOR=Black] Định luật bảo toàn khối lượng[/COLOR][/B] hay định luật Lomonosov-Lavoisier là một định luật cơ bản trong lĩnh vực hóa học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://www.codecogs.com/eq.latex?%5Csum%20%7B%7Bm_%7Btruoc%7D%7D%7D%20=%20%5Csum%20%7B%7Bm_%7Bsau%7D%7D%7D[/IMG] [B]Lịch sử[/B][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng. • Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề. • Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật này. Khi cân những bình nút kín đựng bột kim loại trước và sau khi nung, M.V.Lomonosov nhận thấy rằng khối lượng của chúng không thay đổi, mặc dù những chuyển hoá hoá học đã xãy ra với kim loại trong bình. Khi áp dụng các phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov đã tìm định luật quan trọng này. Lomonosov trình bày định luật như sau: "Tất cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên thực chất là nếu lấy đi bao nhiêu ở vật thể này, thì có bấy nhiêu được thêm vào ở vật thể khác. Như vậy, nếu ở đây giảm đi bao nhiêu vật chất, thì sẽ có từng ấy vật chất tăng lên ở chổ khác". [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][B]Bản chất[/B][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [B]Trong phản ứng hoá học có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử,sự thay đổi này chỉ liên quan đến các điện tử còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố được giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì thế tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Định luật này đôi khi còn được gọi là Định luật bảo toàn trọng lượng của các chất, vì ở cùng một địa điểm trọng lượng tỷ lệ với khối lượng. Lomonosov cũng nhận thấy rằng bảo toàn năng lượng cũng có giá trị đối với các phản ứng hóa học.[/B] [/FONT] [CENTER] [FONT=Arial][I][B] Định luật bảo toàn khối lượng liệu có đúng hoàn toàn 100% không ? Câu trả lời là không[/B][/I][/FONT]. [FONT=Arial][I][U] Chứng minh:[/U][/I][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Trước hết mình xin nói qua về nguyên lí thứ 1 của nhiệt động lực học: Định luật bảo toàn năng lượng[/FONT] [FONT=Arial] "Năng lượng không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi". Tức là trong 1 hệ kín, thì tổng năng lượng ban đầu bằng tổng năng lượng lúc sau. 1 phản ứng hóa học có thể coi là 1 hệ kín. Như các bạn đã biế, thì rất ít phản ứng xảy ra mà không có kèm theo hiệu ứng nhiệt ( thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt ) hay có thể nói là không có. Khi phản ứng hấp thụ hay giải phóng ra 1 lượng nhiệt Q, khối lượng của hỗn hợp phản ứng phải tăng hay giảm 1 khối lượng thỏa mãn định luật Einstein:[/FONT] [FONT=Arial] Các bạn thử chứng minh công thức này xem biết nhé ![/FONT] [FONT=Arial] Nhưng vì sao mà định luật bảo toàn khối lượng vẫn được áp dụng ( rất nhiều trong đề thi Đại học , thậm chí còn có 1 phương pháp giải hóa mang tên nó )[/FONT] [FONT=Arial] Lý do là vì hiệu ứng nhiệt của các phản ứng hóa học chỉ vào khoảng , sự thay đổi khối lượng tương ứng là : Vì sự thay đổi khối lượng là rất bé , nên trong hóa học người ta vẫn chấp nhận định luật bảo toàn khối lượng là đúng ! [I][B]Sưu tầm[/B][/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Hóa học 8
Định luật bảo toàn khối lượng
Top