Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Điều kiện nảy sinh nền văn học cổ đại Hy Lạp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="SamSam2k" data-source="post: 194383" data-attributes="member: 317641"><p>Trong buổi đầu bình minh của nhân loại, văn học cổ đại Hy lạp như tia sáng chói rực bầu trời văn học thế giới. Văn học cổ điển Hy Lạp xuất hiện từ khá sớm, từ khoảng TK V TCN. Nền văn hóa và văn học cổ đại Hy Lạp chiếm một vị trí đặc biệt trong lịch sử phát triển của nền văn minh tinh thần phương Tây. Nền văn hóa, văn học đó đã mở đường cho sử học, triết học, thần thoại, anh hùng ca, kịch, thơ, điêu khắc, âm nhạc...phát triển. Là kho điển tích, là nguồn cung cấp đề tài không bao giờ cạn. Nền văn học cổ điển Hy Lạp đã ra đời như thế nào??</p><p></p><p>1. Tồn tại xã hội</p><p></p><p>- Điều kiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lí:</p><p></p><p>+ Hy Lạp nằm ở vị trí thuận lợi, án ngữ trên con đường giao lưu của các dòng di cư trong lịch sử cổ đại của các dòng người từ châu Phi lên, từ Trung Á sang, từ châu Âu xuống.</p><p></p><p>Nơi giao thoa các nền văn hóa, văn minh của nhiều quốc gia, lãnh thổ. Vì vậy văn minh, văn hóa của Hy lạp rất phong phú, đa màu sắc.</p><p></p><p>+ Địa lý Hy Lạp đa dạng cùng với khí hậu tốt, cận nhiệt đới, mùa đông ít tuyết.</p><p></p><p>Khí hậu Hy Lạp ấm áp, trong lành, thiên nhiên đẹp đẽ muôn màu đã tạo tâm hồn thi sĩ cho người Hy Lạp sáng tác văn chương.</p><p></p><p>- Các cuộc cải cách: (ba cuộc cải cách lớn)</p><p></p><p>+ Cuộc cải cách của Xô Lông (640-558 TCN). xóa nợ cho người nghèo, thay đổi giá bạc.</p><p></p><p>+ Cuộc cải cách của Clixten (509 TCN). đem lại tính chất dân chủ, xóa đi lối sống theo quan hệ huyết thống- thay vào đó là phải bầu cử để tìm ra người đứng đầu và nhân dân phải có quyền bầu.</p><p></p><p>+ Cuộc cải cách của Periclet (499-429 TCN). Làm cho chế độ Hy Lạp phát triển đến đỉnh cao như việc ban hành các chính sách phù hợp với mong muốn của nhân dân, giúp dân nghèo có cơ hội tham gia vào bộ máy thống trị.</p><p></p><p>=> Các cuộc cải cách này hình thành nên nhà nước Aten. Aten là quốc gia thành thị xuất hiện trên vùng bán đảo Attích (thuộc Trung Hy Lạp). Đó là một vùng đồng bằng hẹp đất đai không phì nhiêu, nhiều đồi núi, khí hậu lại khô khan, lượng mua hàng năm không đáng kể. Attích có nhiều đá quý, mỏ sắt, mỏ bạc, đất sét chất lượng cao và vùng bờ biển dài với nhiều vịnh và hải cảng thuận tiện cho hoạt động thương mại.</p><p></p><p>- Hy Lạp có nhiều khoáng sản như sắt, đồng, vàng và bạc. Đó là điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển khá sớm.</p><p></p><p>Nhà nước chiếm hữu nô lệ hình thành. Chính trên cơ sở xã hội này sẽ nảy sinh và phát triển một nền văn học nghệ thuật vô cùng phong phú.</p><p></p><p>- Nhà nước Hy Lạp cổ đại chia thành 5 giai cấp, nổi bật là quý tộc và nô lệ, sự phân hóa giàu nghèo, giữa giai cấp thống trị và bị trị đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh.</p><p></p><p>=> Văn học nghệ thuật đã phát triển trong bối cảnh lịch sử đó, truyền đạt những tư tưởng chính nghĩa, thể hiện mong ước tự do, cuộc sống bình yên.</p><p></p><p>2. Ý thức xã hội</p><p></p><p>Thời kì này cả 5 hình thái ý thức xã hội (tôn giáo, chính trị, khoa học, đạo đức, nghệ thuật) đều có tác động mạnh mẽ tới tư duy của người nghệ sĩ.</p><p></p><p>- Tôn giáo</p><p></p><p>+ Vì Hy Lạp là nơi giao lưu văn hóa của nhiều quốc gia, nên Tôn giáo Hy Lạp cổ đại phát triển mạnh mẽ, đa dạng và phong phú. Hồi giáo, Chính thống giáo Hy Lạp, Tin lành,…</p><p></p><p>+ Với mỗi tôn giáo khác nhau, hệ tư tưởng của người nghệ sĩ có sự khác biệt.</p><p></p><p>Họ sử dụng văn học truyền bá tư tưởng tôn giáo mình, đồng thời truyền tải những ước mơ, khát vọng của chính mình và cộng đồng.</p><p></p><p>- Chính trị: Cho ra đời 1 bộ luật, con người phải sống và làm việc theo pháp luật. Truyện “Những người thiếu nữ cầu xin” ( truyện của E-xin) – phản ánh rõ con người phải sống theo luật.</p><p></p><p>- Khoa học:</p><p></p><p>+ Khoa học phát triển, tư duy con người thay đổi, họ coi trung tâm của Trái đất là Mặt trời.</p><p></p><p>+ Triết học: Triết học ra đời rất sớm và có sự ảnh hưởng mạnh mẽ tới các ngành nghệ thuật khác, đặc biệt là văn học. Mỹ học đã xuất hiện nhưng chưa có sự phân định với triết học nên mỗi nhà triết học cũng là một nhà mĩ học.</p><p></p><p>Triết học duy tâm vối đại diện tiêu biểu là Platon, triết học duy vật với đại diện là Arisxtot</p><p></p><p>- Đạo đức:</p><p></p><p>+ Con người Hy Lạp sống rất đơn giản, luôn mơ ước về cuộc sống tốt đẹp, ấm no, hạnh phúc, được ban ơn từ những vị thần linh tối cao.</p><p></p><p>+ Họ sống biết yêu thương, hướng tới những điều chính nghĩa.</p><p></p><p>Văn học ra đời ngợi ca sức mạnh tối cao của các vị thần, hướng con người tới những điều chính nghĩa.</p><p></p><p>- Nghệ thuật: Tư duy nghệ thuật của người nghệ sĩ đã sớm hình thành và phát triển mạnh mẽ. Nó thôi thúc người nghệ sĩ tìm đến một thế giới nghệ thuật để sản sinh nghệ thuật. Phát triển và xuất hiện 3 loại văn: sử thi, anh hùng ca, bi-hài kịch,..</p><p></p><p>3. Sự kế thừa các thành tựu văn hóa- văn minh</p><p></p><p>Xuất hiện muộn hơn nền văn minh Ai Cập nhưng nhờ tiếp thu được nhiều giá trị từ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại và phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên nền văn minh Hy Lạp cổ đại đã có rất nhiều đóng góp giá trị.</p><p></p><p>- Ảnh hưởng tiền đề thành tựu của nghệ thuật dân gian.</p><p></p><p>- Chữ viết: Người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người Pheenixi rồi cải tiến, bổ sung hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ cái. Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ Latinh và chữ Slavơ. Đó là cơ sở chữ viết ra đời.</p><p></p><p>- Hội họa: Phát triển với những hình vẽ tượng trưng cho các vị thần.</p><p></p><p>- Văn minh Crete- Mycenes đã để lại cung điện Mycenes phát triển bậc nhất, gạch, điêu khắc cũng ra đời vào thời kì này. Văn minh Crete- Mycenes tạo nền móng cho văn học cổ đại Hy Lạp nảy sinh và phát triển.</p><p></p><p>=> Với sự phát triển của văn hóa, văn minh, văn học Hy Lạp cổ đại ra đời và có sự phát triển mạnh mẽ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="SamSam2k, post: 194383, member: 317641"] Trong buổi đầu bình minh của nhân loại, văn học cổ đại Hy lạp như tia sáng chói rực bầu trời văn học thế giới. Văn học cổ điển Hy Lạp xuất hiện từ khá sớm, từ khoảng TK V TCN. Nền văn hóa và văn học cổ đại Hy Lạp chiếm một vị trí đặc biệt trong lịch sử phát triển của nền văn minh tinh thần phương Tây. Nền văn hóa, văn học đó đã mở đường cho sử học, triết học, thần thoại, anh hùng ca, kịch, thơ, điêu khắc, âm nhạc...phát triển. Là kho điển tích, là nguồn cung cấp đề tài không bao giờ cạn. Nền văn học cổ điển Hy Lạp đã ra đời như thế nào?? 1. Tồn tại xã hội - Điều kiện tự nhiên- hoàn cảnh địa lí: + Hy Lạp nằm ở vị trí thuận lợi, án ngữ trên con đường giao lưu của các dòng di cư trong lịch sử cổ đại của các dòng người từ châu Phi lên, từ Trung Á sang, từ châu Âu xuống. Nơi giao thoa các nền văn hóa, văn minh của nhiều quốc gia, lãnh thổ. Vì vậy văn minh, văn hóa của Hy lạp rất phong phú, đa màu sắc. + Địa lý Hy Lạp đa dạng cùng với khí hậu tốt, cận nhiệt đới, mùa đông ít tuyết. Khí hậu Hy Lạp ấm áp, trong lành, thiên nhiên đẹp đẽ muôn màu đã tạo tâm hồn thi sĩ cho người Hy Lạp sáng tác văn chương. - Các cuộc cải cách: (ba cuộc cải cách lớn) + Cuộc cải cách của Xô Lông (640-558 TCN). xóa nợ cho người nghèo, thay đổi giá bạc. + Cuộc cải cách của Clixten (509 TCN). đem lại tính chất dân chủ, xóa đi lối sống theo quan hệ huyết thống- thay vào đó là phải bầu cử để tìm ra người đứng đầu và nhân dân phải có quyền bầu. + Cuộc cải cách của Periclet (499-429 TCN). Làm cho chế độ Hy Lạp phát triển đến đỉnh cao như việc ban hành các chính sách phù hợp với mong muốn của nhân dân, giúp dân nghèo có cơ hội tham gia vào bộ máy thống trị. => Các cuộc cải cách này hình thành nên nhà nước Aten. Aten là quốc gia thành thị xuất hiện trên vùng bán đảo Attích (thuộc Trung Hy Lạp). Đó là một vùng đồng bằng hẹp đất đai không phì nhiêu, nhiều đồi núi, khí hậu lại khô khan, lượng mua hàng năm không đáng kể. Attích có nhiều đá quý, mỏ sắt, mỏ bạc, đất sét chất lượng cao và vùng bờ biển dài với nhiều vịnh và hải cảng thuận tiện cho hoạt động thương mại. - Hy Lạp có nhiều khoáng sản như sắt, đồng, vàng và bạc. Đó là điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển khá sớm. Nhà nước chiếm hữu nô lệ hình thành. Chính trên cơ sở xã hội này sẽ nảy sinh và phát triển một nền văn học nghệ thuật vô cùng phong phú. - Nhà nước Hy Lạp cổ đại chia thành 5 giai cấp, nổi bật là quý tộc và nô lệ, sự phân hóa giàu nghèo, giữa giai cấp thống trị và bị trị đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh. => Văn học nghệ thuật đã phát triển trong bối cảnh lịch sử đó, truyền đạt những tư tưởng chính nghĩa, thể hiện mong ước tự do, cuộc sống bình yên. 2. Ý thức xã hội Thời kì này cả 5 hình thái ý thức xã hội (tôn giáo, chính trị, khoa học, đạo đức, nghệ thuật) đều có tác động mạnh mẽ tới tư duy của người nghệ sĩ. - Tôn giáo + Vì Hy Lạp là nơi giao lưu văn hóa của nhiều quốc gia, nên Tôn giáo Hy Lạp cổ đại phát triển mạnh mẽ, đa dạng và phong phú. Hồi giáo, Chính thống giáo Hy Lạp, Tin lành,… + Với mỗi tôn giáo khác nhau, hệ tư tưởng của người nghệ sĩ có sự khác biệt. Họ sử dụng văn học truyền bá tư tưởng tôn giáo mình, đồng thời truyền tải những ước mơ, khát vọng của chính mình và cộng đồng. - Chính trị: Cho ra đời 1 bộ luật, con người phải sống và làm việc theo pháp luật. Truyện “Những người thiếu nữ cầu xin” ( truyện của E-xin) – phản ánh rõ con người phải sống theo luật. - Khoa học: + Khoa học phát triển, tư duy con người thay đổi, họ coi trung tâm của Trái đất là Mặt trời. + Triết học: Triết học ra đời rất sớm và có sự ảnh hưởng mạnh mẽ tới các ngành nghệ thuật khác, đặc biệt là văn học. Mỹ học đã xuất hiện nhưng chưa có sự phân định với triết học nên mỗi nhà triết học cũng là một nhà mĩ học. Triết học duy tâm vối đại diện tiêu biểu là Platon, triết học duy vật với đại diện là Arisxtot - Đạo đức: + Con người Hy Lạp sống rất đơn giản, luôn mơ ước về cuộc sống tốt đẹp, ấm no, hạnh phúc, được ban ơn từ những vị thần linh tối cao. + Họ sống biết yêu thương, hướng tới những điều chính nghĩa. Văn học ra đời ngợi ca sức mạnh tối cao của các vị thần, hướng con người tới những điều chính nghĩa. - Nghệ thuật: Tư duy nghệ thuật của người nghệ sĩ đã sớm hình thành và phát triển mạnh mẽ. Nó thôi thúc người nghệ sĩ tìm đến một thế giới nghệ thuật để sản sinh nghệ thuật. Phát triển và xuất hiện 3 loại văn: sử thi, anh hùng ca, bi-hài kịch,.. 3. Sự kế thừa các thành tựu văn hóa- văn minh Xuất hiện muộn hơn nền văn minh Ai Cập nhưng nhờ tiếp thu được nhiều giá trị từ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại và phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên nền văn minh Hy Lạp cổ đại đã có rất nhiều đóng góp giá trị. - Ảnh hưởng tiền đề thành tựu của nghệ thuật dân gian. - Chữ viết: Người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người Pheenixi rồi cải tiến, bổ sung hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ cái. Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ Latinh và chữ Slavơ. Đó là cơ sở chữ viết ra đời. - Hội họa: Phát triển với những hình vẽ tượng trưng cho các vị thần. - Văn minh Crete- Mycenes đã để lại cung điện Mycenes phát triển bậc nhất, gạch, điêu khắc cũng ra đời vào thời kì này. Văn minh Crete- Mycenes tạo nền móng cho văn học cổ đại Hy Lạp nảy sinh và phát triển. => Với sự phát triển của văn hóa, văn minh, văn học Hy Lạp cổ đại ra đời và có sự phát triển mạnh mẽ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
CHUYÊN NGÀNH khác
Luận văn, Tiểu luận
Điều kiện nảy sinh nền văn học cổ đại Hy Lạp
Top